Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 9: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng 8 năm 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.36 KB, 8 trang )

Giáo án Ngữ văn 11
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945

A. Mục tiêu cần đạt: giúp học sinh:
- Hiểu được nét nổi bật của hoàn cảnh xh-văn hoá Việt Nam từ thế kỉ XX
đến 1945. Đó là cơ sở hình thành nền văn học VN hiện đại
- Nắm được những đặc điểm cơ bản và những thành tựu chủ yếu của văn học
VN thời kì này.
- Nắm được những kiến thức cơ bản, tối thiểu về một số xu hướng, trào lưu
văn học. Có kĩ năng vận dụng vào việc học tác phẩm, tác giả.
B. Phương pháp thực hiện: Thuyết trình, thảo luận
C. Các bước tiến hành:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
Tiết 1:

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Họat động 1: Đọc và thảo I. Đặc điểm cơ bản của VHVN từ đầu thế kỉ XX
luận mục i:
đến cách mạng tháng Tám- 1945
- Nêu những đặc điểm cơ 1. Hoàn cảnh lịch sử:
bản của văn học Việt Nam
+ TD pháp hoàn thành xâm lược và đẩy mạnh
từ đầu tk XX đến 1945
khai thác thuộc địa, đàn áp các phong trào khởi
- Hoàn cảnh đát nước có nghĩa của ndân.


những ảnh hưởng ntn đến
Khái quát văn học VN từ đầu thế kỷ XX đến CMT8 1945

Page 1


Giáo án Ngữ văn 11
sự phát triển của vh?

+ Đảng CS Đông Dương ra đời, lãnh đạo cuộc
cách mạng đi đến thắng lợi .
+ XH có nhiều biến chuyển: PK chuyển thành
TD nửa PK với nhiều giai tầng mới “Thời kì mưa
âu, gió á” “cũ mới giao tranh”…
+ Xuất hiện giai cấp: tư sản, tiểu tư sản, công
nhân, dân nghèo thành thị.
VH đổi mới theo hướng hiện đại hoá:
- Bạn đọc và thị hiếu cũng thay đổi đòi hỏi
văn chương mới.
- Văn hoá Việt Nam ảnh hưởng của Phương
Tây.
- Chữ quốc ngữ dần thay thế chữ Hán, Nôm.
- Văn học trở thành nghề kiếm sống. Xuất hiện
nhà in, nhà xuất bản …
* Hiện đại hoá : Là quá trình vh thoát ra khỏi hệ
thống thi pháp cũ của nền vh trung đại.

- Bản chất kn Hiện đại hoá -HĐH trải qua 3 bước:
là gì? Nội dung và tiến trình * Từ đầu thế kỉ XX đến 1920
HĐH diễn ra ntn?

- Mang tính chất giao thời : cái cũ chưa hoàn toàn
mất đi, cái mới bắt đầu hình thành.
- Trình bày ấom tắt quá - Đội ngũ sáng tác: tầng lớp trí thức nho sĩ tiếp
trình HĐH?
nhận tư tưởng dân chủ, hăng hái duy tân (PBC,
PCT, HTKháng)
-Thể loại : phát triển văn xuôi quốc ngữ, phong
Văn học thời kì này có đặc
trào dịch thuật.
điểm gì?
=> có đổi mới về chính trị tư tưởng nhưng chưa
đổi mới về thẩm mĩ.
Khái quát văn học VN từ đầu thế kỷ XX đến CMT8 1945

Page 2


Giáo án Ngữ văn 11
* Từ đầu những năm 1920 đến năm 1930
- Đội ngũ sáng tác: tầng lớp trí thức tây học
- Đổi mới được đẩy mạnh và có nhiều thành tựu
quan trọng ;
+VH thoát khỏi qn cũ, gần với cuộc đời hơn
+ Giải phóng cái tôi cá nhân: Tản Đà, Trần
Tuấn Khải…
Đặc điểm văn học giai đoạn
này? tác giả tiêu biểu.

