Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 16 bài: Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.05 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12
THỰC HÀNH CHỮA LỖI LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I.MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Biết phát hiện, phân tích và sửa chữa được các lỗi về lập luận trong văn nghị luận
2. Kĩ năng: - Nhận diện, phân tích được các lỗi về lập luận trong một số văn bản nghị
luận.
- Sửa chữa các lỗi về lập luận
- Có kĩ năng tạo lập các văn bản nghị luận có lập luận chặt chẽ, sắc sảo.
- Rèn kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng ra quyết định.
3. Thái độ: Diễn đạt nghiêm túc ; Có ý thức thận trọng để tránh lỗi về lập luận.
II. TRỌNG TÂM:
1. Kiến thức:
- Một số lỗi về lập luận.
- Cách sửa các lỗi về lập luận
2. Kĩ năng:
- Nhận diện, phân tích được các lỗi về lập luận trong một số văn bản nghị luận.
- Sửa chữa các lỗi về lập luận
- Có kĩ năng tạo lập các văn bản nghị luận có lập luận chặt chẽ, sắc sảo.
III. CHUẨN BỊ
1. GV: Giáo án, SGK,SGV, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng

GVBM: Nguyễn Mộng Duyên


2. HS: Đọc sgk và nắm nội dung cơ bản, định hướng tìm hiểu các câu hỏi theo các
câu hỏi hướng dẫn học bài.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
kiểm tra sĩ số:
12A2



12B4

2. Kiểm tra bài cũ:
*Hiệu quả của việc vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận?
- Việc vận dụng các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận là cần thiết.
- Việc vận dụng các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận phải xuất phát từ yêu cầu
và mục đích nghị luận.
- Kết hợp nhuần nhuyễn các thao tác lập luận người viết có thể làm cho bài văn nghị
luận đặc sắc, hấp dẫn.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HS
Hoạt động 1: Tạo tâm thế I. Củng cố lại lý thuyết:
cho học sinh

Các lỗi thường gặp trong lập luận:

Vào bài: Trong quá trình viết

II.Thực hành:

văn nghị luận, chúng ta
thường mắc nhiều lỗi về cách
nêu luận điểm, luận cứ và

1. Bài tập 1:

a) Lỗi trong lập luận này là nêu luận cứ không đầy

luận chứng. Bài học hôm nay

đủ, chủ yếu nêu nhiều về ca dao, tục ngữ trong khi

chúng ta sẽ đi vào thực hành

đó bài văn nêu : “ Giá trị quan trọng nhất của văn

GVBM: Nguyễn Mộng Duyên


chữa lỗi lập luận trong văn
nghị luận.
Hoạt động 2: Hướng dẫn

học dân gian là giá trị nhận thức”.
Luận cứ này chỉ đề cập đến một khía cạnh nhỏ thuộc
về tự nhiên.

HS nêu các lỗi liên quan Nguyên nhân là Hs không hiểu được tính logic của
đến lập luận
luận cứ và thiếu các dẫn chứng cụ thể để làm rõ
HS nêu lại các lỗi thường
gặp.
Hoạt động 3: Thực hành
các bài tập

luận điểm.

b) Luận điểm nêu không rõ ràng: luận điểm nêu
không xác đáng, không nêu được rõ bản chất vấn
đề
- Luận cứ thiếu lôgic. Vì người viết không nắm

-GV: Tìm hiểu bài tập 1 SGK và cho biết các lỗi
về lập luận?

vững vấn đề cần trình bày, không hiểu mối quan
hệ giữa các chi tiết trong tác phẩm.
c). Cách dùng từ của luận điểm mang tính chung.
Không làm nổi bật vấn đề.

- GV hướng dẫn HS chữa

2. Bài tập số 2:

lại những đoạn văn trên cho

Sữa các lỗi lập luận:

đúng.

a). Bổ sung các luận cứ về giá trị nhận thức của văn
học dân gian trong truyện cổ tích, ca dâo, tục ngữ
và sắp xếp theo hệ thống: xã hội, con người, lao
động, sản xuất, tự nhiên.
b) Nêu rõ luận điểm:
Sửa lại các luận cứ:
c) Cần nêu luận điểm, lụân cứ nên bổ sung cụ thể,

tiêu biểu, ngắn gọn liên quan đến tình huống nhặt

- HS chỉ ra các lỗi nêu ở ví
GVBM: Nguyễn Mộng Duyên

vợ của Tràng, thái độ, tâm trạng của bà Cụ Tứ sau


dụ 1 và sửa lại cho đúng.
- HS chỉ các lỗi nêu ở ví dụ
2 và sửa chữa lại.

đó mới kết luận.
3. Mở rộng thêm các bài tập ngoài sgk:
- Xác định lỗi sai về lập luận trong các đoạn văn.
- Khắc phục các lỗi sai.

GV yêu cầu HS hệ thống lại
các lỗi trong lập luận.
Lưu ý khi lập luận trong
bài viết.

III. Tổng kết:
1. Hệ thống lại các lỗi trong lập luận.
2. Lưu ý khi lập luận trong bài viết.

4. Củng cố, luyện tập:
- Khi viết văn nghị luận, ta nên chú ý tránh một số lỗi nào?
+ Nêu luận điểm trùng lập hoặc không rõ ràng, không phù hợp với bản chất của vấn đề
cần giải quyết.

+ Nêu luận cứ thiếu chính xác, thiếu chân thực, không đầy đủ, không liên quan mật thiết
đến luận điểm cần trình bày, trùng lập hoặc quá rườm rà.
+ Lập luận mâu thuẫn, luận cứ không phù hợp với luận điểm.
5. Hướng dẫn tự học:
- Đối với bài học ở tiết này:
+ Khi viết văn nghị luận, ta nên chú ý tránh một số lỗi nào?
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Chuẩn bị bài: Quá trình văn học và phong cách văn học
- Quá trình văn học là gì ?
- Nêu các quy luật chung của quá trình văn học ?
GVBM: Nguyễn Mộng Duyên


- Xác định các đặc trưng cơ bản của văn học phục hưng, chủ nghĩa cổ điển, chủ nghĩa
lãng mạn, chủ nghĩa hiện thực phê phán, chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa ?
- Thế nào là phong cách văn học ?
- Phân tích những biểu hiện của phong cách văn học ?
V. Rút kinh nghiệm:

GVBM: Nguyễn Mộng Duyên



×