Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 16 bài: Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.77 KB, 18 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12
Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận

I, Mục tiêu cần đạt:
Học sinh biết cách phát hiện, phân tích và chữa được các lỗi về lập luận.
II, Phương tiện thực hiện
Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, các tài liệu tham khảo
III, Cách thức tiến hành
GV kết hợp viết bảng và trình chiếu các ngữ liệu lên bảng, sử dụng các phương
pháp phát vấn, hoạt động nhóm, vừa kết hợp ôn lại kiến thức đã học vừa thực hành chữa
lỗi đoạn văn.
IV, Tiến trình dạy học
Trước khi viết bài văn các em thường thực hiện các thao tác nào?
- Tìm hiểu đề: mục đích định hướng đi cơ bản cho bài văn
- Lập dàn ý: mục đích làm rõ nội dung và trình tự nghị luận mà mình sẽ thực hiện trong
bài viết, từ đó tránh được tình trạng lạc đề, xa đề, trùng lặp ý, sử dụng thời gian không
hợp lí...
+ Mở bài
+ Thân bài
+ Kết bài
- Dựng đoạn văn
- Viết bài văn
- Kiểm tra, sửa chữa


Hoạt động của GV và HS

Thời

Nội dung cần đạt


gian
Kiến thức đã học từ lớp 10:
- Khái niệm về lập luận trong bài
văn nghị luận
Lập luận là quá trình tổ chức các
luận cứ ( lí lẽ và dẫn chứng)theo
một trình tự chặt chẽ để làm sáng
tỏ cho luận điểm, khiến luận
điểm trở nên đanh thép hùng
hồn, không thể nào bác bỏ.
- Yêu cầu về lập luận trong bài văn
nghị luận
+ phải chân thực
+ phải đúng đắn

Cácn lỗi thường hay gặp đó là
không nêu rõ luận điểm cần trình
bày, chọn luận cứ không phù hợp,

I - Lỗi liên quan đến việc nêu luận điểm

thiếu chính xác

1, Tìm hiểu ngữ liệu:
a, Cảnh vật trong bài thơ Thu điếu của
Nguyễn Khuyến thật là vắng vẻ. Ngõ trúc
quanh co, sóng nước gợn tí, lá vàng đưa
vèo, chiếc thuyền bé tẻo teo....Cảnh vật



dường như ngưng đọng, im lìm. Bởi vậy,
nét bút của Nguyễn Khuyến đã tạo dựng
thành công cảnh sắc im ắng ấy.

+ Vậy luận điểm ở đoạn văn này
mắc lỗi gì?
luận điểm nêu chưa rõ, nội dung có
sự trùng lặp, không có sự nhấn
mạnh hay phát triển ý
thể hiện ở 3 câu văn:
cảnh vật...thật là vắng vẻ
cảnh vật ngưng đọng, im lìm
cảnh sắc im ắng
+ Chữa lỗi nêu luận điểm:
Thay từ "vắng vẻ" bằng một tính từ
khác để phù hợp với luận cứ
b,

Nam nhi vị liễu công danh trái
Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu

Người làm trai thời xưa luôn mang theo
bên mình món nợ công danh, mang khao
khát
"vinh quy bái tổ", "chức cao vọng trọng"
để làm rạng danh tổ tiên, để mở mày mở


mặt với thiên hạ .... Phạm Ngũ Lão cũng
mang theo bên mình món nợ công danh,

nhưng qua hai câu thơ của ông có thể
thấy cách nhìn, hoài bão và khao khát
của ông cao hơn, xa hơn hẳn kẻ tầm
thường. Theo ông, người làm trai phải
trả món nợ công danh để không hổ thẹn
với những người đi trước mình, những
người xung quanh mình và quan trọng
hơn là không hổ thẹn với chính bản thân
+ Luận điểm ở đoạn văn này mắc

mình

lỗi gì?
Không nêu được luận điểm khái
quát, diễn đạt trùng lặp, luẩn quẩn
mà không trình bày được đúng bản
chất của vấn đề
Luận điểm quan trọng cần nêu là ý
nghĩa của nợ công danh theo quan
điểm của riêng Phạm Ngũ Lão là
gì?
+ Chữa lỗi nêu luận điểm:
Thay bằng luận điểm mới:" Người
làm trai thời xưa luôn mang theo
bên mình món nợ công danh"
c, Văn học dân gian ra đời từ thời xa xưa
nhưng đến nay vẫn tiếp tục phát triển.
Nhắc đến nó, người ta hình dung ngay ra



