Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 28 bài: Ông già và biển cả Hê Minh Uê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.81 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12
ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ
(Trích)

Hê-minh-uê

A- Mục tiêu:
- Hiểu được niềm tin, ý chí, nghị lực của con người được gửi gắm qua tác phẩm.
- Phân biệt được các kiểu ngôn từ: đối thoại, độc thoại nội tâm và hiểu cách viết
theo nguyên lí “tảng băng trôi” của Hê-minh-uê.
B- Dự kiến cách thức tiến hành giảng dạy:
- Phương pháp phát vấn - gợi mở.
- Phương pháp đàm thoại - thuyết minh.
C- Tiến trình dạy học:
1- Ổn định:
- Kiểm tra số hs.
- Kiểm tra vệ sinh, nề nếp.
2- Kiểm tra bài cũ:
3- Tổ chức giờ dạy:
Phương pháp
Hoạt động 1: tìm hiểu tiểu dẫn

Nội dung bài học
I- Tiểu dẫn:

- Gv cho hs đọc phần tiểu dẫn, 1- Tác giả:
nêu vắn tắt về tác giả. Gạch một - Nhà văn Mĩ nổi tiếng (1899 – 1961).
số ý trong sgk.
- Sinh ra trong một gia đình trí thức.
- Gv bổ sung: phân tích ảnh
- Cuộc đời gắn liền với hai cuộc chiến tranh thế giới.




hưởng của các cuộc chiến tranh - Các tác phẩm chính: sgk.
thế giới ( đặc biệt là chiến tranh - Đóng góp nổi bật: nghệ thuật đối thoại, nguyên lí
thế giới 1) với Hê-minh-uê.
“tảng băng trôi”, thể hiện niềm tin bất diệt vào ý chí,
- Gv cho hs đọc và tóm tắt.
nghị lực, lương tri của con người…
2- Tác phẩm:
- Tiểu thuyết ra đời 1952 và đến năm 1954 nhận giải
Noben văn học.
- Được xem là tuyên ngôn nghệ thuật cho toàn bộ các
sáng tác của H.
- Tóm tắt tác phẩm: sgk.
- Vị trí đoạn trích: gần cuối tác phẩm.
@- Bố cục:
- Phần 1: Từ đầu -> “con cá trắng bạc, thẳng đơ và bồng
bềnh theo sóng”: miêu tả cuộc chinh phục cá kiếm của
ông lão.
- Phần 2: tiếp theo đến hết: miêu tả hành trình trở về của
ông lão.
II- Đọc hiểu:
Hoạt động 2: Tìm hiểu tác
phẩm.
Bước 1: Tìm hiểu bố cục:

1- Cuộc chinh phục cá kiếm của ông lão:
a- Nghệ thuật miêu tả cá kiếm:
- Ngoại hình: khổng lồ, đẹp.


- Gv cho hs phát biểu cách chia - Yếu tố được đặc tả: thân hình và cái đuôi- đồ sộ, hiên
ngang, mạnh mẽ…
bố cục.
=> cuộc chiến càng quyết liệt, nâng cao tầm vóc ông
- Gv đề xuất cách chia bố cục.
lão.
Bước 2: Tìm hiểu cuộc chinh
- Thái độ của ông lão với con cá:
phục cá kiếm của ông lão.
- Nhận xét về nghệ thuật miêu tả + Vừa yêu quí,vừa quyết tâm giết nó cho bằng được.
cá kiếm?
+ Nguyên nhân: Yêu con cá có những phẩm chất cao
- Cá kiếm được đặc tả ở những quí. Nghề câu cá – phải bắt cá: chứng tỏ mình ( danh dự
và lòng tự trọng)
chi tiết nào?
- Cảm nhận của em về cái chết @ Nghệ thuật miêu tả của tác giả: hình ảnh con cá kiếm
của cá kiếm? ( hình ảnh? Ý hiện lên như một đối thủ đáng gờm của ông lão, báo


nghĩa?)

hiệu một cuộc chiến đấu cật lực, gay cấn, đầy ý nghĩa.

