Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 22 bài: Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.21 KB, 10 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12
RỪNG XÀ NU
( Nguyễn Trung Thành )

I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp HS
- Cảm nhận được ý chí bất khuất, tinh thần chiến đấu của con người Tây
Nguyên và con đường tất yếu để đi tới giải phóng của nhân dân ta trong cuộc
kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Hiểu được bút pháp nghệ thuật đậm tính sử thi và lãng mạn của truyện qua
cách trần thuật, miêu tả thiên nhiên, nhân vật; qua ngôn ngữ và giọng điệu.
II/ Phương pháp : Nêu vấn đề, vấn đáp, trao đổi nhóm, diễn giảng…
III/ Phương tiện : SGK, SGV, Thiết kế dạy học , tài liệu tham khảo, máy chiếu…
IV/ Tiến trình dạy học:
- Ổn định lớp
- Kiểm tra bài cũ
- Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Tổ
chức
tìm
hiểu
chung

Hoạt động của HS Nội dung cần đạt
I. Tìm hiểu chung

1. Gv yêu cầu HS đọc phần Tiểu 1. Tác giả

học sinh đọc
tiểu dẫn, dựa
vào bài soạn


trình bày ngắn

dẫn (SGK) kết
+ Tên khai sinh của Nguyễn Trung
hợp với những Thành (Nguyên Ngọc) là Nguyễn Ngọc
hiểu biết cá nhân Báu. Ông sinh năm 1932, quê ở Thăng
để giới thiệu về Bình, Quảng Nam.


gọn những nét nhà văn Nguyễn
lớn về tác giả Trung
Thành
và tác phẩm
(cuộc đời, sự
2. Theo dõi HS nghiệp, đặc điểm
trình bày, gọi sáng tác,) xuất xứ
bổ sung và của truyện ngắn
chốt lại ý Rừng xà nu.
chính yêu cầu
Hs ghi nhớ

+ Nguyễn Trung Thành là bút danh
được nhà văn Nguyên Ngọc dùng trong
thời gian hoạt động ở chiến trường miền
Nam thời chống Mĩ.
+ Năm 1950, ông vào bộ đội, sau đó
làm phóng viên báo quân đội nhân dân
liên khu V. Năm 1962, ông tình nguyện
trở về chiến trường miền Nam.
+ Tác phẩm: Đất nước đứng lên- giải

nhất, giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam
năm 1954- 1955; Trên quê hương những
anh hùng Điện Ngọc (1969); Đất Quảng
(1971- 1974);…
+ Năm 2000, ông được tặng giải
thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.
Rừng xà nu (1965) ra mắt lần đầu tiên
trên Tạp chí văn nghệ quân giải phóng
miền Trung Trung bộ (số 2- 1965), sau đó
được in trong tập Trên quê hương những
anh hùng Điện Ngọc.
2. Hoàn cảnh ra đời tác phẩm.

2. Yêu cầu Hs trình . HS làm việc cá
bày hiểu biết của nhân và trình bày
mình về hoàn cảnh theo chỉ định.
ra đời của tác phẩm?
Theo em, hoàn cảnh
ra đời giúp ích gì
trong việc tìm hiểu
tác phẩm?

.

+ Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hiệp
định Giơ-ne-vơ được kí kết, đất nước
chia làm hai miền. Kẻ thù phá hoại hiệp
định, khủng bố, thảm sát, lê máy chém đi
khắp miền Nam. Cách mạng rơi vào thời
kì đen tối.

+ Đầu năm 1965, Mĩ đổ quân ồ ạt vào
miền Nam và tiến hành đánh phá ác liệt
ra miền Bắc. Nguyễn Trung Thành và các
nhà văn miền Nam lúc đó muốn viết
"hịch thời đánh Mĩ". Rừng xà nu được
viết vào đúng thời điểm mà cả nước ta
trong không khí sục sôi đánh Mĩ. Tác
phẩm được hoàn thành ở khu căn cứ của
chiến trường miền Trung Trung bộ.


