Tải bản đầy đủ (.ppt) (97 trang)

Slide bài giảng Chương 3: KẾ TOÁN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ, DỤNG CỤ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.42 KB, 97 trang )

CHƯƠNG III- KẾ TOÁN VẬT LIỆU VÀ
CÔNG CỤ, DỤNG CỤ

1


CHƯƠNG IV- KẾ TOÁN VẬT LIỆU
VÀ CÔNG CỤ, DỤNG CỤ
PHẦN A: KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
I- KHÁI NIỆM, NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN VÀ NHIỆM VỤ KẾ TOÁN
VẬT LIỆU
II- PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ VẬT LIỆU
III- KẾ TOÁN CHI TIẾT VẬT LIỆU
IV- KẾ TOÁN TỔNG HỢP NHẬP, XUẤT KHO VẬT LIỆU THEO
PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN.
V- KẾ TOÁN TỔNG HỢP NHẬP XUẤT KHO VẬT LIỆU THEO
PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ.
VI- KẾ TOÁN DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ HÀNG TỒN KHO

2


CHƯƠNG IV- KẾ TOÁN VẬT LIỆU
VÀ CÔNG CỤ, DỤNG CỤ
PHẦN B: KẾ TOÁN CÔNG CỤ, DỤNG CỤ
I- KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CÔNG CỤ DỤNG CỤ
II- NGUYÊN TẮC, NHIỆM VỤ, TÍNH GIÁ VÀ KẾ TOÁN CHI
TIẾT CÔNG CỤ DỤNG CỤ
III- KẾ TOÁN TỔNG HỢP NHẬP – XUẤT CÔNG CỤ, DỤNG
CỤ THEO PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ THƯỜNG XUYÊN


3


PHẦN A: KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
I- KHÁI NIỆM, NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN VÀ NHIỆM
VỤ KẾ TOÁN VẬT LIỆU

1. Khái niệm và đặc điểm nguyên vật liệu
Vật liệu là đối tượng lao động được dùng vào quá trình
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vật liệu được dùng
chủ yếu cho quá trình chế tạo ra sản phẩm
Đặc điểm vật liệu:
-Tham gia vào 01 chu kỳ sản xuất
-Thay đổi hình thái vật chất ban đầu và cấu thành nên
thực thể vật chất của sản phẩm
-Chuyển một lần toàn bộ giá trị vào giá trị sản phẩm

4


II- PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ VẬT LIỆU

1.Phân loại vật liệu
Căn cứ vào vai trò và tác dụng :
-Nguyên liệu và vật liệu chính
-Vật liệu phụ
-Nhiên liệu
-Phụ tùng thay thế
-Phế liệu
Căn cứ vào mục đích sử dụng:

-Vật liệu dùng để sản xuất sản phẩm
-Vật liệu dùng cho các nhu cầu quản lý phân xưởng, bộ
máy doanh nghiệp…
5


II- PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ VẬT LIỆU

1.Phân loại vật liệu
Căn cứ vào nguồn cung ứng vật liệu, vật liệu được
chia thành:
-Vật liệu mua ngoài.
-Vật liệu do đơn vị tự sản xuất.
-Vật liệu nhận góp vốn liên doanh.
-Vật liệu cấp trên cấp.

6


SỔ DANH ĐIỂM VẬT LIỆU
LOẠI: NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU CHÍNH, KÝ HIỆU 152

KÝ HIỆU

NHÓM

1521.01
1521.02

7


DANH ĐIỂM VL

1521.01.01
1521.01.02
……………
1521.02.01
1521.02.02
……………

TÊN NHÃN HIỆU QUI
CÁCH VẬT LIỆU

ĐƠN VỊ
TÍNH

ĐƠN GIÁ HẠCH
TOÁN

GHI CHÚ


II- PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ VẬT LIỆU

2.Đánh giá vật liệu
2.1- Trường hợp kế toán nguyên liệu, vật liệu theo giá
thực tế:
2.1.1 Tính giá nhập kho:
-Đối với vật liệu mua ngoài
Giá gốc

của vật
liệu

Giá mua
=
ghi trên
hóa đơn

Chi phí
+ thu mua
thực tế

-

Khoản giảm
giá, CKTM
(nếu có)
8


II- PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ VẬT LIỆU

2.Đánh giá vật liệu
2.1- Trường hợp kế toán nguyên liệu, vật liệu theo giá
thực tế:
2.1.1 Tính giá nhập kho:
-Đối với vật liệu tự chế biến
Giá gốc
của vật
liệu


