Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 22 bài: Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.63 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12
RỪNG XÀ NU
1- Ổn định:
- Kiểm tra số hs.
- Kiểm tra vệ sinh, nề nếp.
2- Kiểm tra bài cũ:
3- Tổ chức giờ dạy:
Phương pháp

Nội dung bài học

Hoạt động 1: Tìm hiểu phần I - Tiểu dẫn:
tiểu dẫn.

1- Tác giả: ( sgk )

- Gv cho hs đọc phần tiểu dẫn.

2- Tác phẩm:

- Gọi hs nêu vài nét về - Truyện được viết vào mùa hè 1965 khi mĩ đổ
Nguyễn Trung Thành?
quân ào ạt vào miền Nam ( Chu Lai ).
- Gv cho hs tiếp tục dựa vào - Nội dung: là bản anh hùng ca mang đậm tính sử
phần tiểu dẫn để tìm hiểu về thi và cảm hứng lãng mạn về cuộc đấu tranh của
tác phẩm:

nhân dân Tây Nguyên qua hai cuộc chiến kì diệu

+ Hoàn cảnh sáng tác?


của dân tộc.

+ Bố cục tác phẩm?
+ Nội dung?
+ Tóm tắt tác phẩm?

Gồm hai câu chuyện đan cài vào nhau: truyện về
cuộc đời Tnú & cuộc nổi dậy của dân làng
Xôman.

Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc
hiểu.

II- Đọc hiểu:


Bước 1: Phân tích hình tượng
RXN.

1- Hình tượng rừng Xànu:
- RXN đau thương: huỷ diệt, tàn phá khốc liệt của

- Truyện mở đầu & kết thúc chiến tranh.
bằng hình ảnh RXN. Hãy phân - RXN bất khuất: sinh sôi nảy nở khoẻ, vết
tích vẻ đẹp và ý nghĩa của biểu thương chóng lành...→ sức sống dữ dội, mãnh
tượng đó?
liệt, bất khuất.
- Phân tích chi tiết “ RXN ưỡn - RXN có mặt trong đời sống của con người:
tấm ngực lớn của mình ra che
+ Ưỡn tấm ngực lớn che chở cho dân làng.

chở cho dân làng”?
+ Lửa XN, khói XN, đuốc XN,...
+ Tham dự vào các sự kiện quan trọng trong cuộc
sống của dân làng Xôman.
+ Ngọn đuốc XN cháy trong tay cụ Mết, ở mười
đầu ngón tay Tnú khi bị giặc bắt và soi rõ xác
mười lính giặc trong nhà Ưng.
* Cây XN cứng cỏi, rừng XN bạt ngàn là một
phần của đời sống Tây Nguyên, mang đặc trưng
TIẾT 02

Tây Nguyên.

Bước 2: Tìm hiểu những con
người của núi rừng Tây 2- Những người con của núi rừng Tây Nguyên:
Nguyên.

a) Cụ Mết:

-Nhân vật cụ Mết qua hình - Hình dáng quắc thước, mắt sáng xếch ngược,
dáng, tính cách ... cho em hình ngực căng như một cây XN lớn.→ cứng cỏi,
dung một con người như thế mạnh mẽ.


nào?

- Giọng ồ ồ, vang vọng: mang âm hưởng núi

Cụ Mết tượng trưng gì cho rừng.
hình ảnh Tây Nguyên?


- Tính cách: trầm tĩnh, sáng suốt: là linh hồn của

Câu nói nào của cụ Mết như dân làng Xôman của dân tộc Strá.
chân lí của thời đại?

→ Cụ Mết tượng trưng cho truyền thống, là chỗ

- Phân tích nhân vật Tnú lúc dựa tinh thần cho các thế hệ con cháu.
thời thơ ấu và khi bị địch bắt?

b) Tnú - người con ưu tú của dân làng Xôman:

Tấm lòng Tnú đối với Đảng, - Từ nhỏ: gan góc, táo bạo, dũng cảm, trung thực.
dân làng? Chú ý đôi bàn tay - Gắn bó trung thành với cách mạng, dân tộc &
của Tnú
được bộc lộ qua thử thách.
- Có tình yêu đẹp, gắn bó từ tuổi ấu thơ đến lúc
trưởng thành song chụi nhiều mất mát bởi tội ác
của kẻ thù.
- Hình ảnh bàn tay Tnú:
+ trung thực, tình nghĩa, chứng tích đầy căm hận
về sự dã man của kẻ thù.
+Bàn tay căm thù, quật khởi.
- Có tinh thần kỉ luật cao.
- Nhân vật Dít gây ấn tượng
trong buổi đầu là gì?

- Có tình yêu Đảng, dân làng, đất nước.
c) Dít: Là hậu thân của Mai.


Dít còn nhỏ nhưng đã thể hiện - Từ nhỏ: gan góc, cứng cỏi trước kẻ thù. Đôi mắt
được phẩm chất và tình cảm to trong suốt, giàu tình cảm yêu thương & vững
gì?

vàng trước những mất mát đau thương.


Chi tiết nào?

- Là hình ảnh thế hệ trưởng thành nhanh chóng
trong cuộc chiến đấu.
- Thái độ nghiêm túc, giàu tình cảm.
- Có uy tín và sức mạnh của người lãnh đạo.
* Dít cùng Tnú là lực lượng chủ chốt của cuộc
đấu tranh chống Mĩ, là sự tiếp nối tự giác và quyết
liệt của các thế hệ đi trước.
d) Bé Heng:

- Những chi tiết nào tác giả
dùng để miêu tả cậu bé Heng?
Cậu bé nổi bật với tính cách
gì?

- Nhanh nhẹn, hiểu biết.
- Tự tin và tự hào về cuộc chiến đấu của dân tộc.
- Có tư thế của một người lính thực sự.

* Nhận xét về các thế hệ nối → Là hình ảnh tươi mát, sống động, đáng tin cậy
của tương lai.

tiếp của dân làng Xôman?
* Tất cả là những người con ưu tú, tiêu biểu cho
các thế hệ nhân dân TN; là quá khứ, hiện tại,
tương lai nối tiếp nhau trưởng thành. Chiến đấu
ngoan cường chống kẻ thù xâm lược như RXN
không bao giờ bị tiêu diệt bởi bom đạn của kẻ thù.
3- Thành công nghệ thuật:
- Theo em tác phẩm có những - Kết cấu đan cài quá khứ và hiện tại, lặp vòng
thành công nghệ thuật nào?

hình ảnh RXN ở đầu và cuối tác phẩm.→ Gây ấn
tượng về sức sống mãnh liệt - sự nối kết lich sử
các thế hệ.


- Ngôn ngữ sống động.
- Mang âm hưởng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
III- Kết luận:
Phải dùng sức mạnh vũ khí để chống lại sự huỷ
diệt tàn bạo của kẻ thù. Sức mạnh của vũ khí là để
bảo về sự sống chân chính. Đây là chân lí của một
thời đại, thời đại đấu tranh chống xâm lược để
bảo vệ đất nước giải phóng dân tộc.

------------------------------------------------------



×