một cuốn sách bách khoa về cuộc sống.
Tiếp nhận văn học dân gian là tiếp nhận
tri thức hữu ích từ cuộc sống. Không cần
lí lẽ, hình ảnh quá trừu tượng mà chính
là kinh nghiệm từ đời sống phong phú
sinh động đã khiến văn học dân gian có
sức hấp dẫn. Ví như câu tục ngữ:" Cơn
đằng đông vừa trông vừa chạy - Cơn
đằng nam vừa làm vừa chơi". Câu tục
ngữ đã đúc kết được kinh nghiệm từ thực
tế: Cơn mưa từ đông kéo tới thì mưa rất
nhanh. Trái lại, cơn mưa đằng nam kéo
đến thì rất lâu mới có mưa. Câu tục ngữ
này đã giúp ích rất nhiều cho bà con
nông dân.
+ Luận điểm ở đoạn văn này mắc
lỗi gì?
Nêu quá nhiều luận điểm trong một
đoạn văn nhưng không luận điểm
nào được triển khai đầy đủ
Luận cứ không tương ứng với toàn
bộ những luận điểm đã trình bày.
+ Chữa lỗi nêu luận điểm:
->VHDG là kho tàng kinh nghiệm
của cha ông được đúc kết từ xưa
2, Kết luận: Khi viết một đoạn văn bài


văn cần chú ý:
- Xác định rõ luận điểm cần trình bày:

luận điểm phải phù hợp với đối tượng
nghị luận, phải thể hiện được khía cạnh
bản chất của đối tượng cần bàn (giá trị,
ý nghĩa, nội dung chủ yếu của vấn đề
đang bàn đến)
- Dùng phương tiện ngôn ngữ phù hợp:
câu văn, từ ngữ rõ ràng, chính xác để
diễn đạt đúng nội dung cần trình bày
- Có nhiều cách trình bày và sắp xếp
luận điểm trong đoạn văn nhưng luôn
luôn phải chú ý đến tính lôgic, nhất
quán của các luận điểm, luận cứ.
II - Lỗi liên quan đến việc nêu luận cứ
1, Tìm hiểu ngữ liệu:
a, Nắng xuống, trời lên xanh bát ngát
Sông dài, trời rộng, bến cô liêu
Thường khi nắng chiều đã xuống thì bầu
trời trở nên xanh mênh mông bát ngát,
cảnh đẹp của quê hương cũng không lấp
được nỗi mênh mông trống trải cô đơn
trong lòng người.

+ Chỉ rõ các lỗi nêu luận cứ trong


đoạn văn này?
Trích dẫn thơ chưa chính xác
Luận cứ mơ hồ, thiếu chính xác
+ Chữa lỗi nêu luận cứ
-> Nắng xuống trời lên sâu chót vót

b, Trong lịch sử chống ngoại xâm, chúng
ta thấy dân tộc ta anh hùng hào kiệt thời
nào cũng có. Hai Bà Trưng phất ngọn cờ
hồng khởi nghĩa đánh tan Thái thú Tô
Định, buộc hắn phải trốn vào đám loạn
quân chạy về nước. Đất nước sau hơn
hai thế kỉ bị phong kiến nước ngoài đô hộ
đã giành được thắng lợi hoàn toàn.

+ Chỉ rõ các lỗi nêu luận cứ trong
đoạn văn này?
Luận cứ chưa đầy đủ, để chứng
minh cho luận điểm:" dân tộc ta
anh hùng hào kiệt thời nào cũng
có" mà chỉ nêu riêng dẫn chứng là
Hai Bà Trưng thì chưa toàn diện
Luận cứ thiếu chính xác:" Đất nước
sau hơn hai thế kỉ bị phong kiến
nước ngoài đô hộ đã giành được
thắng lợi hoàn toàn"