+ Thể loại : văn xuôi hiện đại : kí, tuỳ bút,
kịch…

=> Xu hướng HĐH thể hiện rõ rệt song chưa
thoát khỏi hoàn toàn thi pháp cũ của văn học trung
đại.
Đây là giai đoạn quá độ của hiện đại hoá.
* Từ đầu những năm 1930 đến năm 1945
-Đội ngũ sáng tác : nhà văn tây học trẻ tuổi
- Nền vh thực sự đổi mới toàn diện sâu sắc:
+ Thơ: Đạt vụ mùa bội thu, cái tôi được chú ý
đặc biệt, phong trào thơ mới nở rộ: Thế Lữ, XD,
HC…
+ Văn xuôi: Phát triển mạnh mẽ, hiện đại gắn
với đ/s thực, kịch phát triển mạnh, phê bình vh
hình thành và phát triển đánh dấu vh tự ý thức.
Nhóm tự lực văn đoàn: NC, TL…
=> Vh HĐH cả hình thức lẫn nội dung, phát triển
sâu sắc , phù hợp với sự phát triển của nền vh thế
giới . Vũ Ngọc Phan nhận xét “Một năm của ta

Khái quát văn học VN từ đầu thế kỷ XX đến CMT8 1945

Page 3


Giáo án Ngữ văn 11
bằng 30 năm của người”
2. Vh hình thành 2 bộ phận và phân hoá thành
nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau vừa bổ
sung cho nhau để cùng phát triển
* Bộ phận vh công khai:
vh hợp pháp-tồn tại và phát triển trong vòng

Hoạt động 2: Tìm hiểu mục pháp luật của chính quyền thực dân- phong kiến.
2:
Có 2 xu hướng:
Thảo luận theo 4 nhóm (10
- VH lãng mạn:
phút). H/s trình bày, giáo
viên nhận xét đánh giá=> kl.
+ Đặc điểm: tiếng nói cá nhân tràn đầy cảm
xúc, coi con người là trung tâm của vũ trụ, khẳng
Nhóm 1:
định cái tôi cá nhân riêng tư. Bất hoà với cuộc
sống thực tại, tìm cách thoát li vào đời sống nội
vì sao có đặc điểm này?
tâm, thiên nhiên, tình yêu, tôn giáo ( thơ mới, tiểu
căn cứ vào đâu để phân thuyết tự lực văn đoàn, truyện ngắn Thạch Lam,
chia như vậy?
tuỳ
bút
Nguyễn
Tuân,…
+ Giá trị: làm phong phú đời sống tâm hồn của
Nhóm 2:
con người, khiến họ thêm yêu quê hương, tự hào
Em hiểu gì về văn học lãng về đất nước và buồn tủi trước cảnh mất nước, ý
mạn?
thức cá nhân được đề cao…
+ Hạn chế: ít gắn với đời sống chính trị của đất
nước, đôi khi sa vào chủ nghĩa cá nhân cực đoan.
+ Các tác giả tiêu biểu : các nhà thơ mới, nhóm
tự lực văn đoàn, Hoài Thanh…

- VH hiện thực
+ Đặc điểm : Thể hiện tinh thần nhân đạo, phơi
bày hiện thực thối nát, bất công của xh đương thời,
tình cảnh khốn khổ của người dân bị áp bức, bóc
lột. Đấu tranh chống áp bức, phê phán thế sự trên
Khái quát văn học VN từ đầu thế kỷ XX đến CMT8 1945

Page 4


Giáo án Ngữ văn 11
tinh thần nhân đạo và dân chủ. Xây dựng điển
hình trong hoàn cảnh điển hình.
+ Hạn chế: Chưa thấy được tiền đồ của nhân
dân và tương lai của dân tộc (Tắt đèn, Bước
đường cùng, Bỉ vỏ, Chí phèo ). Chưa thấy rõ khả
năng cách mạng của người lao động.
+ Tác gỉa tiêu biểu: NC, NTT, VTP, Hồ Biểu
Nhóm 3: Đặc điểm của Chánh, …
dòng văn học hiện thực?
=> Hai xu hướng này tồn tại và phát triển song
song với nhau, có ảnh hưởng tác động qua lại để
cùng tạo nên giá trị.
* Bộ phận văn học không công khai:
Vh cách mạng của các chiến sĩ, cán bộ cách
mạng chủ yếu sáng tác trong tù, ở nước ngoài
+ Tiêu biểu :HCM, Phan Bội Châu, Phan Chu
Trinh, Huỳnh Thúc Kháng…
+ Đặc điểm: đánh thẳng vào td-pk, nói nên tình
yêu nước nồng nàn, khát vọng chiến đấu hi sinh vì

