Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Khái quát văn học VN từ đầu thế kỉ 20 đến cách mạng tháng 8 năm 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (788.6 KB, 31 trang )




1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hoá
Em hiểu thế nào là
Em hiểu thế nào là
hiện đại hoá trong
hiện đại hoá trong
văn học ?
văn học ?
* KHÁI NIỆM: Hiện đại hoá là quá trình làm cho văn học
thoát ra khỏi hệ thống thi pháp của văn học trung đại và
đổi mới theo hình thức văn học phương Tây, có thể hội
nhập với nền văn học hiện đại thế giới .
I/ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU
I/ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU
THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945

a/ Những nhân tố tạo điều kiện cho văn học
thời kì này đổi mới theo hướng hiện đại hoá
Theo em những nhân tố
Theo em những nhân tố
nào đã tạo điều kiện cho
nào đã tạo điều kiện cho
văn học thời kì này đổi mới
văn học thời kì này đổi mới
theo hướng HĐH ?
theo hướng HĐH ?
-
Về kinh tế:


-
Về cơ cấu giai cấp:
-
Về ý thức hệ:
-
Về văn hoá:

-
Về kinh tế:
TD Pháp tiến hành khai thác thuộc địa với
quy mô lớn => Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội
trở nên sâu sắc, quyết liệt. Cơ cấu và trình độ
văn hoá cũng biến đổi theo hướng HĐH
-
Về cơ cấu
giai cấp:
- Xuất hiện những giai cấp và tầng lớp mới:
Tư sản, tiểu tư sản, công nhân…
- Một lớp công chúng mới sống theo lối Âu
hoá, có tinh thần và thị hiếu thẩm mĩ mới lạ.
a/ Những nhân tố tạo điều kiện cho văn học đổi
mới theo hướng hiện đại hoá

-
Về ý
thức hệ :
Ảnh hưởng của tư tưởng tiến bộ phương
Tây (chủ yếu là Pháp).
-
Về văn hoá:

- Chữ quốc ngữ và chữ Pháp dần thay thế
chữ Hán và chữ Nôm,
- Báo chí, nghề xuất bản và văn học dịch
phát triển,…tác động mạnh tới sự phát triển
của văn xuôi quốc ngữ.
=> Tất cả các nhân tố này là cơ sở tiền đề để đổi
mới văn học theo hướng HĐH.

b/ Các giai đoạn của quá trình HĐH văn học
Quá trình HĐH được
Quá trình HĐH được
chia làm mấy giai
chia làm mấy giai
đoạn?
đoạn?
Giai đoạn
1
Giai đoạn
2
Giai đoạn
thứ 3
Nội dung
Thành
tựu
Tác giả,
tác phẩm

Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn thứ 3
Nội dung - Là giai đoạn chuẩn
bị .

- Chữ quốc ngữ
được phổ biến.
Là giai đoạn quá
độ: một số yếu tố
của VHTĐ vẫn còn
tồn tại phổ biến ở
mọi thể loại
Quá trình HĐH hoàn tất
Thành tựu Có sự biến đổi rõ nét
về nội dung, tư tưởng
Nhiều tác phẩm có
giá trị xuất hiện
-TN và TT được viết theo lối
mới: cách xây dựng nhân vật,
nghệ thuật kể chuyện, ngôn
ngữ nghệ thuật
-Thơ ca với phong trào “thơ
mới” đưa lại một cuộc cách
mạng trong thi ca
- Những thể loại mới như kịch
nói, phóng sự và phê bình văn
học
Tác giả, tác phẩm - Thầy La- za- rô
Phiền, Hoàng Tố
Oanh hàm oan
- Thơ ca CM: Phan
Bội Châu,Phan Chu
Trinh,
- Tiểu thuyết của Hồ
Biểu Chánh, truyện

ngắn của Phạm
Duy Tốn,
- Thơ: Tản Đà,
-Truyện kí của
Nguyễn
- Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất
Tố, Nguyễn Công Hoan,
Thạch Lam, nam Cao,
nhóm Tự lực Văn Đoàn,
- Thế Lữ, Lưu Trọng lư,
Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn
mạc Tử, Chế Lam Viên,
Nguyễn Bính,

b/ Nội dung hiện đại hoá văn học
Phương
diện
Văn học trung đại Văn học hiện đại
Quan niệm
vc thẩm mĩ
Thể loại

