GV : LÊ QUANG NGHỊ - 1 - ĐT : 0974941888
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2009
Phần chung dành cho cả 2 đối tượng học sinh từ câu 1 đến câu 32
Câu 1:Mã di truyền có tính thối hố vì :
A. Có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hố cho một axitamin.
B. Có nhiều axitamin được mã hố bởi một bộ ba.
C. Có nhiều bộ ba mã hố đồng thời nhiều axitamin.
D. Một bộ ba mã hố một axitamin.
Câu 2:Điều hồ hoạt động của gen là gì ?
A. Điều hồ lượng sản phẩm của gen tạo ra B. Điều hồ phiên mã
C. Điều hồ dịch mã D. Điều hồ sau dịch mã
Câu 3 : Một lồi trong q trình tiến hố lại tiêu giảm một số cơ quan thay vì tăng số lượng các cơ
quan.Ngun nhân nào giải thích đúng về hiện tượng này?
A. Mơi trường thay đổi đã tạo ra những đột biến nhỏ
B. Sự tiêu giảm cơ quan giúp sinh vật thích nghi tốt hơn
C. Có xu hướng tiến hố quay về dạng tổ tiên
D. Có xu hướng đơn giản hố tổ chức cơ thể
Câu 4. Cặp bố mẹ đem lai có kiểu gen
ab
AB
x
aB
Ab
. Hoán vò gen xảy ra ở 2 bên với tần số bằng nhau và
bằng 16%, kiểu hình quả vàng, bầu dục có kiểu gen là
ab
ab
. Tỉ lệ quả vàng, bầu dục ở đời con là
A. 3,36% B. 17,64% C. 25% D. 3,966%
Câu 5: Kết quả của q trình tiến hố hố học là:
A. Hình thành nên các ngun tố hố học
B. Hình thành nên các tế bào sinh vật nhân chuẩn
C. Hình thành nên các đại phân tử sinh học
D. Hình thành nên các tế bào sinh vật nhân sơ
Câu 6: Các nhà khoa học tìm được hố thạch là dấu chân của một lồi sinh vật trong lớp đất đá. Để
xác định được niên đại của hố thạch người ta phải sử dụng phương pháp nào sau đây?
A. Xác định lượng sản phẩm phân rã của ngun tố phóng xạ có trong lớp đất đá.
B. Phân tích tỉ lệ C
12
:C
14
C. Phân tích ADN
D. So sánh với dấu chân tương tự của các lồi hiện đang sống
Câu 7:Ở ruồi giấm,tính trạng mắt đỏ do alen trội A nằm trên NST giới tính X.alen lặn a tương ứng qui
định mắt trắng.Ở một phép lai cho kết quả thế hệ sau 50% cái mắt đỏ,50% cái mắt trắng, 50% đực
mắt đỏ, 50% đực mắt trắng. Kiểu gen của phép lai trên :
A. (X
A
X
a
x X
a
Y) B. (X
a
X
a
x X
A
Y) C. (X
A
X
a
x X
A
Y) D. (X
a
X
a
x X
a
Y)
Câu 8: Bằng chứng nào sau đây ít có ý nghĩa nhất trong việc nghiên cứu về tiến hố:
A. Cơ quan tương đồng
B. Cơ quan tương tự
C. Cơ quan thối hố
D. Phơi sinh học
GV : LÊ QUANG NGHỊ - 2 - ĐT : 0974941888
Câu 9: Với dạng hóa thạch nào các nhà khoa học có thể phân tích được mẫu ADN:
A. Hóa thạch dấu chân của sinh vật trong đất đá
B. Hóa thạch cơ thể sinh vật trong băng đá
C. Hóa thạch là khuơn hình của sinh vật bằng đá
D. Hóa thạch là vết thức ăn của sinh vật trong đất đá
Câu 10. Cho biết gen A: thân cao, gen a: thân thấp. Các cơ thể mang lai đều giảm phân bình