+ Mặc dù Rừng xà nu viết về sự kiện
nổi dậy của buôn làng Tây Nguyên trong
thời kì đồng khởi trước 1960 nhưng chủ
đề tư tưởng của tác phẩm vẫn có quan hệ
mật thiết với tình hình thời sự của cuộc
kháng chiến lúc tác phẩm ra đời.
Hoạt động 2: Tổ - HS đọc với
II. Đọc- hiểu
chức đọc- hiểu văn giọng hào sảng thể
1. Đọc- tóm tắt
bản tác phẩm.
hiện âm hưởng sử
- Rừng xà nu- hình tượng mở đầu và
1. GV đọc đoạn mở thi và cảm hứng kết thúc.
đầu. HS đọc tiếp một lãng mạn của tác
- Tnú nghỉ phép về thăm làng.
số đoạn và tóm tắt phẩm.
toàn bộ tác phẩm.
- Túm tắt tỡnh tiết

- Cụ Mết kể cho dân làng nghe về cuộc
chớnh
đời Tnú và lịch sử làng Xô Man từ những
năm đau thương đến đồng khởi nổi dậy.
2.Yờu cầu Hs nhận - HS thảo luận và
2. Cốt truyện và cách tổ chức bố cục
xột cốt truyện, cỏch phát biểu tự do
tác phẩm
tổ chức bố cục tỏc
- Qua việc đọc và + Rừng xà nu được kể theo một lần về
phẩm ?
thăm làng của Tnú sau 3 năm đi bộ đội.
chuẩn bị ở nhà,
Đêm ấy, dân làng quây quần bên bếp lửa
HS nhận xét về
nhà rông nghe cụ Mết kể lại câu chuyện
cốt truyện và cách tổbi tráng về cuộc đời Tnú và cuộc đời làng
Xô Man.
chức bố cục tác
GV định hướng, phẩm .
+ Rừng xà nu là sự lồng quyện hai
nhận xét và điều
cuộc đời: cuộc đời Tnú và cuộc đời làng
chỉnh, nhấn mạnh
Xô Man. Hai cuộc đời ấy đều đi từ bóng
những ý cơ bản.
tối đau thương ra ánh sáng của chiến đấu
và chiến thắng, đi từ hai bàn tay không
đến hai bàn tay cầm vũ khí đứng lên dùng
bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản

cách mạng.
+ Cốt truyện Rừng xà nu căng ra trong
xung đột quyết liệt một mất một còn giữa
một bên là nhân dân, một bên là kẻ thù
Mĩ- Diệm. Xung đột ấy đi theo tình thế
đảo ngược mà thời điểm đánh dấu là lúc


ngọn lửa của lòng căm thù ngùn ngụt
cháy trên 10 đầu ngón tay Tnú.
3. Hướng dẫn hS tìm
hiểu ý nghĩa nhan đề HS phát biểu
tác phẩm.
cảm nhận về nhan
- Yêu cầu Hs suy tác phẩm (và
nghĩ cá nhân, trả lời
phát biểu tự do).
GV định hướng,
nhận xét và điều
chỉnh, nhấn mạnh ý
cơ bản

3. Nhan đề tác phẩm
+ Nhà văn có thể đặt tên cho tác phẩm
đềcủa mình là "làng Xô Man" hay đơn giản
hơn là "Tnú"- nhân vật chính của truyện.
Nhưng nếu như vậy tác phẩm sẽ mất đi
sức khái quát và sự gợi mở.
+ Đặt tên cho tác phẩm là Rừng xà nu
dường như đã chứa đựng được cảm xúc

của nhà văn và linh hồn tư tưởng chủ đề
tác phẩm.
+ Hơn nữa, Rừng xà nu còn ẩn chứa cái
khí vị khó quên của đất rừng Tây
Nguyên, gợi lên vẻ đẹp hùng tráng, man
dại- một sức sống bất diệt của cây và tinh
thần bất khuất của người.
+ Bởi vậy, Rừng xà nu mang nhiều tầng
nghĩa bao gồm cả ý nghĩa tả thực lẫn ý
nghĩa tượng trưng. Hai lớp ý nghĩa này
xuyên thấm vào nhau toát lên hình tượng
sinh động của xà nu, đưa lại không khí
Tây Nguyên rất đậm đà cho tác phẩm.

4. GV tổ chức cho
HS tìm hiểu về hình
tượng rừng xà nu
theo các yêu cầu sau
đây: ( Câu hỏi 2 –
SGK )
- Hình tượng rừng
xà nu dưới tầm đại
bác.

4. Hình tượng rừng xà nu
+ Mở đầu tác phẩm, nhà văn tập trung
giới thiệu về rừng xà nu, một rừng xà nu
cụ thể được xác định rõ: "nằm trong tầm
đại bác của đồn giặc", nằm trong sự hủy
diệt bạo tàn: "Hầu hết đạn đại bác đều

rơi vào đồi xà nu cạnh con nước lớn".

