Toán Tiểu Học
GV.Nguyễn Văn Hữu - 0856779001
CÔNG THỨC TOÁN LỚP 5
Diện tích tam giác: STam giác = C.Đáy × C.Cao ÷ 2
!
1. Nếu tam giác vuông thì diện tích
tam giác chính là tích hai cạnh góc
vuông chia 2
2. Muốn tìm C.Đáy hay C.Cao của tam
giác ta lấy Diện tích × 2 rồi chia cho
đại lượng kia
B
cạn
hđ
áy
đườ
ng
cao
H
Chu vi tam giác: PTam giác
!
A
= Tổng độ dài ba cạnh tạo thành chính tam giác đó
C
1. Nếu tam giác có ba cạnh bằng nhau thì PTam giác = Cạnh ×3
Diện tích hình thang: SHình thang = (Đáy Lớn + Đáy Bé) × C.Cao ÷ 2
= Trung bình cộng hai đáy × C.Cao
!
1. Nếu hình thang vuông thì cạnh bên vuông góc với hai đáy cũng là chiều cao hình thang
2. Nếu muốn tìm Tổng hai đáy hay C.Cao thì ta lấy Diện tích ×2 rồi chia cho đại lượng kia
3. Nếu muốn tìm Trung bình cộng hai đáy hay C.Cao ta lấy Diện tích chia cho đại lượng kia
Chu vi Hình thang: PHình thang = Tổng độ dài bốn cạnh tạo thành chính hình thang đó
Chu vi hình tròn: CHình tròn = r × 2 × 3, 14 = d × 3, 14
!
1. Đường kính = Bán kính × 2 hay d = r × 2
2. Nếu muốn tìm Bán kính thì ta lấy Chu vi ÷2 ÷ 3, 14 hay Chu vi ÷(2 × 3, 14)
3. Nếu muốn tìm Đường kính thì ta lấy Chu vi ÷3, 14
Diện tích hình tròn: SHình tròn = r × r × 3, 14 = (d ÷ 2) × (d ÷ 2) × 3, 14
!
1. r × r = S ÷ 3, 14 hay Tích 2 bán kính = S ÷ 3, 14
2. Nếu muốn tìm Bán kính thì ta lập luận như tìm cạnh HV khi biết diện tích HV
Chuyển động - cơ bản: s = v × t hay Quảng đường = Vận tốc × Thời gian
!
1. v = s ÷ t và t = s ÷ v
Trang 1
Toán Tiểu Học
GV.Nguyễn Văn Hữu - 0856779001
2. Quảng đường : (km) hay (m); Vận tốc: (km/giờ) hay (m/giây); Thời gian: (giờ) hay (giây)
18
5
m/giây; 1 m/giây =
km/giờ = 3, 6 km/giờ
18
5
Chuyển động - Cách tính khác: tkết thúc = tbắt đầu + tdi chuyển
3. 1 km/giờ =
Thời gian kết thúc = Thời gian bắt đầu + Thời gian di chuyển
!
1. Thời gian bắt đầu = Thời gian kết thúc − Thời gian di chuyển
2. Thời gian di chuyển = Thời gian kết thúc − Thời gian bắt đầu
3. Thời gian bắt đầu, Thời gian kết thúc là mốc thời gian (thời gian xem trên đồng hồ)
4. Thời gian di chuyển là khoảng thời gian (thời gian ta đã sử dụng vào một việc gì đấy)
5. Đề bài hỏi "Thời gian hai xe gặp nhau?", nghĩa là đi tìm "tgặp nhau "
6. Đề bài hỏi "Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ", nghĩa là đi tìm "tbắt đầu + tgặp nhau "
Chuyển động - dòng nước: Vxuôi dòng = Vthực + Vnước
Vngược dòng = Vthực − Vnước
!
1. Vthực = (Vxuôi dòng + Vngược dòng ) ÷ 2
2. Vnước = (Vxuôi dòng − Vngược dòng ) ÷ 2
3. Dòng nước luôn có vận tốc chảy ta gọi là Vnước
4. Tàu, Thuyền hay Ca nô đều có vận tốc chuyển động do có động cơ ta gọi là Vthực
Chuyển động - cùng chiều: tgặp nhau = shai xe ÷ (vlớn − vbé )
Thời gian hai xe gặp nhau = Khoảng cách hai xe ÷ Hiệu vận tốc
!
1. Đại lượng nào chưa có thì đi tìm từng đại lượng ấy để đặt vào công thức tính.
2. Khoảng cách hai xe = Thời gian hai xe gặp nhau × Hiệu vận tốc
3. Hiệu vận tốc = Khoảng cách hai xe ÷ Thời gian hai xe gặp nhau
4. Khoảng các hai xe thường được tìm bằng cách lấy "Vận tốc của xe đi trước × Thời gian đi
trước"
5. Vận tốc và Thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghich, do đó nếu
vlớn
A
t
B
=
thì lớn =
vnhỏ
B
tnhỏ
A
Chuyển động - ngược chiều: tgặp nhau = shai xe ÷ (vchiều đi + vchiều về )
Thời gian hai xe gặp nhau = Khoảng cách hai xe ÷ Tổng vận tốc
!
1. Đại lượng nào chưa có thì đi tìm từng đại lượng ấy để đặt vào công thức tính.