Kiểu nhà
văn
Độc giả
- Văn chở đạo, thơ nói chí
- Ước lệ tượng trưng,
sùng cổ, phi ngã
- Hoạt động sáng tạo cái đẹp
- Nhận thức, khám phá hiện

thực
- Văn học cổ, chưa tách
khỏi sử, triết
- Một số thể loại xuất hiện
đầu tiên:Kịch, phóng sự, phê
bình
Phát triển nền văn xuôi TV
- Nhà nho
- Văn nghệ sĩ chuyên nghiệp.
Văn chương là nghề kiếm
sống
- Tầng lớp nho sĩ
- Trí thức tiểu tư sản.
- Tầng lớp thị dân.

2. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hoá thành nhiều
xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để
cùng phát triển
Văn học thời kì này
Văn học thời kì này
hình thành những bộ
hình thành những bộ
phận nào?
phận nào?
a/ Bộ phận văn học công khai
b/ Bộ phận văn học không công khai
-
Gồm các sáng tác được đăng tải và xuất bản công khai.
-
Phân hoá thành nhiều xu hướng: Hiện thực, lãng mạn

Bộ phận văn học công
Bộ phận văn học công
khai có những xu hướng
khai có những xu hướng
nào?
nào?

a/ Bộ phận văn học công khai
Văn học lãng mạn Văn học hiện thực
Đặc
điểm
Ưu
điểm
Hạn
chế
Tác giả
tiêu
biểu
- Tiếng nói cá nhân tràn đầy cảm
xúc…
- Bất hoà với thực tại, tìm cách
thoát khỏi hiện tại
- Chú trọng diễn tả những cảm
xúc mạnh mẽ, những biến thái
tinh vi trong tâm hồn con người.
- Phơi bày thực trạng bất công
- Phản ánh mâu thuẫn giàu
nghèo, giữa nhân dân lao động
với tầng lớp thống trị.
- Phản ánh hiện thực khách

quan, cụ thể, xây dựng những
tính cách điển hình…
- Thức tỉnh ý thức cá nhân, chống
luân lí, lễ giáo phong kiến giành
quyền hạnh phúc cá nhân…
- Làm tâm hồn con người phong
phú, tinh tế…
Phản ánh hiện thực khách quan,
cụ thể, xây dựng được những
tính cách điển hình trong hoàn
cảnh điển hình
Ít gắn với đời sống chính trị
Coi con người là nạn nhân bất
lực của hoàn cảnh, sự bế tắc.
Các nhà thơ phong trào thơ mới,
nhóm Tự lực văn đoàn, một số nhà
văn và nhà phê bình văn học…
Truyện ngắn và tiểu thuyết phóng
sự: PDT, NTT, NCH, NC…Thơ
trào phúng: Tú Mỡ, Đồ Phồn…

VĂN HỌC VN TỪ ĐẦU TK XX – CMT8/ 1945
ĐẶC ĐIỂM
HIỆN ĐẠI HOÁ
KHÁI NIỆM N. NHÂN QUÁ TRÌNH
SỰ PHÂN HÓA PHỨC TẠP
BỘ PHẬN VH
CÔNG KHAI
VH LÃNG MẠN VH HIỆN THỰC


*
*
Hướng dẫn học bài
Hướng dẫn học bài
:
:
1.
1.
Bài vừa học
Bài vừa học
:
:


-
- Đặc điểm cơ bản của VHVN từ đầu TKXX đến
CmT8/1945
+ Đổi mới theo hướng HĐH.
+ Hình thành hai bộ phận và nhiều xu hướng.
2.
2.
Bài sắp tới
Bài sắp tới
: Tiết 2 “Khái quát VHVN…”
: Tiết 2 “Khái quát VHVN…”
-
- Bộ phận văn học không công khai
- Tốc độ phát triển nhanh chóng.
-
Thành tựu chủ yếu của VHVN từ đầu TKXX đến