Truyện mở ra một cuộc đụng độ lịch sử
quyết liệt giữa làng Xô Man với bọn MĩDiệm. Rừng xà nu cũng nằm trong cuộc
- HS thảo luận đụng độ ấy. Từ chỗ tả thực, rất tự nhiên
theo nhóm, cử đại hình ảnh xà nu đã trở thành một biểu
- Tìm các chi tiết
diện trình bày và tượng. Xà nu hiện ra với tư thế của sự
miêu tả cánh rừng xà


nu đau thương và tranh luận với các sống đang đối diện với cái chết, sự sinh
phát biểu cảm nhận nhóm khác.
tồn đối diện với sự hủy diệt. Cách mở của
về các chi tiết ấy.
câu chuyện thật gọn gàng, cô đúc mà vẫn
đầy uy nghi tầm vóc.
- Lớp theo
+ Với kĩ thuật quay toàn cảnh, Nguyễn
- Sức sống man dại, dừi, tham gia
Trung Thành đã phát hiện ra: "cả rừng
mãnh liệt của rừng
xà nu hàng vạn cây không cây nào là
xà nu mang ý nghĩa trao đổi, thống
không bị thương". Tác giả đã chứng
biểu tượng như thế nhất
kiến nỗi đau của xà nu: "có những cây bị
nào?
chặt đứt ngang nửa thân mình đổ ào ào
như một trận bão". Rồi "có những cây

con vừa lớn ngang tầm ngực người bị
- Hình ảnh cánh
đạn đại bác chặt đứt làm đôi. ở những
rừng xà nu trải ra hút
cây đó, nhựa còn trong, chất dầu còn
tầm mắt chạy tít đến
loãng, vết thương không lành được cứ
tận chân trời xuất
loét mãi ra, năm mười hôm sau thì cây
hiện ở đầu và cuối
chết". Các từ ngữ: vết thương, cục máu
tác phẩm gợi cho
lớn, loét mãi ra, chết,… là những từ ngữ
anh (chị) ấn tượng
diễn tả nỗi đau của con người. Nhà văn
gì?
đã mang nỗi đau của con người để biểu
đạt cho nỗi đau của cây. Do vậy, nỗi đau
- GV định hướng,
của cây tác động đến da thịt con người
nhận xét và điều
gợi lên cảm giác đau đớn.
chỉnh, nhấn mạnh ý
+ Nhưng tác giả đã phát hiện được sức
cơ bản.
sống mãnh liệt của cây xà nu: "trong
rừng ít có loại cây sinh sôi nảy nở khỏe
như vậy". Đây là yếu tố cơ bản để xà nu
vượt qua giới hạn của sự sống và cái chết.
Sự sống tồn tại ngay trong sự hủy diệt:

"Cạnh một cây xà nu mới ngã gục đã có
bốn năm cây con mọc lên". Tác giả sử
dụng cách nói đối lập (ngã gục- mọc lên;
một- bốn năm) để khẳng định một khát
vọng thật của sự sống. Cây xà nu đã tự
đứng lên bằng sức sống mãnh liệt của
mình: "…cây con mọc lên, hình nhọn
mũi tên lao thẳng lên bầu trời". Xà nu
đẹp một vẻ đẹp hùng tráng, man dại đẫm
tố chất núi rừng.


X nu khụng nhng t bit bo v
mỡnh m cũn bo v s sng, bo v lng
Xụ Man: "C th hai ba nm nay, rng
x nu n tm ngc ln ra che ch cho
lng". Hỡnh tng x nu cha ng tinh
thn qu cm, mt s kiờu hónh ca v trớ
ng u trong bóo tỏp chin tranh.
+ Trong quỏ trỡnh miờu t rng x nu,
cõy x nu, nh vn ó s dng nhõn húa
nh mt phộp tu t ch o. ễng luụn ly
ni au v v p ca con ngi lm
chun mc núi v x nu khin x nu
tr thnh mt n d cho con ngi, mt
biu tng ca Tõy Nguyờn bt khut,
kiờn cng.
Cỏc th h con ngi lng Xụ Man
cng tng ng vi cỏc th h cõy x nu.(
C Mt, Tnỳ, Mai, Dớt, Thng bộ

Heng)
+ Cõu vn m u c lp li cui
tỏc phm (ng trờn i x nu y trụng
ra xa n ht tm mt cng khụng thy
gỡ khỏc ngoi nhng i x nu ni tip
ti chõn tri) gi ra cnh rng x nu
hựng trỏng, kiờu dng v bt dit, gi ra
s bt dit, kiờu dng v hựng trỏng ca
con ngi Tõy Nguyờn núi riờng v con
ngi Vit Nam núi chung trong cuc
khỏng chin chng M cu nc v i.
n tợng đọng lại trong kí ức ngời đọc
mãi mãi chính là cái bát ngát của cánh
rừng xà nu kiêu dũng đó.
6. Hng dn Hs
tm hiu v cc HS trao
nhừn vt khc trong
truyn: C Mt, Mai, i nhỳm,nhn