=

Giá thực tế của
VL xuất chế biến

Chi phí
+
chế biến

9


II- PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ VẬT LIỆU

2.Đánh giá vật liệu
2.1- Trường hợp kế toán nguyên liệu, vật liệu theo giá
thực tế:
2.1.1 Tính giá nhập kho:
-Đối với vật liệu thuê ngoài gia công

+

Tiền công
gia công

+

Giá gốc
của vật

liệu

Giá thực
tế của VL
= xuất gia
công biến

Chi phí vận
chuyển..
(nếu có)
10


II- PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ VẬT LIỆU

2.Đánh giá vật liệu
2.1- Trường hợp kế toán nguyên liệu, vật liệu theo giá
thực tế:
2.1.1 Tính giá nhập kho:
-Đối với vật liệu nhận góp vốn liên doanh
Giá
Giá thống nhất của
thực tế = hội đồng các bên
của vật
tham gia liên doanh
liệu

+

Chi phí vận

chuyển, bốc
dỡ…(nếu có)

11


II- PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ VẬT LIỆU

2.Đánh giá vật liệu
2.1- Trường hợp kế toán nguyên liệu, vật liệu theo giá
thực tế:
2.1.1 Tính giá nhập kho:
-Đối với vật liệu được cấp
Giá do đơn
Giá gốc của
=
vị cấp
vật liệu
thông báo

+

Chi phí vận
chuyển, bốc
dỡ ….(nếu có)
12


II- PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ VẬT LIỆU


2.Đánh giá vật liệu
2.1- Trường hợp kế toán nguyên liệu, vật liệu theo giá
thực tế:
2.1.1 Tính giá nhập kho:
-Đối với vật liệu được biếu tặng
Giá gốc
của vật
liệu

Các chi phí liên quan trực
Giá trị hợp
=
+ tiếp khác như chi phí vận
lý ban đầu
chuyển, bốc dỡ…
13


II- PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ VẬT LIỆU

2.Đánh giá vật liệu
2.1- Trường hợp kế toán nguyên liệu, vật liệu theo giá
thực tế:
2.1.2 Tính giá xuất kho:
Tính giá thực tế xuất kho theo FIFO
Tính giá thực tế xuất kho theo LIFO
Tính giá thực tế xuất kho theo phương pháp bình quân
gia quyền.
Tính giá thực tế xuất kho theo phương pháp đích danh.
14



2.1.2 Tính giá xuất kho:

2.1.2.1 Tính giá thực tế xuất kho theo FIFO (nhập trước,
xuất trước)
Ví dụ 1: Tình hình nhập, xuất, tồn kho vật liệu X của Công
ty Thái Hiệp như sau:
Ngày 01/01 tồn kho: 6.000 kg x 2.000 đ/kg
Ngày 02/01 nhập kho 4.000 kg x 2.200 đ/ kg
Ngày 05/01 xuất kho 8.000 kg để sản xuất.
Vậy

giá thực tế xuất kho ngày 05/01

15


2.1.2 Tính giá xuất kho:

2.1.2.1 Tính giá thực tế xuất kho theo FIFO (nhập trước, xuất
trước)
 6.000 kg x 2.000 đ/kg +2.000 kg x 2.200 đ/kg =
16.400.000 đ
 Ngày 12/01 nhập kho 6.000 kg x 2.160 đ/kg
 Ngày 25/01 xuất kho: 4.000 kg để sản xuất. Vậy giá thực
tế xuất kho ngày 25/01 là
 2.000 kg x 2.200 đ/kg +2.000 kg x 2.160 đ/kg = 8.720.000
đ
 Như vậy tồn kho: 4.000 kg x 2.160 đ/kg = 8.640.000 đ

16


2.1.2 Tính giá xuất kho:

2.1.2.2 Tính giá thực tế xuất kho theo LIFO (nhập sau, xuất
trước)
Ví dụ: Theo ví dụ 1 tính theo phương pháp LIFO như sau:
- Ngày 05/01 xuất 8000 kg, giá trị thực tế xuất kho là:
4.000 kg x 2.200 đ/kg + 4.000 kg x 2.000 đ/kg = 16.800.000
đ
- Ngày 25/01 xuất 4.000 kg, giá trị thực tế xuất kho là:
4.000 kg x 2.160 đ/kg = 8.640.000 đ
- Vậy tồn kho: 2.000 kg x 2.160 đ/kg + 2.000 kg x 2.000đ/kg
= 8.320.000 đ
17