+ Chữa lỗi nêu luận cứ
-> bổ sung thêm luận cứ
Ngô Quyền đánh tan quân xâm
lược Nam Hán trên sông Bạch
Đằng, Vạn vương Hoằng Tháo bỏ
mạng. Lê Lợi đánh tan quân Minh
xâm lược, bảo vệ bờ cõi đất nước.
Quang Trung Nguyễn Huệ chiến

thắng quân Thanh, giành độc lập
cho Tổ quốc.....
-> sửa lại luận cứ thiếu chính xác:
Đất nước sau hơn hai thế kỉ bị
phong kiến nước ngoài đô hộ đã
giành được thắng lợi hoàn toàn

c, Lịch sử dân tộc ta đã ghi lại biết bao
nhiêu trang sử hào hùng với những tên
tuổi sáng chói muôn đời. Ngô Quyền
đánh tan quân xâm lược Nam Hán.
Nguyễn Huệ đánh tan quân xâm lược
nhà Thanh. Lê Lợi đại phá quân Minh.
Ải Chi Lăng mãi là mồ chôn quân xâm
lược. Đời Trần Hưng Đạo lãnh đạo nhân
dân đánh đuổi quân Nguyên, giành lại
nền độc lập cho đất nước. Cửa biển Bạch
Đằng lập chiến công lừng lẫy non sông.
Những tên tuổi đó mãi mãi sống cùng
non sông đất nước.


+ Chỉ rõ các lỗi nêu luận cứ trong
đoạn văn này?
Luận cứ thiếu tính hệ thống, lôgíc
Ngô Quyền (938), bỏ đoạn cửa biển
Bạch Đằng lập chiến công lừng lẫy
non sông.
Nguyễn Huệ(1789)
Lê Lợi (1426-1427)

Ải Chi Lăng (1427) tứơng Lê Sát
chém chết Liễu Thăng, hoặc bỏ
đoạn này
Trần Hưng Đạo đánh quân Nguyên
(1258-1288)
+ Chữa lỗi nêu luận cứ
Lịch sử dân tộc ta đã ghi lại biết
bao nhiêu trang sử hào hùng với
những tên tuổi sáng chói muôn
đời. Ngô Quyền đánh tan quân
xâm lược Nam Hán. Trần Hưng
Đạo lãnh đạo nhân dân đánh đuổi
quân Nguyên, giành lại nền độc
lập cho đất nước. Cửa biển Bạch
Đằng lập chiến công lừng lẫy non
sông. Lê Lợi đại phá quân Minh.
Ải Chi Lăng mãi là mồ chôn quân
xâm lược. Nguyễn Huệ đánh tan


quân xâm lược nhà Thanh.
Những tên tuổi đó mãi mãi sống
cùng non sông đất nước.
2, Kết luận:
Khi nêu luận cứ trong đoạn văn bài văn
nghị luận cần rõ ràng, xác đáng, các dẫn
chứng cụ thể cần có xuất xứ, nguồn gốc
tin cậy, phù hợp với luận điểm

III - Lỗi về cách thức lập luận

1, Tìm hiểu ngữ liệu
a, Từ xưa, vẻ đẹp và số phận người phụ
nữ luôn là một đề tài chủ đạo trong thơ
văn. Trong nền văn học trung đại Việt
Nam, nhiều tác giả đã viết về đề tài này
như Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến,
Nguyễn Dữ, Đặng Trần Côn....Nhưng
+ Xác định, phân tích các lỗi về
cách thức lập luận trong đoạn văn
này?
Trình bày luận cứ thiếu lôgíc, lộn
xộn
Hệ thống luận cứ không đủ làm
sáng tỏ cho luận điểm chính

người đã phản ánh sâu sắc nhất bi kịch
của người phụ nữ chính là Nguyễn Du


+ Chữa lỗi về cách thức lập luận:
->Từ xưa đến nay, vẻ đẹp và số
phận người phụ nữluôn là một
trong những đề tài chủ đạo của thơ
văn. Ca dao xưa có những câu thật
hay:
Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
Hay:
Thân em như giếng giữa đàng
Người khôn rửa mặt, người phàm

rửa chân
Vẻ đẹp đoan trang và số phận bi
thảm của nàng Vũ Nương trong
Chuyện người con gái Nam Xương
(Nguyễn Dữ). Đặc biệt là tài sắc và
cuộc đời chìm nổi lênh đênh của
nàng Kiều trong truyện Kiều
(Nguyễn Du)

b, Nam Cao viết nhiều về nông thôn. Lão
Hạc ăn bả chó tự tử để tránh đói. Anh cu
Phúc chết lặng trong xó nhà ẩm ướt,
trước những đôi mắt dại đi vì đói của hai
đứa con. Bà cái đĩ chết vì một bữa no, tức
là một kiểu chết vì quá đói. Lại có cảnh
đám cưới, nhưng cưới vì chạy đói.