TQ, niềm tin tất thắng vào cách mạng của dân tộc
VN.
Đả kích bọn thực dân phong kiến, bè lũ bán nước
tay sai.
=>2 bộ phận vh này rất khác nhau nhưng trong
thực tế chúng vẫn ít nhiều chuyển hoá tác động
vào nhau để cùng phát triển. Điều đó tạo tính đa
dạng phong phú của nền vh VN trong một thời kì
lịch sử.
Nhóm 4: Đặc điểm của văn
3. Văn học phát triển với nhịp độ nhanh chóng
học không công khai?
Khái quát văn học VN từ đầu thế kỷ XX đến CMT8 1945

Page 5


Giáo án Ngữ văn 11
- Vũ Ngọc Phan nhận xét “ Một năm của ta
bằng 30 năm của người”
+ Tăng nhanh về đội ngũ sáng tác
+ Thay đổi hẳn về chất
- Nguyên nhân:
+Sức sống mãnh liệt của vh dt, trí thức Tây
học giữ vai trò quyết định
+ Truyền thống yêu nwcs ptrào cm ,Đảng thôi
thúc nền vh pt
+Xh thương mại pt : vc thành hàng hoá, viết
văn thành 1 nghề kiếm sống.


II. Thành tựu chủ yếu của vh VN từ đầu tk XX
đến 1945
1. Về nội dung tư tưởng:
- Kế thừa hai truyền thống lâu đời: yêu nước và
nhân đạo
- phát huy tuyền thống mới: dân chủ
- Những điểm mới :
+ yêu nước gắn với nhân dân

Tiết 2:

+ Nhân đạo gắn với tinh thần dân chủ,
quan tâm đến nd lao động cực khổ. Đề cao khát
vọng g/p cá nhân, đề cao tài năng và phẩm giá con
người.

Hoạt động 3: tìm hiểu thành
tựu chủ yếu của VHVN:
Khái quát văn học VN từ đầu thế kỷ XX đến CMT8 1945

Page 6


Giáo án Ngữ văn 11
2. Về thể loại và ngôn ngữ:
- Hai truyền thống lớn của
- Phát triển nhiều thể loại văn xuôi ( so sánh tuỳ
vhvn là gì? thời gian này vh bút tiểu thuyết, truyện ngắn của vhtđ với những
đóng góp thêm truyền thống thể loại này trong vh hđ
gì?

- Phát triển cái tôi tự do trong thơ ( so sánh với
thơ đường , lục bát với thơ mới)
- So sánh và tìm ra nét mới
- Ngôn ngữ cách thể hiện trình bày: dần thoát li
trong yêu nước và nhân đạo chữ Hán chữ Nôm, thoát li lối diễn đạt công thức
?
ước lệ tượng trưng cổ điển của VHTĐ. Ngôn ngữ
ngày càng trong sáng giản dị, gắn với đ/s thường
ngày nhưng vẫn đa dạng phong phú, tinh tế. Đó là
ngôn ngữ vh hiện đại làm giàu thêm cho tiếng
Việt.
- Phân tích dẫn chứng về
thể loại và ngôn ngữ có sự
phát triển ntn?

III/ Tổng kết
VH thời kì này có ý nghĩa quan trọng đối với
tiến trình pt lịch sử vh dt trước và sau cm tháng
Tám-1945.
- Đọc ghi nhớ tr. 91
III. Hướng dẫn học bài:

- Nắm chắc các giai đoạn pt của vhVN từ đầu tk
Hoạt động 4 Hướng dẫn XX đến 1945
tổng kết và luyện tập.
- Hiểu những thành tựu của nền vh này và nhận
thức đúng giá trị của các tp.

Khái quát văn học VN từ đầu thế kỷ XX đến CMT8 1945


Page 7


Giáo án Ngữ văn 11

Khái quát văn học VN từ đầu thế kỷ XX đến CMT8 1945

Page 8



×