6. Vai trũ ca cỏc nhõn vt: c Mt,
Mai, Dớt, Heng.
+ C Mt, Mai, Dớt, bộ Heng l s tip
ni cỏc th h lm ni bt tinh thn bt


Dớt, Heng:

xét về các nhân

- GV gợi ý: Các vật: cụ Mết, Mai,

nhân vật này có Dít, Heng
đóng góp gì cho việc
khắc họa nhân vật
chính và làm nổi bật
tư tưởng cơ bản của
tác phẩm?
- Hướng dẫn, định
hướng thảo luận ,
chốt lại ý chớnh

khuất của làng Xô Man nói riêng, của
Tây Nguyên nói chung.
+ Cụ Mết "quắc thước như một cây xà
nu lớn" là hiện thân cho truyền thống
thiêng liêng, biểu tượng cho sức mạnh tập
hợp để nổi dậy đồng khởi.
+ Mai, Dít là thế hệ hiện tại. Trong Dít
có Mai của thời trước và có Dít của hôm
nay. Vẻ đẹp của Dít là vẻ đẹp của sự kiên
định, vững vàng trong bão táp chiến
tranh.
+ Bé Heng là thế hệ tiếp nối, kế tục cha
anh để đưa cuộc chiến tới thắng lợi cuối
cùng.
=> Mỗi người một nột riờng, một tớnh
cỏch riờng nhưng họ là Một tập thể nhõn
dõn anh hựng, số phận và phẩm chất của
họ tiờu biểu cho một thế hệ con người
Việt Nam sinh ra trong thời đại đau
thương mà anh dũng của dõn tộc


7. Hướng dẫn HS rút Hs suy nghĩ và phát 7. Chủ đề tác phẩm
ra chủ đề tác phẩm: biểu cá nhân
- Chủ đề tác phẩm được phát biểu trực
( Câu hỏi 5 – SGK )
tiếp qua lời cụ Mết: Chúng nó đã cầm
.Nêu câu hỏi: Qua
súng, mình phải cầm giáo!", tức là phải
phân tích tìm hiểu,
dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo
theo em tư tưởng
lực phản cách mạng. Vũ trang chiến đấu
chủ đạo của tác
là con đường tất yếu để giải phóng dân
phẩm là gì?
tộc
GV ®iÒu chØnh vµ
nhÊn m¹nh.

- Thể hiện khát vọng tự do, sức mạnh
của chủ ngĩa anh hùng, ý chí bất khuất
của nhân dân trong cuộc đấu trang giải
phóng

8. GV nêu vấn đề để
HS tìm hiểu vẻ đẹp
nghệ thuật của tác
phẩm

HS trao đổi nhúm,

8. Vẻ đẹp nghệ thuật của tác phẩm
phõn tớch làm rừ
+ Khuynh hướng sử thi thể hiện đậm
đặc sắc nghệ thuật nét ở tất cả các phương diện: đề tài, chủ
của tỏc phẩm.
đề, hình tượng, hệ thống nhân vật, giọng


- Cõu hỏi 6 – SGK
- Hóy chứng minh
Rừng xà nu là tỏc
phẩm mang đạm
khuynh hướng sử thi
và cảm hứng lóng
mạn ?

- Đặc biệt là tớnh
sử thi thể hiện trờn
cỏc phương diện :
Đề tài, chủ đề,
Nhõn vật, hỡnh
tượng Rừng xà nu,
nghệ thuật trần
- Rừng xà nu cũn thể thuật ( kể khan) …
hiện
chất
Tõy
Nguyờn đậm nột, em
cú đồng ý với nhận
định đú khụng ?


điệu… Cách thức trần thuật: kể theo hồi
tưởng qua lời kể của cụ Mết (già làng), kể
bên bếp lửa gợi nhớ lối kể " khan"- sử thi
của các dân tộc Tây Nguyên, những bài
"khan" được kể như những bài hát dài hát
suốt đêm.
+ Cảm hứng lãng mạn: tính lãng mạn
thể hiện ở cảm xúc của tác giả bộc lộ
trong lời trần thuật, thể hiện ở việc đề cao
vẻ đẹp của thiên nhiên và con người trong
sự đối lập với sự tàn bạo của kẻ thù.
+ Chất Tõy nguyờn đậm nột: Từ nhõn
vật, đến ngụn ngữ, bối cảnh…
+ Xõy dựng cốt truyện và tỡnh huống
xung đột :
-

Cú hai cõu chuyện đan cài, chuyện
về cuộc nỏi dậy của làng Xụ man
và chuyện về cuộc đời T nỳ ( cốt
lừi)

-

Xung đột gay gắt, quyết liệt: Dõn
làng Xụ man>< kẻ thự – bọn thằng
Dục : Phản ỏnh khụng khớ lịch sử,
phong trào CM giải phúng ở MN
những năm den tối đến lỳc đồng

khởi

+ Sắp xếp đan xen thời gian trần thuật
và thời gian được trần thuật => Chuyện
một đời người được kể một đờm qua lời
cụ Mết đan xen với lời kể ở ngụi thứ ba
Hoạt động 3: Tổ
chức tổng kết
Qua truyện ngắn
Rừng xà nu, HS
nhận xét về phong
cách Nguyễn Trung
Thành.

IV. Tổng kết
+ Qua truyện gắn Rừng xà nu, ta nhận
thấy đặc điểm phong cách sử thi Nguyễn
Trung Thành: hướng vào những vấn đề
trọng đại của đời sống dân tộc với cái
nhìn lịch sử và quan điểm cộng động.
+ Rừng xà nu là thiên sử thi của thời


đại mới. Tác phẩm đã đặt ra vấn đề có ý
nghĩa lớn lao của dân tộc và thời đại: phải
cầm vũ khí đứng lên tiêu diệt kẻ thù bạo
tàn để bảo vệ sự sống của đất nước, nhân
dân.
* Củng cố: + Qua tác phẩm Rừng xà nu, có thể thấy :
- Cảm hứng sáng tác của NTT chủ yếu hướng vào những vấn đề hệ trọng của đời

sống dân tộc, đất nước với cái nhìn lịch sử và quan điểm cộng đồng
- Khuynh hướng sử thi ở Nguyên Ngọc kết hợp với cảm hững lãng mạn, tạo nên
chất trữ tình hùng tráng , với giọng điệu chủ đạo là trang trọng, say mê, ngợi ca.
- Nhà văn đã bắt gặp ở mảnh đất Tây Nguyên một không gian bao gồm cả thiên
nhiên, con người, xã hội hết sức thích hợp với phong cách sử thi lãng mạn của
mình. Chính vì vậy những trang viết về Tây Nguyên là những trang viết đặc sắc và
thành công hơn cả trong sáng tác của tác giả.
+ So sánh hai tác phẩm : Vợ chồng A Phủ và Rừng Xà nu để thấy nét tương
động và khác biệt của hai tác phẩm trong sự phản ánh con đường đến với cách
mạng của nhân dân miền núi trong sáng tạo hình tượng nhân vật và nghệ thuật trần
thuật của hai nhà văn.
* Bài tập nâng cao: Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn trong văn học
45-75 qua Rừng Xà nu:
+ Về khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn trong văn học 45-75 :
- Hoàn cảnh lịch sử đặc biệt, quan điểm văn học phục vụ sự nghiệp Cm …là
cơ sở hình thành khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn trong văn học
- Nội dung khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn trong VH 45-75
+ Chứng minh qua tác phẩm Rừng xà nu:


- Khuynh hướng sử thi qua đề tài, chủ đề, hình tượng, nghệ thuật trần thuật,
ngôn ngữ, giọng điệu…
- Cảm hứng lãng mạn: Qua cảm xúc bộc lộ trực tiếp trong lời trần thuật,
miêu tả ( Kể câu chuyện bi tráng về cuộc đời T nú, Mai, miêu tả hình ảnh rừng xà
nu…); qua việc khẳng định, đề cao vẻ đẹp và sức mạnh của con người, của thiên
nhiên, đặt trong sự đối lập gay gắt với kẻ thù tàn bạo, man rợ.
+ Giải thích vì sao trong văn học 45-75 khuynh hướng sử thi đi liền với cảm hứng
lãng mạn: Cảm hứng lãng mạn phù hợp với xu thế và yêu cầu của thời đại cách
mạng, với sự thức tỉnh ý thức, sức mạnh của quần chúng nhân dân – đó cũng là nôi
dung sử thi của văn học thời đại ấy .

*. Dặn dò: Soạn bài chuẩn bị tiết học sau
--------------------------------------------------------------------------------------------------



×