thường. Tỉ lệ kiểu gen tạo ra từ AAaa x Aa
A. 1AAAA : 2AAaa : 1aaaa.
B. 11AAaa : 1Aa.
C. 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa.
D. 1AAA : 5AAa : 5Aaa : 1aaa.
Câu 11. Gen A bò đột biến thành gen a làm cho phân tử prôtêin do gen a tổng hợp so với phân
tử prôtêin do gen A tổng hợp thì kém 1 axit amin và xuất hiện 2 axit amin mới. Dạng đột biến
xảy ra trong gen A có thể là
A. đột biến thay thế 3 cặp nuclêôtit thuộc một bộ ba mã hoá.
B. đột biến mất 2 cặp nuclêôtit thuộc hai bộ ba mã hoá kế tiếp nhau.
C. đột biến mất ba cặp nuclêôtit thuộc hai bộ ba mã hoá không kế tiếp nhau.
D. đột biến mất 3 cặp nuclêôtit thuộc 3 bộ ba mã hoá kế tiếp nhau
Câu 12: Một quần thể ngơ có ở thế hệ xuất phát có 500 cây kiểu gen AA, 400 cây kiểu gen Aa, 100
cây kiểu gen aa.Q trình giao phấn hồn tồn tự do,ngẫu nhiên.Bỏ qua áp lực tiến hố,tần số kiểu
gen ở F
1
là :
A. 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa B. 0,42AA : 0,49Aa : 0,09aa
C. 0,5AA : 0,4Aa : 0,1aa D. 0,25AA : 0,74Aa : 0,01aa
Câu 13 : Qua nhiều thế hệ tự thụ,cấu trúc di truyến của quần thể có đặc điểm gì ?
A. Tần số đồng hợp lặn tăng dần
B. Tần số đồng hợp trội tăng dần
C. Tần số đồng hợp tăng dần, dị hợp giảm dần
D. Tần số đồng hợp giảm dần ,dị hợp tăng dần
C©u 14: Khi nãi vỊ tiÕn ho¸ lín, ®iỊu nµo sau ®©y kh«ng ®óng?
A. Lµ qóa tr×nh h×nh thµnh c¸c nhãm ph©n lo¹i trªn loµi.
B. DiƠn ra trªn quy m« réng lín, thêi gian dµi.
C. Cã thĨ nghiªn cøu trùc tiÕp b»ng thùc nghiƯm.
D. Khi nghiªn cøu nã, ph¶i sư dơng c¸c tµi liƯu cỉ sinh vËt häc, ®Þa lý sinh vËt häc.
C©u 15: CÊp tỉ chøc sèng nµo sau ®©y ®ỵc xem lµ ®¬n vÞ tiÕn ho¸ c¬ së?
A. Qn thĨ. B. C¸ thĨ.
C. Loµi. D. C¸ thĨ vµ qn thĨ.
Câu 16 : Chuyển gen tổng hơp chất kháng sinh của xạ khuẩn (Penucilium sp.) vào vi khuẩn (E.coli) ,
người ta đã giải quyết được vấn đề gì trong sản xuất kháng sinh ?
A. Tăng sản lượng
B. Nâng cao chất lượng sản phẩm
C. Hạ giá thành
D. Rút ngắn thời gian
GV : LÊ QUANG NGHỊ - 3 - ĐT : 0974941888
C©u 17: Cã c¸c nh©n tè tiÕn ho¸ lµ::
1. §ét biÕn. 2. Giao phèi kh«ng ngÉu nhiªn.
3. Chän läc tù nhiªn. 4. Di – nhËp gen.
5. C¸c u tè ngÉu nhiªn. 6. Sù c¸ch li.
Ph¬ng ¸n ®óng:
A: 1, 2, 3. B:1, 2, 3, 4. C: 1, 2, 3, 4, 5. D: 1, ,2 ,3 ,4 , 5, 6.
Câu 18: Đặc điểm cơ bản nhất của Đại Tân sinh là:
E. Sự tiến sâu vào đất liền của động vật và thực vật
F. Sự phát triển ưu thế của cây hạt trần, chim và thú
G. Sự phát triển ưu thế của cây hạt trần và bò sát
H. Sự phát triển hưng thịnh của cây hạt kín, chim, thú
Câu 19. Cho sơ đồ mô tả 1 dạng đột biến cấu trúc NST: ABCDEFGH -> ADCBEFGH ( Các
chữ cái biểu thò các gen trên NST ). Đó là dạng đột biến:
A. mất đoạn B. Đảo đoạn C. lặp đoạn D. Chuyển đoạn
Câu 20.Một gen có 1200 cặp nucleotit và có T gấp 2 lần X. Gen bò đột biến thêm một đoạn có
40 A và có chứa 230 liên kết hro. Sau đột biến số lượng nucleotit từng loại là:
a. A=T=440, G=X=250 b. A=T=840, G=X=455
c. A=T=840, G=X=450 d. A=T=440, G=X=255
Câu 21.Ở một loài sinh vật có 2n = 20. Nếu có đột biến thể dò bội xảy ra, có thể phát hiện tối
đa bao nhiêu thể một nhiễm trong các quần thể của loài.