CmT8/1945
-
Luyện tập


Cám ơn quý thầy cô
đã dành thời gian dự
giờ!
32
32

Nêu những hiểu biết
Nêu những hiểu biết
của em về bộ phận
của em về bộ phận
văn học này?
văn học này?
b/ Bộ phận văn học không công khai
- Là bộ phận VH CM của các nhà chí sĩ, các chiến sĩ và cán bộ
CM được sáng tác trong tù.
- Chủ yếu bị đặt ngoài vòng pháp luật của chính quyền TDPK.
- VH được coi là vũ khí sắc bén chiến đấu với kẻ thù của dân tộc.
- Giá trị: nói lên tình yêu nước, khát vọng tự do của dân tộc, cổ vũ
phong trào đấu tranh chống giặc ngoại xâm, tin vào tương lai tươi
sáng của dân tộc.
- Hạn chế: một số tác phẩm còn chưa giàu chất nghệ thuật.
-
Tiêu biểu có thơ văn Phan Bội Châu; Phan Châu Trinh…

Nêu những hiểu biết

Nêu những hiểu biết
của em về bộ phận
của em về bộ phận
văn học này?
văn học này?
b/ Bộ phận văn học không công khai
-
Là sản phẩm của các nhà văn – chiến sĩ. Là bộ phận văn
học cách mạng. Nó sẽ trở thành dòng văn học chủ lưu của
VHVN sau này.
-
Tiêu biểu có thơ văn Phan Bội Châu; Phan Châu Trinh…
* Tóm lại: Giữa các bộ phận và các xu hướng văn học có sự
khác biệt và đấu tranh với nhau về khuynh hướng, tư tưởng…
nhưng thực tế chúng vẫn có tác động và có khi chuyển hoá
lẫn nhau cùng phát triển. Điều đó tạo nên tính đa dạng, phong
phú và phức tạp của thời kì này.

Văn học VN
đầu thế kỷ XX-1945
Bộ phận văn học
công khai
Bộ phận văn học
không công khai
Xu hớng
văn học lãng mạn
Xu hớng văn học
hiện thực
Văn học
yêu nớc


Xu hớng vn học
lãng mạn
Xu hớng v n học
hiện thực
V n học yêu nớc
Đề tài
Chủ đề
Tác giả
Tiêu biểu
Sự đóng
góp
Hạn chế
-
-
Cuộc sống hiện tại tù
Cuộc sống hiện tại tù
túng chật chội
túng chật chội
- Đề cao khát vọng,
- Đề cao khát vọng,
ớc mơ
ớc mơ
- Thế Lữ, Xuân Diệu
- Thế Lữ, Xuân Diệu
- Thạch Lam, Nguyễn
- Thạch Lam, Nguyễn
Tuân
Tuân
-

-
Thức tỉnh ý thức cá
Thức tỉnh ý thức cá
nhân
nhân
- Yêu tiếng Việt, yêu
- Yêu tiếng Việt, yêu
văn hoá Việt
văn hoá Việt
-
-
í
í
t gắn với đời sống
t gắn với đời sống
chính trị của đất nớc
chính trị của đất nớc
-
-
Thực trạng xã hội bất
Thực trạng xã hội bất
công
công
-Sự đau khổ của các
-Sự đau khổ của các
tầng lớp
tầng lớp
Ngô Tất Tố
Ngô Tất Tố
Nam Cao

Nam Cao
Vũ Trọng Phụng
Vũ Trọng Phụng


-Tính chân thật
-Tính chân thật
- Tinh thần nhân đạo
- Tinh thần nhân đạo
-
-
Coi con ngời là
Coi con ngời là
nạn nhân bất lực của
nạn nhân bất lực của
hoàn cảnh- Sự bế tắc
hoàn cảnh- Sự bế tắc
- Hình ảnh ngời chí
- Hình ảnh ngời chí
sỹ cách mạng
sỹ cách mạng
- Sự nghiệp giải phóng
- Sự nghiệp giải phóng
dân tộc
dân tộc
Phan Bội Châu
Phan Bội Châu
Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh
Tố Hữu .

Tố Hữu .
-t
-t
ính đấu tranh cao
ính đấu tranh cao
- Niềm tin tất thắng
- Niềm tin tất thắng
- Một số tác phẩm
- Một số tác phẩm
cha đợc trau chuốt
cha đợc trau chuốt

3. Văn học phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóng
Tại sao nói vh thời kì
Tại sao nói vh thời kì
này phát triển nhanh
này phát triển nhanh
chóng? Nguyên
chóng? Nguyên
nhân ?
nhân ?
-
Văn học giai đoạn này phát triển mau lẹ cả về số lượng,
sự cách tân, sự trưởng thành, về độ kết tinh ở những cây
bút tài năng.Vd:
+ Từ 1932-> 1941, Hoài Thanh và Hoài Chân đã chọn
được 169 bài thơ của các nhà thơ mới cho “Thi nhân VN”
(Chưa kể thơ HCM, Tố Hữu và các nhà thơ Cm)
+ Thời kì trung đại chưa có văn xuôi TV, vậy mà chỉ trong
gần nửa đầu TKXX, văn học có nhiều tp văn chương NT

gắn với tên tuổi: Hoàng Ngọc Phách, Nhóm Tự lực văn
đoàn, Nguyễn C Hoan, Vũ T Phụng, Nam Cao…
=> Vũ Ngọc Phan cho rằng: “Ở nước ta, một năm có thể
kể như 30 năm của người”.

