Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Bình luận câu tục ngữ gần mực thì đen gần đèn thì sáng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.2 KB, 1 trang )

Bình luận câu tục ngữ Gần mực thì đen gần đèn thì sáng.
Bình chọn:

Tuổi trẻ có bạn bè. Chọn bạn tốt mà chơi. Không đua đòi kẻ xấu. Câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần
đèn thì sáng giúp ta định hướng lộ trình đi tới tương lai tốt đẹp.



Suy nghĩ của em về câu ca dao: Ai ơi bưng bát ... muôn phần.



Nêu lên suy nghĩ của em từ câu ca dao: Công cha...chảy ra.



Bình luận về hiện tượng vứt rác bừa bãi.



Bình luận câu tục ngữ: Có chí thì nên.( bài 2)

Xem thêm: Văn nghị luận

Tục ngữ là kho tàng vô giá về kinh nghiệm trong sản xuất, trong học tập và đấu tranh. Nó
cho ta nhiều bài học hay, nhiều nhận xét sâu sắc trong ứng xử, giao tiếp. Trải qua bao đổi thay
của thế sự, nhân tình, lớp bụi thời gian có thể phủ mờ lên nhiều thứ, nhiều điểm có thể bị lãng
quên... nhưng kho tàng vô giá này vẫn có một sức sống lâu bền và có nhiều ý nghĩa đối với
nhân sinh. Câu tục ngữ "'Gần mực thì đen", "Gần đèn thì sáng"- hai biểu tượng tương phản
nhau: “mực”, "đèn". Do đó, tác dụng cũng trái ngược nhau: “đen” và “sáng".
Màu đen của mực (mực tàu), nguồn ánh sáng của đèn là hai biểu tượng về cái xấu và cái tốt,


về dở và hay, cái lạc hậu, tiêu cực và cái tiến bộ, tích cực. "Gần" là bên cạnh, đặt bên cạnh,
sống gần gũi. Đối lập với gần là xa, là tách biệt, cách ly. "Mực thì đen" nhưng có ở "gần" thì mới
“đen". "Đèn thì sáng" nhưng có đặt gần, ở gần thì mới sáng. Câu tục ngữ chỉ ra mối tương
quan gần gũi của hai sự vật. Nhân dân ta mượn hai biểu tượng đối lập (mực, đèn) để nói lên
tầm quan trọng to lớn của mối quan hệ xã hội, của môi trường tác động đến con người.
Tóm lại, câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng" nêu lên một bài học, một kinh nghiệm
về cách

Xem thêm tại: />


×