A. 12 B. 10 C. 8 D. 6
Câu 22. Ngưêi ®µn «ng bÞ héi chøng Down cã bộ NST ký hiệu:
A. 45 + XY B. 45 + XX C. 44 + XX D. 44 + XY
Câu 23. Trong q trình nhân đơi, enzim ADN polimeraza di chuyển trên mỗi mạch khn của ADN
A. ln theo chiều từ 3’ đến 5’. B.di chuyển một cách ngẫu nhiên.
C. theo chiều từ 5’ đến 3’ trên mạch này và 3’ đến 5’ trên mạch kia. D. ln theo chiều từ 5’ đến 3’.
Câu 24. Hợp tử được tạo ra do sự kết hợp của 2 giao tử (n + 1) có thể phát triển thành:
A. thể 3 nhiễm kép. B. thể 4 nhiễm.
C. thể 3 nhiễm kép hoặc thể 4 nhiễm. D. thể 1 nhiễm kép hoặc thể 4 nhiễm
Câu 25. Ở một loài sinh vật có 2n = 18 , trong một tế bào xôma có 20 NST đột biến thuộc dạng
A. một nhiễm. B. tam nhiễm..
C. tam nhiễm kép. D. khuyết nhiễm.
Câu 26 . Phương pháp chọn giống nào dưới đây được dùng phổ biến trong chọn giống vi sinh
vật.
a. Ưu thế lai
b. Lai khác dòng
GV : LÊ QUANG NGHỊ - 4 - ĐT : 0974941888
c. Lai giữa loài đã thuần hóa và loài hoang dại
d. Gây đột biến bằng các tác nhân vật ly – hóa học
Câu 27. Chất côsixin ngăn cản sự hình thành thoi vô sắc nên thường dùng để gây dạng đột biến
nào?
A. Đột biến gen. B. Đột biến cấu trúc NST.
C. Đột biến thể đa bội. D. Đột biến thể dò bội
Câu 28. Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là
A. sự phân li ngẫu nhiên của cặp NST tương đồng trong giảm phân và tổ hợp tự do trong thụ
tinh.
B. sự tiếp hợp và trao đổi chéo của cặp NST đồng dạng
C. sự phân li của cặp NST tương đồng trong nguyên phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh.
D. cơ chế nhân đôi trong kì trung gian và sự tổ hợp trong thụ tinh.
Câu 29. Trong trường hợp gen trội gây chết không hoàn toàn (gen trội gây chết hoặc gen lặn
gây chết ở trạng thái đồng hợp), phép lai giữa 2 cá thể dò hợp sẽ làm xuất hiện tỉ lệ phân tính
A. 3 : 1 B. 1: 1 C. 1 : 2 : 1 D. 2 : 1
Câu 30. Ở cây hoa phấn, gen D quy đònh màu đỏ là trội không hoàn toàn so với gen d quy đònh
d quy đònh màu trắng. Màu hồng tính trạng trung gian. Lai phân tích cây có hoa màu đỏ, ở thế
hệ sau sẽ xuất hiện kiểu hình
A. toàn hoa đỏ B. toàn hoa hồng C. 1 hoa đỏ : 1 hoa hồng D. 1 hoa đỏ : 1 hoa trắng
Câu 31. Ở người, nhóm máu ABO do 3 gen alen I
A
, I
B,
I
o
quy đònh :
- Nhóm máu A được quy đònh bởi các gen I
A
I
A
, I
A
I
o
- Nhóm máu B được quy đònh bởi
các kiểu gen I
B
I
B
, I
B
I
o
- Nhóm máu O được quy đònh bởi các kiểu gen I
o
I
o
- Nhóm máu AB được quy đònh bởi
các kiểu gen I
A
I
B
Bố có nhóm máu AB, sinh con có nhóm máu AB. Nhóm máu nào dưới đây chắc chắn không
phải là nhóm máu của người mẹ
A. Nhóm máu AB B. Nhóm máu O C. Nhóm máu B. D. Nhóm máu A
Câu 32. 1 tế bào có kiểu gen AaBbddEe qua giảm phân sẽ có số loại giao tử là:
A. 7 B.8 C.2 D. 12
PHẦN DÀNH CHO HỌC SINH CƠ BẢN (Từ câu 33 đến câu 40 )
Câu 33. §Ỉc ®iĨm gièng nhau gi÷a quy lt ph©n ly ®éc lËp vµ ho¸n vÞ gen lµ
A. cã thÕ hƯ xt ph¸t gièng nhau B. cïng lµm t¨ng biÕn dÞ tỉ hỵp
C. ë F
2
