Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 15 bài: Quá trình văn học và phong cách văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.84 KB, 6 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12
QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC
I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp Hs
- Nắm được khái niệm Quá trình văn học cùng các quy luật cơ bản của quá
trình VH.
- Biết nhận ra trên nét lớn, sự khác biệt và mối quan hệ giữa các thời kì văn
học
II/ Phương pháp : Nêu vấn đề, trao đổi, thuyết giảng
III/ Phương tiện : SGK, SGV, Thiết kế dạy học.
IV/ Tiến trình dạy học :
- Ổn định lớp :
- Bài mới:
Hoạt động của Gv

Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Hướng

Nội dung cần đạt
I/ Khái niệm Quá trình văn học :

dẫn HS tìm hiểu nội HS đọc SGK , trả lời - Quá trình văn học là sự tồn tại , vận
dung bài học.
các câu hỏi:
động và tiến hóa của văn học vừa
+ Nêu các câu hỏi
trong bài tập 1, yêu cầu
HS dựa vào SGK trả
lời.
+ GV theo dõi, hướng
dẫn trao đổi bổ sung và


chốt lại ý chính trên

- Thế nào là quá phụ thuộc vào quá trình lịch sử xã
trình văn học hội vừa tuân theo những quy luật
- Các quy luật
của quá trình

nào

+ Quá trình văn học phản ánh sự
vận động văn học trong không gian (

văn học
- Thế

riêng.



khu vực văn hóa, lãnh thổ,quốc gia,
dân tộc, toàn cầu)và thời gian ( thời


bảng

TLVH,
TPVH?

kì, giai đoạn) .
+ Quá trình văn học còn chỉ ra cả

cấu trúc của bản thân văn học

- Đua các ví dụ, phân
tích minh họa giúp HS
hiểu rõ khái niệm

( TPVH, hình thức, quan hệ đa
chiều, sự đổi thay...)
=> Khái niệm quá trình văn học có ý
nghĩa rất quan trọng trong việc
nghên cứu, phê bình, thưởng thức
văn học.
II/ Các quy luật cơ bản của quá
trình văn học:

- Hiểu biết của em

1) Quy luật tiếp nhận tác động của

về các quy luật

đời sống và lịch sử: Có thể nói Mọi

như thế nào ?

hiện tượng của quá trình văn học đều

Hãy chứng minh

có tiền đề trực tiếp hay gián tiếp


bằng một hiện HS giải thích và trong đời sống văn hóa, xã hội và
tượng văn học chứng minh quy luật lịch sử. ( dù rằng quá trình VH
cụ thể

không phải bao giờ cũng trùng khít
với các thời kì lịch sử)
2) Quy luật kế thừa và cách tân :
- QTVH chủ yếu là quá trình của sự
sáng tạo và đổi mới, những thành tựu
có trước luôn là điểm xuất phát
thuận lợi cho những tìm tòi đổi mới.
- Giữa kế thừa và cách tân có mối


quan hệ hết sức chặt chẽ.
3) Quy luật giao lưu:
- Giao lưu là điều kiện để VH phát
triển.
- Trong giao lưu, các yếu tó nội sinh
và ngoại lai cần có sự tương tác tích
cực, khiến các yếu tố bản sắc càng
thêm phong phú sâu đậm
= > VH trở nên phong phú và phức
tạp chính là từ các quy luật trên.
III/ Các trào lưu và trường phái
văn học:
- Yêu

cầu


HS

1) Khái niệm:

trình

bày

cáh

+ Trào lưu văn học: Là một hiện

hiểu của mình

tượng lịch sử của quá trình văn học,

về các khái niệm

thể hiện chính những nỗ lực của quá

qua giải thích,

trình văn học nhằm khắc phục những

phân tích, chứng HS thực hiện theo mâu thuẫn nội tại để tự vượt lên
minh.

yêu cầu


chính mình, nhằm phát triển sang
một giai đoạn mới hoặc một hướng
mới.
- Một TLVH có thể bao gồm hay làm
nảy sinh nhiều khuynh hướng, ngược
lại một KHVH khi đã hình thành thì


Chú

ý:

khuynh có thể tồn tại xuyên qua nhiều trào

hướng văn học là lưu khác nhau.
khái niệm nghiêng + Trường phái văn học:
về phản ánh định
Hướng dẫn HS chú ý hướng tư tưởng thẩm a)Khái niệm:
kiến thức trong SGK, mĩ của một loạt sự b)Một số trào lưu trường phái văn
ghi vở ý chính

học lớn

kiện văn học

C)Sự tác động của các trường phái,
HS

ghi


những

bổ

sung

kiến

thức

trào lưu văn học thế giới vào văn học
Việt Nam

IV/ Luyện tập : Bài tập 2,3
Hoạt động 2 : Hướng chưa thể hiện trong
* Bài tập 1: Sự khác biệt giữa
dẫn Hs luyện tập các phần soạn bài.
VHTĐ và VHHĐ VN:

bài tập SGK
- GV chia nhóm

- VHTĐ Việt Nam phát triển dưới sự

cho HS luyện

chi phối của các hệ ý thức tư tưởng

tập ( 4 nhóm)


Nho, Phật, Lão

và quan niệm về

tính thống nhất có tính khép kín của

- Gọi đại diện 2

vũ trụ. Nó thường tồn tại dưới dạng

nhóm trình bày

văn, sử, triết bất phân và quan tâm
kết quả , các HS luyện tập theo
đến việc tỏ chí, tải đạo. Hình tượng
nhóm khác theo nhóm ghi kết quả
có tính tao nhã. Ngôn ngữ uyên bác,
dõi, tham gia ý vào phiếu học tập và
cách điệu, giàu điển cố, điển tích.
kiến trao đổi trình bày theo chỉ
Các thể loại chức năng như: Chiếu,
định của GV
thống nhất.
biểu, cáo, hịch, văn tế ...rất phát
Nhóm
1,2
bài
tập
2
- GV định hướng

triển.
ý chính

Nhóm 3,4 bài tập 3


- VHHĐ VN phát triển trong điều
kiện hiện đại của một thế giới có sự
giao lưu quốc tế rộng rãi. Xuất hiện
nhiều trường phái , khuynh hướng,
phát triển với nhịp độ cách tân mau
lẹ cả về hình thức và nội dung. Nó
tiếp nhận ảnh hưởng từ nhiều nguồn
khác nhau trên tinh thần khẳng định
con người cá nhân , khẳng định cá
tính và phẩm chất đặc thù của dân
tộc.Cá tính sáng tạo và phong cách
nhà văn được tôn trọng. Nhiều thể
loại mới, nhiều hình thức diễn tả
phong phú được thể nghiệm .
* Bài tâp 3: Sự kế thừa và cách tân
của VH 45-75 đối với VHVN 30-45:
- VHVN 45-75 tiếp tục hoàn thiện
quá trình hiện đại hóa ở giai đoạn
trước
- VHVN 45-75 phat triển trong thời
kì mới của lịch sử dân tộc nên có
những thay đổi : VH diễn ra theo
những quy luật khác nhau của hai
miền đất nước...



* Củng cố : Việc nắm vững khái niệm quá trình văn học và hiểu rõ các quy luật
của QTVH là điều hết sức cần thiết. Cần chú ý nhận thức về một nguyên tắc,
phương pháp đnhs giá văn học: Khi xem xét một hiện tượng văn học cụ thể , phải
xác định đúng vị trí của nó trong quá trình văn học.
* Dặn dò : Chuẩn bị bài học sau: Luyện tập về cách tránh hiện tượng trùng nghĩa
..........................................................................................................



×