2. Khoảng cách hai xe = Thời gian hai xe gặp nhau × Tổng vận tốc
3. Tổng vận tốc = Khoảng cách hai xe ÷ Thời gian hai xe gặp nhau
Trang 2
Toán Tiểu Học
GV.Nguyễn Văn Hữu - 0856779001
4. Khoảng cách hai xe của chuyển động ngược chiều thường là Quảng đường đi của hai xe
5. Vận tốc và Thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghich, do đó nếu
t
vchiều đi
A
B
thì chiều về =
=
vchiều đi
B
tchiều vè
A
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật: Sxq-hhcn = (C.Dài + C.Rộng)×2×C.Cao
!
1. C.Dài + C.Rộng= Sxq-hhcn ÷ 2÷C.Cao
2. C.Cao= Sxq-hhcn ÷ 2÷(C.Dài + C.Rộng)
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật: Stp-hhcn = Sxq-hhcn + 2 × SĐáy
Thể tích hình hộp chữ nhật: Vhhcn = C.Dài × C.Rộng × C.Cao
Diện tích xung quanh hình lập phương: Sxq-hlp = Cạnh × Cạnh ×4
!
1. Cạnh × Cạnh = Sxq-hlp ÷ 4 hay Tích hai cạnh HLP = Sxq-hlp ÷ 4
2. Nếu muốn tìm Cạnh HLP thì ta lập luận như tìm cạnh HV khi biết diện tích HV
Diện tích toàn phần hình lập phương: Stp-hlp = Cạnh × Cạnh × 6
Thể tích hình lập phương: Vhlp = Cạnh × Cạnh × Cạnh
Toán tỉ số phần trăm của a và b: Ta lấy số a ÷ b rồi lấy kết quả nhân nhẫm với 100 và viết
thêm kí hiệu % vào bên phải
Tìm a% của b: Ta lấy a% × b = a × b ÷ 100
Tìm một số, khi biết a% của số đó là b: Ta lấy b ÷ a% = b ÷ a × 100
Chu vi Hình vuông: PHình vuông = Cạnh hình vuông × 4
!
1. Cạnh hình vuông = PHình vuông ÷4
Diện tích Hình vuông: SHình vuông = Cạnh hình vuông × Cạnh hình vuông
!
1. Nếu đề cho biết Diện tích hình vuông thì ta sẽ lập luận để tìm Cạnh hình vuông
(Ví dụ: Vì 6 × 6 = 36 thì Cạnh hình vuông là 6cm)
Chu vi Hình chữ nhật: PHình chữ nhật = (C.Dài + C.Rộng) × 2
!
1. Nếu đề cho Chu vi HCN thì đi tìm ngay Nữa chu vi HCN hay Tổng của C.Dài và
C.Rộng (C.Dài + C.Rộng = PHình chữ nhật : 2)
2. Khi biết Tổng của C.Dài và C.Rộng ta có thế áp dụng dạng Tổng - Hiệu hay Tổng - Tỉ để
đi tìm C.Dài và C.Rộng
Diện tích Hình chữ nhật: SHình chữ nhật = C.Dài × C.Rộng
Chu vi Hình bình hành: PHình bình hành = (C.Đáy + C.Bên) × 2
Diện tích Hình bình hành: SHình bình hành = C.Đáy × C.Cao
Trang 3
Toán Tiểu Học
GV.Nguyễn Văn Hữu - 0856779001
Chu vi Hình thoi: PHình thoi = Cạnh × 4
Diện tích Hình thoi: SHình thoi = Đ.Chéo1 × Đ.Chéo2 ÷ 2
!
1. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường chéo.
2. Hai đường chéo sẽ chia hình thoi thành 4 hình tam giác có diện tích bằng nhau hay
SHình thoi = STam giác nhỏ × 4
Dạng toán Tổng - Hiệu: Số lớn = (Tổng + Hiệu) ÷ 2
Số nhỏ = (Tổng − Hiệu) ÷ 2
Dạng toán Tổng - Tỉ: Số lớn = Tổng giá trị ÷ Tổng số phần × Số phần lớn
Số bé = Tổng giá trị ÷ Tổng số phần × Số phần bé
Dạng toán Hiệu - Tỉ: Số lớn = Hiệu giá trị ÷ Hiệu số phần × Số phần lớn
Số bé = Hiệu giá trị ÷ Hiệu số phần × Số phần bé
Dạng toán Trung bình cộng: Trung bình cộng của n số = Tổng của n số ÷ n số
Tổng của n số = Trung bình cộng của n số × n số
Dấu hiệu chia hết:
!
1. Các số có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8 hay các số chẵn sẽ chia hết cho 2
2. Các số có chữ số tận cùng là 0; 5 sẽ chia hết cho 5
3. Các số có chữ số tận cùng là 0 sẽ chia hết cho 2 và 5
4. Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì số đó sẽ chia hết cho 3
5. Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì số đó sẽ chia hết cho 9
6. Các số chia hết cho 9 thì sẽ chia hết cho 3, ngược lại các số chia hết cho 3 chưa chắc sẽ
chia hết cho 9
7. Các số có hai chữ số tận cùng chia hết cho 4 thì số đó chia hết cho 4.
8. Các số vừa chia hết cho 2 và 3 thì số đó chia hết cho 6
9. Khi thực hiện tìm dấu hiệu chia hết ta chỉ cần nhẩm các số 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19
Trang 4
Toán Tiểu Học
GV.Nguyễn Văn Hữu - 0856779001
B
cạn
h
đáy
đườ
ng
cao
H
A
C
Trang 5