+ Xác định, phân tích các lỗi về
cách thức lập luận trong đoạn văn
này?
Luận điểm không rõ ràng
Luận cứ thiếu toàn diện (chỉ tập
trung vào cái đói trong tác phẩm
viết về đề tài nông thôn và người
nông dân của nhà văn Nam Cao
+ Chữa lỗi về cách thức lập luận:
->Nam Cao viết nhiều về cái đói

c, Mùa thu là một đề tài gợi nhiều cảm


trong đời sống nông thôn Việt Nam

hứng cho thi nhân. Chính vì thế, mùa thu

trước cách mạng

đã là một thi đề quen thuộc trong thơ ca
trung đại Việt Nam. Tinh tế và sâu lắng
nhất phải kể đến cảnh thu với nỗi sầu
muộn vô biên của Đỗ Phủ (Thu hứng).
Còn trong thơ ca Việt Nam trung đại,
Nguyễn Khuyến chính là nhà thơ của
mùa thu làng quê với chùm thơ Thu vịnh,
Thu điếu, Thu ẩm.

+ Xác định, phân tích các lỗi về
cách thức lập luận trong đoạn văn
này?
Luận điểm không rõ ràng: phần gợi
mở, dẫn dắt không giúp cho việc


nêu bật luận điểm chính
Luận cứ dùng để mở rộng, tiếp tục
phát triển đề tài không phù hợp với
phạm vi đề tài được nêu trong
những câu trước:" Tinh tế và sâu
lắng nhất phải kể đến cảnh thuvới
nỗi sầu muộn vô biên của Đỗ Phủ

(Thu hứng)

+ Chữa lỗi về cách thức lập luận:
Mùa thu là một đề tài gợi nhiều
cảm hứng cho thi nhân. Chính vì
thế, mùa thu đã là một thi đề quen
thuộc trong thơ ca. Đời Đường Đỗ
Phủ tái hiện cảnh thu với nỗi sầu
muộn vô biên trong Thu hứng.
Còn trong thơ ca Việt Nam trung
đại, Nguyễn Khuyến chính là nhà
thơ của mùa thu làng quê với

2, Kết luận

chùm thơ Thu vịnh, Thu điếu,

Để lập luận tốt trong một đoạn văn( bài

Thu ẩm.

văn), cần chú ý:

=> lỗi nêu luận cứ

- Tìm được luận điểm và luận cứ chuẩn
xác, có sức thuyết phục cao
- Nắm được và biết cách vận dụng kĩ
năng phát triển luận điểm và luận cứ
- Diễn đạt được các luận điểm và luận cứ



bằng những câu văn cô đọng, đúng ngữ
pháp và trong sáng, có sức gợi suy nghĩ
và cảm xúc trong lòng người đọc, người
nghe.
Bài tập bổ sung:
Phát hiện, phân tích và chữa các lỗi lập
luận trong các đoạn văn sau:
a, Trước cách mạng tháng Tám, Nam
Cao chủ yếu sáng tác xoay quanh hai đề
tài: người trí thức nghèo và người nông
dân nghèo. Nhân vật trí thức trong
truyện Nam Cao đều ở trong tình trạng
mòn mỏi về tinh thần, bị cuộc sống nghèo
khổ" áo cơm ghì sát đất" khiến tâm hồn
họ không sao cất cánh lên được: Hoàng
và Độ trong tác phẩm Đôi mắt, anh cu Lộ
trong Tư cách mõ.....

=> lỗi nêu luận cứ:
+ Tác phẩm Đôi mắt được viết sau
cách mạng tháng Tám; Tác phẩm
Tư cách mõ viết về đề tài người


nông dân nghèo

b, Dòng sông Hương đã là nguồn cảm


+ Luận cứ chưa đủ để đi đến kết

hứng của nhiều nghệ sĩ. Dưới ngòi bút

luận

của Hoàng Phủ Ngọc Tường, dòng sông

=> Chữa lỗi:

Hương đã trở thành một người con gái
đẹp có tâm hồn, có cá tính, dịu dàng một

đó là những giáo khổ trường tư như

vẻ sang trọng, đằm thắm một vẻ đẹp đầy

San, Thứ trong Sống mòn, Điền

văn hoá.

trong Giăng sáng, Hộ trong Đời
thừa...