3. Văn học phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóng
Nguyên nhân ?
Nguyên nhân ?
* Nguyên nhân:
+ Do cơ cấu xh biến đổi nhanh chóng tạo nên một thế hệ công
chúng mới với nhu cầu mới…Xh đặt ra nhiều vấn đề về đất
nước, con người, nghệ thuật đòi hỏi vh giải quyết.
+ Vai trò của tầng lớp trí thức Tây học với sự thức tỉnh, trỗi dậy
của “cái tôi” tạo nên một động lực
+ Do sức sống nội tại mãnh liệt của bản thân nền vh dân tộc…
Ngoài ra còn các nguyên nhân khác: Thời kì này văn
chương trở thành một thứ hàng hoá, viết văn được coi là một
nghề để kiếm sống…

II. THÀNH TỰU VĂN HỌC TỪ ĐẦU THẾ KỈ
XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG 8- 1945
1. Về nội dung, tư tưởng.
Văn học thời kì này nối tiếp các tư tưởng truyền thống
nào của văn học dân tộc ?.
- Nối tiếp được mạch nguồn của tư tưởng yêu nước trong văn
học truyền thống. Nhưng với những biểu hiện mới: yêu nước
gắn liền với những nỗi niềm về dân tộc. Yêu nước là yêu dân,
có tinh thần đấu tranh.
Biểu hiện của cảm hứng ở các bộ phận văn học như
thế nào ?


Hợp pháp
Kín đáo mà tha thiết.
Bất hợp pháp
Là lẽ sống lớn nhất.
- Biểu hiện ở các bộ phận văn học.

- Tinh thần nhân đạo.
Nét mới của tinh
thần nhân văn,
nhân đạo thời kì
này ?
+ Không chỉ dừng ở lòng thường người thương mình,
mà gắn liền với sự thức tỉnh của ý thức cá nhân: về
cá tính, tồn tại, tình yêu và hạnh phúc
+ Gắn liền với tiếng nói kêu gọi con người đấu tranh chống đau khổ bất
công, CN anh hùng CM
Phân tích
một vài ví
dụ?
Tôi muốn uống vào trong lồng phổi vô cùng
Cả ánh sáng của gầm trời lồng lộng.
Tôi muốn có đôi cánh tay vô ngần to rộng
Để ôm ghì vũ trụ vào lòng tôi.
Hoàng Trung Thông
Ta muốn ôm:
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn.
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn.
Ta muốn say cánh buớm với tình yêu.
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều

Và non nuớc và mây và cỏ rạng

2. Về hình thức thể loại và ngôn ngữ.
a. Thành tựu về thể loại:
Hãy nêu những thành tựu
về thể loại của VH thời kì này ?
VĂN
XUÔI
Tiểu
thuyết
Truyện ngắn
VXNB Ban
đầu là những
trang tư
tưởng.
TLVĐ,HT:
Trang đời,
chân thực,
đa diện
VXNB
Cốt truyện
đơn giản,
VHNN
TLVĐ, HT
Nhiềuphon
g cách.
Miêu tả
tâm lí NV
Tùy bút: Có dấu ấn phong cách: TL, Nguyễn
Tuân


Thơ
Thơ ca thời kì này đã để lại những giá trị nghệ thuật gì ?
Để lại những tên tuổi lớn:
Xuân Diệu
- Hàn Mặc Tử
-Thâm Tâm -Vũ Đình Liên
Lột xác, cở bỏ bộ áo quy phạm,cất tiếng nói
nhân văn khám phá thế giới quê hương và
nội tâm con người.
Kết thành nhiều điệu thơ, nhiều phong cách thơ
Dòng thơ cách mạng làm phong phú thêm bộ
mặt thi đàn

×