- Theo dõi cuộc chiến đấu giữa
b- Chiến thắng của ông lão:
ông lão và con cá kiếm, em nhận - Ông lão già yếu chiến thắng con cá kiếm khổng lồ.
thấy thái đọ của ông lão như thế
=> Nỗ lực lớn lao.
nào?
- Nguyên nhân đưa đến thắng lợi => Nâng cao ý nghĩa chiến thắng.

của ông lão?
- Nguyên nhân: tay nghề điêu luyện + niềm tin, ý chí,
- Từ cuộc chinh phục cá kiếm nghị lực.
của ông lão, em rút ra được điều - Ý nghĩa:
gì?
+ Phải biết tích lũy kinh nghiệm.
-Thái độ của nhà văn? ( Thể
+ Dùng đầu óc để suy xét.
hiện tư tưởng nổi bật của tác
+ Chịu đựng, nhẫn nại để giành chiến thắng.
phẩm)
- Thái độ cua nhà văn:
+ Ngợi ca, tin tưởng vào con người.
+ Khẳng định trí tuệ, khả năng chịu đựng của con
người.

TIẾT 02

@ Cuộc chiến đấu và chinh phục cá kiếm thể hiện tài
nghẹ, ý chí và nghị lực của ông lão, khảng định “Con
người có thể bị hủy diệt nhưng không thể bị đánh bại”
2 – Nghệ thuật xây dựng đối thoại, độc thoại nội tâm:
- Độc thoại nội tâm: lúc thầm kín, lúc bộc ra thành tiếng
(ngôn từ đối thoại) nhằm:

Bước 3- Nghệ thuật xây dựng + Phân tích tình hình.
đối thoại, độc thoại nội tâm:
+ Tự động viên bản thân.
- Trong văn bản có nhiều lần + Ý thức về công việc nhọc nhằn của mình.
xuất hiện cụm từ “laoc nói” và “

=> Kiểu “nhân vật tâm trạng”
lão nghĩ”, những cụm từ này báo
Đan xen lời kể, độc thoại, đối thoại => lời kể hấp dẫn,
hiệu hình thức ngôn ngữ gì?
có chiều sâu, không nhàm chán.
- Những câu nói của ông lão,
thực chất có phải đối thoại @ Độc thoại nội tâm góp phần bộc lộ rõ chân dung
nhân vật, tạo chiều sâu cho tác phẩm, thể hiện rõ hơn
không? Tại sao?
nguyên lí “ tảng băng trôi’ trong tác phẩm.
- Tìm các dẫn chứng và phân
tích xem chúng bộc lộ nội tâm gì - Nguyên lí “tảng băng trôi” trong đoạn trích:


của ông lão? Từ đó, nhận xét + Có nhiều “ khoảng trống trong câu chữ”.
thêm về nhân vật?
+ Hình tượng giàu sức gợi, đa tầng nghĩa ( hình tượng
- Em có nhận xét gì cách phân ông lão trong cuộc chiến với con cá kiếm)
bố các kiểu lời văn
III- Tổng kêt:
Hoạt động 3: Hưỡng dẫn hs tổng 1- Nghệ thuật:
kết bài học:
- Nghệ thuật kể chuyện: kết hợp kể, tả, xây dựng đối
- Nghệ thuật?
thoại, độc thoại nội tâm nhuần nhuyễn.
- Nội dung?
- Vận dụng nguyên lí “tảng băng trôi” tạo chiều sâu ý
nghĩa.
2- Nội dung: Qua hình tượng quật cường của ông lão,
tác giả gởi gắm niềm tin lớn lao vào con người: Trong

bất kì hoàn cảnh nào “ Con người có thể bị hủy diệt
nhưng không thể bị đánh bại”

D- Củng cố - dặn dò:
- Nắm các nội dung tìm hiểu và nguyên lí “ tảng băng trôi” thể hiện trong tác
phẩm.
- Chuẩn bị bài “ Diễn đạt trong văn nghị luận”

-----------------------------------------------------



×