Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 4: Luyện tập thao tác lập luận phân tích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.13 KB, 3 trang )

TUẦN 4 - TIẾT 16: LÀM VĂN: LUYỆN TẬP THAO TÁC
LẬP LUẬN PHÂN TÍCH
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:- Thao tác phân tích và mục đích của phân tích
- Yêu cầu và một số cách phân tích trong văn nghị luận.
2. Kỹ năng: - Nhận diện và chỉ ra sự hợp lí, nét đặc sắc của cách phân tích trong các văn bản
- Viết các đoạn văn phân tích phát triển một ý cho trước.
- Viết bài văn phân tích về một vấn đề xã hội hoặc văn học.
3. Thái độ tư tưởng: Cần có ý thức vận dụng kiến thức vào làm bài
B. Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế bài học
2. Học sinh: Soạn bài
C. Tiến trình dạy - học:
1. Ổn định tổ chức:
1'
2. Kiểm tra bài cũ:4'
CH: Nêu mục đích yêu cầu của thao tác lập luận phân tích? nêu các cách phân tích?
3. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV và HS

Tg Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Giới thiệu ND dạy,

1'

ND Giới thiệu qua thao tác lập luận phân tích,
giờ này chúng ta cùng luyện tập.

2'


* Trọng tâm cần đạt:

+ PP giới thiệu: thuyết trình...
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung về nội
dung dạy:
• Mục tiêu: - Qua nắm được mục đích,
yêu cầu của thao tác lập luận phân tích,
hs liên hệ luyện tập.
- Biết cách phân tích một vấn đề xã hội
hoặc văn học.

Chủ yếu luyện tập.




Phương pháp: phát vấn
- GV: Đặt câu hỏi, gợi ý trả lời.

- Công việc của HS: HS đọc bài, suy
nghĩ, trao đổi và trả lời các câu hỏi.

Hoạt động 3: Tìm hiểu cụ thể :
Thao tác 1:
- GV: đưa ra bài tập, cho học sinh làm
- HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời.

20' Bài tập 1: Tự ti và tự phụ là hai thái độ trái
ngược nhau nhưng đều ảnh hưởng không tốt
đến kết quả học tập và công tác. Em hãy phân

tích hai căn bệnh trên.
*Gợi ý: Biểu hiện và tác hại của thái độ tự ti:
- Giải thích khái niệm tự ti, phân biệt tự ti với
khiêm tốn
(Tự ti là người không dám làm việc gì, không
dám xuất hiện ở chỗ đông người do không tự
tin vào bản thân, không cố gắng)
- Những biểu hiện của thái độ tự ti
- Tác hại của thái độ tự ti
b. Biểu hiện và tác hại của thái độ tự phụ
- Giải thích khái niệm tự phụ, phân biệt tự phụ
với tự hào
(người tự phụ là người tin tưởng thái quá vào
bản thân mình việc gì cũng nghĩ mình làm
được và mình là giỏi nhất)
- Những biểu hiện của thái độ tự phụ
- Tác hại của thái độ tự phụ
c. Xác định thái độ hợp lý: Đánh giá đúng bản
thân.
2. Bài tập 2 - Phân tích nghệ thuật sử dụng từ
ngữ giàu hình tượng và cảm xúc qua các từ:
Lôi thôi, ậm oẹ

Thao tác 2 Gv đưa ra bài tập 2 cho hs làm

+ Lôi thôi -> từ láy tượng hình chỉ sự lôi
thôi, luộm thuộm


HS làm bài, gv chữa


+ ậm oẹ -> từ láy tượng thanh chỉ âm thanh
to vướng trong cổ họng nên nghe không rõ
tiếng
- Phân tích nghệ thuật đảo trật tự cú pháp
+ Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ / Sĩ tử vai đeo lọ
lôi thôi
+ ậm oẹ quan trường miệng thét loa / Quan
trường miệng thét loa ậm oẹ
- Phân tích sự đối lập giữa 2 hình ảnh sĩ tử và
quan trường
- Suy nghĩ về cách thi cử ngày xưa
b. Xác định cách lập luận: Tổng- phân- hợp
- Phân tích cụ thể nghệ thuật sử dụng từ ngữ,
cú pháp, hình ảnh
- Nêu cảm nghĩ về cách thi cử ngày xưa và
liên hệ cách thi cử ngày nay.

Hoạt động 4: Bài tập vận dụng: bổ sung
- Công việc của GV: ra bài tập, hướng
dẫn học sinh làm bài.
- Công việc của HS: suy nghĩ trao đổi
làm bài.

15' Em hãy sử dụng thao tác lập luận phân tích để
làm rõ vẻ đẹp của một vài câu thơ mà em
thích. Gợi ý: Vẻ đẹp của câu thơ
Quanh năm buôn bán ở mom sông
Nuôi đủ năm con với một chồng.
- Công việc vất vả của bà Tú được thể hiện ở

cách tính thời gian Quanh năm, công việc
buôn bán, địa điểm mom sông, tất cả để nuôi
đủ cuộc sống của gia đình, một gánh nặng 5
con với một chồng.

4. Củng cố, dặn dò: 3'
* Chốt lại bài học: HS về nhà tự đọc bài và nêu những nét chính về nội dung của bài lẽ ghét
thương.
* Dặn dò:

1. Bài tập về nhà: Em hãy phân tích bài thơ Tự tình của Hồ Xuân Hương.

2. Tiết học tiếp theo: “ Chạy giặc”



×