®Ịu ph©n tÝnh theo nh÷ng tØ lƯ c¬ b¶n D. cã thĨ dù ®o¸n chÝnh x¸c tØ lƯ ph©n tÝnh
Câu 34. PhÐp lai t¹o ra nhiỊu biÕn dÞ tỉ hỵp nhÊt là
A. AaBbDd x AaBbDd B. AaBbDD x AABbDd
C. AabbDd x AaBbDD D. AABbDd x AaBbDd
GV : LÊ QUANG NGHỊ - 5 - ĐT : 0974941888
Câu 35. Khi cho giao phấn các cây lúa mì hạt màu đỏ với nhau, đời lai thu được 9/16 hạt mầu đỏ;
6/16 hạt màu nâu: 1/16 hạt màu trắng. Biết rằng các gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể
thường. Tính trạng trên chịu sự chi phối của quy luật
A. phân li độc lập. B. tương tác bổ sung.
C. tương tác cộng gộp. D. phân ly
Câu 36. Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố sinh thái
A. vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật.
B. vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật.
C. hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật.
D. hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật.
Câu 37. Có các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật là môi trường
A. trong đất, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước.
B. vô sinh, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước.
C. trong đất, môi trường trên cạn, môi trường nước ngọt, nước mặn.
D. trong đất, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước, môi trường sinh vật.
Câu 38. Nguyên nhân dẫn tới sự phân li ổ sinh thái của các loài trong quần xã là
A. mỗi loài ăn một loài thức ăn khác nhau.
B. mỗi loài kiếm ăn ở vị trí khác nhau.
C. mỗi loài kiếm ăn vào một thời điểm khác nhau trong ngày.
D. tất cả các khả năng trên.
Câu 39. Nguyên nhân quyết định sự phân bố sinh khối của các bậc dinh dưỡng trong một hệ sinh thái
theo dạng hình tháp do
A. SV thuộc mắt xích phía trước là thức ăn của SV thuộc mắt xích phía sau nên số lượng luôn phải
lớn hơn.
B. sinh vật thuộc mắt xích càng xa vị trí của sinh vật sản xuất có sinh khối trung bình càng nhỏ.
C. sinh vật thuộc mắt xích phía sau phải sử dụng sinh vật thuộc mắt xích phía trước làm thức ăn, nên
sinh khối của sinh vật dùng làm thức ăn phải lớn hơn nhiều lần
Câu 40. Cấu trúc di truyền của một quần thể ban đầu: 60AA : 40aa. Sau 5 thế hệ ngẫu phối quần thể
có cấu trúc di truyền là:
A. 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa B. 0,25AA: 0,5Aa: 0,25aa
C. 0,49AA: 0,42Aa: 0,09aa D. 0,6AA: 0,4aa.
Phần dành riêng cho học sinh nâng cao ( Từ câu 41 đến câu 48 )
Câu 41. Yếu tố nào sau đây đánh dấu sự hình thành loài mới từ quần thể ban đầu:
A. Xuất hiện các điểm sai khác về cấu tạo cơ thể
B. Xuất hiện các điểm sai khác về vật chất di truyền
C. Xuất hiện sự cách li sinh sản
D. Xuất hiện sự cách li địa lí
Câu 42: Đem 2 cá thể thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản được thế hệ F
1
. Đem
lai phân tích F
1
. Kết quả nào sau đây phù hợp với hiện tượng di truyền liên kết có hoán vị gen.
A. 1:1:1:1 B. 4:4:1:1
C. 9:3:3:1 D. 9:6:1
Câu 43: Mức phản ứng là gì?
A. Là giới hạn phản ứng của kiểu hình trong điều kiện môi trường khác nhau.