2.1.2 Tính giá xuất kho:

2.1.2.3 Tính giá thực tế xuất kho theo phương pháp bình
quân gia quyền
Phương pháp này được chia ra:
a. Tính giá thực tế bình quân gia quyền cuối kỳ:

18


2.1.2 Tính giá xuất kho:


Giá thực tế vật
Đơn giá thực tế
+
liệu tồn đầu kỳ
bình quân gia
=
quyền vật liệu tồn
Số lượng vật liệu +
và nhập trong kỳ
tồn đầu kỳ

Giá thực tế vật
Số lượng vật liệu
liệu xuất dùng =
xuất dùng trong kỳ
trong kỳ

Giá thực tế vật
liệu nhập trong kỳ
Số lượng vật liệu
nhập trong kỳ

x

Đơn giá thực tế
bình quân gia
quyền.
19



2.1.2.3 Tính giá thực tế xuất kho theo phương
pháp bình quân gia quyền
Ví dụ 2: Tại một doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo
phương pháp khấu trừ có tài liệu sau (1.000 đồng):
I. Tình hình đầu kỳ: tồn kho 1.000 m vật liệu, đơn giá 25.
II. Trong tháng 2/N, vật liệu X biến động như sau:
1. Ngày 3: Xuất 600 m để sản xuất sản phẩm.
2. Ngày 7: Thu mua nhập kho 1.600 m, giá mua ghi trên hoá đơn
44.000 (trong đó thuế GTGT 4.000). Chi phí vận chuyển, bốc dỡ chi
bằng tiền mặt 378 (trong đó thuế GTGT theo thuế suất 5% là 18).
3. Ngày 15: Xuất 500 m để tiếp tục chế sản phẩm.
4. Ngày 24: Xuất 1.100 m cho sản xuất sản phẩm.
5. Ngày 28: Thu mua nhập kho 400 m, giá mua đơn vị chưa có
thuế GTGT là 25. Thuế GTGT 10%.
20


2.1.2.3 Tính giá thực tế xuất kho theo phương
pháp bình quân gia quyền
Giá thực tế vật liệu X nhập, xuất kho trong kỳ như sau
Đơn giá bình
=
quân cuối kỳ

25.000+40.000+360+10.00
= 25,12
0
1.000+1.600+400

Giá vật liệu xuất dùng:

Ngày 3: 600 x 25,12 = 15.072
Ngày 15: 500 x 25,12 = 12.560
Ngày 24: 1.100 x 25,12 = 27.632
Tổng giá trị xuất dùng trong kỳ: 55.264
21


2.1.2.3 Tính giá thực tế xuất kho theo phương
pháp bình quân gia quyền
b. Tính giá thực tế bình quân gia quyền liên hoàn
Ví dụ: Lấy lại ví dụ 2 ở trên để tính giá vật liệu xuất theo
phương pháp này.
Đơn giá bình
quân sau lần
nhập ngày 7

10.000+40.000+360
=

1.600+400

= 25,18

22


2.1.2.3 Tính giá thực tế xuất kho theo phương
pháp bình quân gia quyền
b. Tính giá thực tế bình quân gia quyền liên hoàn
Đơn giá bình

quân sau lần
nhập ngày 28

=

400 x 25,18 + 400 x 25
= 25,09
400 + 400

Ngày 3: 600 x 25 = 15.000
Ngày 15: 500 x 25,18 = 12.590
Ngày 24: 1.100 x 25,18 = 27.698
Tổng giá trị xuất dùng trong kỳ:
55.288
23


2.1.2.3 Tính giá thực tế xuất kho theo phương
pháp bình quân gia quyền

c. Tính giá thực tế bình quân cuối kỳ trước
Đơn giá bình quân cuối
kỳ trước (đầu kỳ này) =

Trị giá vật liệu tồn kho cuối kỳ
trước (đầu kỳ này)
Số lượng vật liệu tồn kho
cuối kỳ trước

Ví dụ: theo ví dụ 2 ở

trên:
Đơn giá bình quân cuối
kỳ trước (đầu kỳ này)

25.000
=
1.000

=

25
24


2.1.2.3 Tính giá thực tế xuất kho theo phương
pháp bình quân gia quyền

c. Tính giá thực tế bình quân cuối kỳ trước
Ngày 3: 600 x 25 = 15.000
Ngày 15: 500 x 25 = 12.500
Ngày 24: 1.100 x 25 = 27.500
Tổng giá trị xuất dùng trong kỳ:
55.000

25


×