=> lỗi nêu luận cứ: phận luận điểm
nêu...: nhiều nghệ sĩ nhưng luận cứ
mới nêu 1 tác phẩm nên sức khái
quát chưa cao
=> Chữa lỗi
Dòng sông Hương đã là nguồn cảm

hứng của nhiều nghệ sĩ. Trong thơ
của Hàn Mặc Tử là hình ảnh phiêu
diêu của một con thuyền chở đầy
ánh trăng trong nhịp hối hả, gấp
gáp của thời gian" kịp tối nay" .
Trong thơ Thu Bồn là dáng dùng


dằng không chảy "sông chảy vào

c, Là một nhà văn suốt đời săn lùng và

lòng nên Huế rất sâu" Còn dưới

tìm kiếm cái đẹp, Nguyễn Tuân rất ưa

ngòi bút của Hoàng Phủ Ngọc

những cảnh trí gây ấn tượng mạnh, độc

Tường, dòng sông Hương đã trở

đáo và hiếm có. Con người trong tác

thành một người con gái đẹp có

phẩm của ông phải là con người của tài

tâm hồn, có cá tính, dịu dàng một


hoa, tài nghệ. Đó là một con sông Đà khi

vẻ sang trọng, đằm thắm một vẻ

êm ả về xuôi, Đà giang lại trữ tình, đằm

đẹp đầy văn hoá.

ấm, mộng mơ, duyên dáng....Thiên nhiên
dữ dội nhưng mộng mơ .

=> lỗi nêu luận cứ, cách thức lập
luận
=> Chữa lỗi:
Là một nhà văn suốt đời săn lùng
và tìm kiếm cái đẹp, cho nên
Nguyễn Tuân rất ưa những cảnh trí
gây ấn tượng mạnh, độc đáo và
hiếm có. Con người trong tác phẩm
của ông phải là con người của tài
hoa tài nghệ. Đó là một con sông
Đà khi ở thượng nguồn sẽ là tột

d, Khi cầm bút, Hồ Chí Minh luôn tự đặt


cùng của sự dữ dội, hung bạo. Còn

câu hỏi: "Viết cho ai?" ( đối tượng),


khi êm ả về xuôi, Đà giang lại trữ

"Viết để làm gì?" (mục đích ), sau đó mới

tình, đằm ấm, mộng mơ, duyên

quyết định " Viết cái gì? (nội dung) và

dáng....Thiên nhiên dữ dội nhưng

"Viết như thế nào?" (hình thức). Và tuỳ

mộng mơ ấy được khắc hoạ đậm

từng trường hợp cụ thể, Người đã vận

nét để rồi cùng nhau tôn xưng tài trí

dụng phương châm đó theo những cách

cao cường của người lái đò trên

khác nhau. Vì thế, những tác phẩm của

sông Đà.

Người chẳng những có tư tưởng sâu sắc,
nội dung thiết thực mà còn có hình thức
nghệ thuật sinh động, đa dạng.


=> Lỗi nêu luận điểm: chưa có
luận điểm
=> chữa lỗi:
Khi cầm bút, Hồ Chí Minh bao giờ
cũng xuất phát từ mục đích, đối
tượng tiếp nhận để quyết định nội
dung và hình thức của tác phẩm.
Người luôn tự đặt câu hỏi: "Viết
cho ai?" ( đối tượng), "Viết để làm
gì?" (mục đích ), sau đó mới quyết


định " Viết cái gì? (nội dung) và
"Viết như thế nào?" (hình thức). Và
tuỳ từng trường hợp cụ thể, Người
đã vận dụng phương châm đó theo
những cách khác nhau. Vì thế,
những tác phẩm của Người chẳng
những có tư tưởng sâu sắc, nội
dung thiết thực mà còn có hình
thức nghệ thuật sinh động, đa dạng.
* Củng cố dặn dò:
- GV yêu cầu HS về nhà xem lại các lỗi ở bài viết số 3 và làm bài tập trong sách bài tập
ngữ văn 12, GV sẽ kiểm tra vở bài tập của một số HS trong giờ KT bài cũ tại lớp.
- Chuẩn bị bài mới: “Ai đã đặt tên cho dòng sông” (Hoàng Phủ Ngọc Tường)



×