Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 15 bài: Quá trình văn học và phong cách văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.32 KB, 6 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12
Quá trình văn học và phong cách văn học

I.Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Giúp hs
- Nắm được khái niệm quá trình văn học,bước đầu có ý niệm về các trào lưu văn
học tiêu biểu.
- Hiểu được khái niệm phong cách văn học,biết nhận diện những biểu hiện của
phong cách văn học.
2. Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng phân tích,đánh giá.
3. Thái độ.
- Tích cực,

II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

1. Giáo viên: Sgk,giáo án,tài liệu tham khảo.
2. Học sinh: Sgk,vở ghi, vở soạn,sách tham khảo.

III.Tiến trình bài học.
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Yêu cầu cần đạt


I. Quá trình văn học.
*Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm quá


1. Khái niệm quá trình văn học.

trình văn học.

- Văn học là một loại hình nghệ

GV: Quá trình văn học là gì?

thuật,một hình thái ý thức xã hội đặc

HS:Trả lời.

thù,luôn vận động biến chuyển.Diễn
tiến của văn học như một hệ thống
chỉnh thể với sự hình thành,tồn tại,
thay đổi,phát triển qua các thời kì lịch
sử được gọi là quá trình văn học.

- Các thời kì:Cổ đại,trung đại,cận
đại,hiện đại,đương đại;Trong từng thời
kì lại có các giai đoạn cụ thể nối tiếp.

VD:(Sgk-177)
a. Quá trình văn học và lịch sử văn
học

GV: Hãy phân biệt quá trình văn học và
lịch sử văn học.
HS: Trả lời.
GV:Hướng dẫn,bổ sung kiến thức.


- LSVH là sự vận động của chính bản
thân văn học(tác giả,tp,trào
lưu,khuynh hướng) qâu các thời kì
lịch sử.
- QTVH là sự hình thành,tồn tại,thay
đổi,biến chuyển của toàn bộ đời sống
văn học(tác giả,tp,trào lưu,khuynh
hướng;các tổ chức hoạt động nghiên
cứu,phê bình ,dịch thuật,xuất bản,in
ấn...)

GV:Hãy nêu quy luật chung của quá

b.Quy luật vận động của quá trình văn

trình văn học.

học.


HS:Trả lời

+ Quy luật văn học gắn bó với đời

GV:Bổ sung-phân tích và chứng minh

sống

để hs nắm rõ được 3 quy luật cơ bản

của quá trình văn học.
-Đây là mối quan hệ giữa quá trình văn
học và LS đất nước,đời sống XH,tiến
trình văn hoá dt.Mỗi biến động LS của
xã hội thường tạo nên những chuyển
biến trong quá trình của văn học.

VD: CMT8/1945 mở ra một trang sử
mới của dt,đồng thời đánh dấu một
thời kì trong sự vận động của văn
học.

+ Quy luật kế thừa và cách tân
-Kế thừa là dựa trên nền tảng truyền
thống,sử dụng các yếu tố truyền
thống,là cơ sở tồn tại của văn học.Cách
tân là làm ra cái mới chưa từng có ;làm

VD: Phong trào thơ mới(1932-1945)

cho văn học luôn vận động và phát

kế thừa nhiều truyền thống thơ ca cổ

triển

điển(cảm xúc,hình ảnh,thể thơ...) đồng
thời có những khám phá mới mẻ (thể
thơ tự do,ý thức về cái tôi cá nhân...)


+ Quy luật bảo lưu và tiếp biến
_Giữ gìn được những yếu tố tốt đẹp của
văn học dân tộc,đồng thời tiếp thu
những tinh hoa văn học TG để làm
VHDT ngày càng phát triển.

VD: Sự giao lưu giữa VHVN với VH
Trung Quốc,Pháp, Nga...


*Hoạt động 2:Tìm hiểu về trào lưu văn

2. Trào lưu văn học.

học.

a. Khái niệm trào lưu văn học.

GV:Trào lưu văn học là gì?

- Đó là một phong trào sáng tác tập

HS:Trả lời.

hợp những tác giả,tác phảm gần gũi

GV:Bổ sung.

nhau về cảm hứng,tư tưởng,nguyen
tắc,miêu tả hiện thực,tạo thành một

dòng rộng lớn,có bề thế trong đời
sống văn học của một dt,hoặc một thời

-Mỗi trào lưu văn học có thể có nhiều

đại.

khuynh hướng hoặc trường phái VH...
b. Đặc trưng cơ bản của một số trào
GV:hãy nêu những đặc trưng cơ bản

lưu văn học.

của các trào lưu văn học hiện đại trên

- Một số trào lưu VH trên TG:

TG và các trào lưu văn học ở VN?

+ VH thời pthục hưng Châu Âu thế kỷ
XV-XVI: Đề cao con người,chống lại

HS:Trả lời-Lấy dẫn chứng tù tác

tư tưởng khắc nghiệt thời trung cổ.

phẩm,tác giả đã học.

VD:Rômêô và Giuliét(Sêchxpia)
+ CN cổ điển ở Pháp thế kỷ


GV:Phân tích - nhấn mạnh để HS hiểu

XVII:Luôn đề cao lí trí,sáng tác theo

được từng nét chính tạo nên đặc trưng

quy pham chặt chẽ.

của từng trào lưu.

VD: Lão hà tiện (Môlie)
+ CN lãng mạn hình thành ở các nước
Tây âu sau CMTS Pháp năm1789:đề
cao nhữnh nguyên tắc chủ quan ,lấy
đè tài trong TG tưởng tượng xây dựng
hình tượng sao cho phù hợp với lý
tưởng và ước mơ của nhà văn.


VD:Những người khốn khổ
(V.Huygô)
+ CN hiện thực phê phán thế kỷ
XI X:Chủ ý chọn lọc đề tài trong cuộc
sống hiện thực để sáng tạo các điển
hình.
VD: Thuốc (Lỗ Tấn)
+ CN hiện thực xã hội chủ nghĩa TK
XX:Miêu tả cuộc sống trong quá trình
phát triển cách mạng ,đề cao vai trò

lịch sử của nhân dân.
+ CN hiện thực ra đời 1924 ở Pháp :
Quan niệm TG trên hiện thực mới là
mảnh đất sáng tạo của nghệ sĩ.
+ CN hiện thực huyền ảo trong VH Mĩ
La Tinh sau đại chiến TG II:Quan
niệm thực tại bao gồm cả đời sống
tâm linh,niềm tin tôn giáo...
CN hiện sinh ra đời ở Châu Âu sau đại
chiến TG II:Miêu tả cuộc sống con
người như một sự tồn tại huyền bí,xa
lạ và phi lí.
- Một số trào lưu VH ở VN: Từ 19301945 có hai trào lưu xuất hiện công
khai nổi bật.
+Trào lưu lãng mạn:Phong trào thơ
GV:Hãy nêu các trào lưu nổi bật của

mới và một số truyện lãng mạn.


VHVN?Đặc trưng cơ bản của tưng trào

+ Trào lưu hiện thực phê phán:Tiểu

lưu?

thuyết,truyện ngắn,phóng sự
Sau CMT8/1945 đã hình thành trào
lưu VH HTXHCN


3.Củng cố :
Nhấn mạnh nội dung bài học.
4.Dặn dò:
Học bài,chuẩn bị bài mới.



×