GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT.
A. Mục tiêu cần đạt :
- Kiến thức : Giúp HS: Nắm được những biểu hiện chủ yếu của sự trong sáng của
tiếng Việt và trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
- Kĩ năng: Biết phân biệt sự trong sáng và hiện tượng sử dụng tiếng Việt không trong
sáng trong lời nói, câu văn, biết phân tích và sửa chữa những hiện tượng không trong
sáng, đồng thời có kĩ năng cảm thụ, đánh giá cái hay, cái đẹp của những lời nói, câu
văn trong sáng.
- Thái độ : Nâng cao kĩ năng sử dụng tiếng Việt (nói, viết) để đạt được yêu cầu trong
sáng.
Trao đổi, tìm hiểu về đặc điểm về khả năng biểu đạt của tiếng Việt.
Tự nhận thức về trách nhiệm của cá nhân trong việc trau dồi ngôn ngữ trong giao
tiếp, góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
B. Chuẩn bị :
+GV : Soạn bài , chuẩn bị tư liệu giảng dạy SGK, SGV, Thiết kế bài học
+HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài.
A. Phương tiện: SGK, SGV, Thiết kế bài học.
B. Phương pháp:
GV hướng dẫn HS xác định nội dung sự trong sáng của tiếng Việt và những biểu
hiện của sự trong sáng, nên xuất phát từ những ngữ liệu thực tế. Ngoài các ngữ liệu
trong SGK, GV có thể tham khảo thêm các tài liệu khác về việc giữ gìn sự trong sáng
của tiếng Việt. Từ các ngữ liệu đó dẫn đến nội dung việc giữ gìn sự trong sáng của
tiếng Việt. HS thảo luận, nhận xét, GV hướng dẫn và tổng kết thành nội dung của
phần Ghi nhớ.
E. Tiến trình tổ chức:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
- Đặt vấn đề :
- Nội dung bài :
HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ
Trải qua hàng ngàn năm tồn tại và
phát triển, tiếng Việt đã đạt được
phẩm chất trong sáng, nhưng yêu
cầu giữ gìn sự trong sáng vẫn luôn
luôn cần đặt ra.
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
I. Sự trong sáng của tiếng Việt:
1. Tiếng Việt có hệ thống chuẩn mực, qui tắc chung
về phát âm, chữ viết, về dùng từ, đặt câu, về cấu tạo
lời nói, bài văn,…
- Những chuẩn mực, qui tắc đó là cơ sở cho việc thể
?Sự trong sáng của tiếng Việt được
hiện rõ ràng, mạch lạc nội dung tư tưởng, tình cảm của
biểu hiện qua những phương diện
mỗi người và cho việc lĩnh hội được đầy đủ, chính xác
cơ bản nào?
những nội dung truyền đạt của người khác.
Minh hoạ bằng những ví dụ trong
- Hệ thống chuẩn mực và qui tắc đó có tính đặc thù của
SGK.
tiếng Việt, mang bản sắc và tinh hoa của tiếng Việt.
- Nói hoặc viết đúng chuẩn mực, đúng qui tắc của tiếng
Việt sẽ đảm bảo được sự trong sáng của lời nói.
Ví dụ: (SGK).
2. Sự trong sáng của tiếng Việt không dung nạp tạp
chất, không cho phép pha tạp, lai căng, nghĩa là
không cho phép sử dụng tuỳ tiện, không cần thiết
những yếu tố ngôn ngữ khác.
Tuy nhiên, nếu trong tiếng Việt không có yếu tố nào
?Em hãy tìm những ví dụ để minh
hoạ tiếng Việt bị ảnh hưởng từ biểu hiện thì có thể vay mượn từ tiếng nước ngoài. Sự
vay mượn như thế thường diễn ra ở mọi ngôn ngữ và là
những "tạp chất".
cần thiết vì nó làm phong phú cho từng ngôn ngữ.
Ví dụ: SGK.
3. Sự trong sáng của tiếng Việt còn được biểu hiện ở
tính văn hoá, lịch sự của lời nói.
Ví dụ: (SGK).
Tìm hiểu ví dụ trong SGK.
* Ghi nhớ: (SGK)
II. Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt:
1. Việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trước hết
đòi hỏi phải có tình cảm yêu mến và ý thức qúi trọng
tiếng Việt.
?Sự trong sáng là phẩm chất của
Mỗi âm thanh, mỗi từ ngữ, mỗi qui tắc trong tiếng
tiếng Việt. Vậy chúng ta phải làm
Việt,... đều là di sản quí báu mà bao đời cha ông ta đã để
gì để giữ gìn sự trong sáng đó?
lại. Nó giúp cho chúng ta có hiểu biết, có nhân cách,
đồng thời nuôi dưỡng cả dân tộc trường tồn và phát
triển.
Những biểu hiện cụ thể của việc
giữ gìn sự trong sáng? Liên hệ bản 2. Việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt cũng đòi
hỏi mỗi người cần có những hiểu biết cần thiết về
thân.
tiếng Việt.
Đó là những hiểu biết về chuẩn mực và qui tắc của
tiếng Việt ở các phương diện phát âm, chữ viết, dùng từ,
- Trao đổi, tìm hiểu về đặc điểm và đặt câu, tạo lập văn bản,tiến hành giao tiếp.
khả năng biểu đạt của tiếng Việt,
Muốn hiểu biết, cần tích luỹ kinh nghiệm từ thực tế
yêu cầu giữ gìn sự trong sáng của giao tiếp, từ sự trau dồi vốn ngôn ngữ qua sách báo hoặc
tiếng Việt.
qua việc học tập ở nhà trường.
* Giáo dục kĩ năng sống:
- Tự nhận thức về trách nhiệm của 3. Công cuộc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt đòi
cá nhân trong việc trau dồi ngôn hỏi trách nhiệm cao của mỗi người trong chính hoạt
ngữ trong giao tiếp, góp phần giữ động sử dụng tiếng Việtkhi giao tiếp.
gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
* Ghi nhớ: (SGK).
III. Luyện tập:
F. Đánh giá - Rút kinh nghiệm: