Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Thuyết minh về cây đào ngày tết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38 KB, 1 trang )

Thuyết minh về cây đào ngày tết
Bình chọn:

Ngày Tết được báo hiệu bởi những cơn mưa xuân ấm áp, những lộc non mơm mởn trên những cành
cây, nhưng quan trọng nhất là sự xuất hiện của những cành mai, cành đào được bày bán trên vỉa hè
của khắp các khu phố. Nếu mai là biểu tượng của mùa xuân phương Nam thì ở xứ Bắc, loài hoa vinh
dự được chọn là hoa đào



Thuyết minh bài Bạch Đằng giang phú của Trương Hán Siêu



Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du



Thuyết minh về tác hại của thuốc lá



Thuyết minh về tác phẩm ‘Bình Ngô đại cáo’ của Nguyễn Trãi

Xem thêm: Văn thuyết minh lớp 9

Ngày xưa, ở phiá Ðông núi Sóc Sơn, Bắc Việt, có một cây đào mọc đã lâu đời. Cành lá đào
xum xuê, to lớn khác thường, bóng rậm che phủ cả một vùng rộng.
Có hai vị thần tên là Trà và Uất Lũy trú ngụ ở trên cây đào khổng lồ này, tỏa rộng uy quyền che
chở cho dân chúng khắp vùng. Quỹ dữ hay ma quái nào bén mãng lui đến ắt khó mà tránh khỏi
sự trừng phạt của 2 vị thần linh. Ma quỷ rất khiếp sợ uy vũ sấm sét của hai vị thần, đến nỗi sự


luôn cả cây đào. Chỉ cần trông thấy cành đào là bỏ chạy xa bay. Ðến ngày cuối năm, cũng như
các thần khác, hai thần Trà và Uất Luỹ phải lên thiên đình chầu Ngọc Hoàng.
Trong mấy ngày Tết, 2 thần vắng mặt ở trần gian, ma quỷ hoành hành, tác oai tác quái. Ðể ma
quỷ khỏi quấy phá, dân chúng đã đi bẻ cành đào về cắm trong nhà. Ai không bẻ được cành đào
thì lấy giấy hồng điều vẽ hình 2 vị thần linh dán ở cột trước nhà, để xua đuổi ma quỷ.
Từ đó, hàng năm, cứ mỗi dịp Tết đến, mọi nhà đều cố gắng đi bẻ cành đào về cắm trong nhà
trừ ma quỵ Lâu dần, người Việt quên mất ý nghĩa thần bí của tục lệ này, không còn tin mấy ở
ma quỷ thần linh như tổ tiên ngày xưa. Ngày nay, hoa đào hoa mai tươi thắm khắp nhà nh
Xem thêm tại: />


×