Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

GA. Toán 5 (tiết 46 đến 90)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.47 KB, 73 trang )

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Toán 5
(Tiết 46  90)
Học kì 1
Năm học: 2009 – 2010


Tiết: 46 Bài dạy: Luyện tập chung
Ngày dạy:

A-.MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố về:
-Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.. Đọc số thập phân.
-So sánh số đo độ dài, viết dưới một số dạng khác nhau.
-Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vò hoặc tỉ số.
B-.CHUẨN BỊ:
C-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
-Cho HS đọc tìm hiểu đề rồi tự làm
và chữa bài.
*.Bài 1: Chuyển thành số thập phân rồi đọc.

*.a).
7,12
10
127
=
Mười hai phẩy bảy.
b).
100
56


=,56 Không phẩy năm mươi sáu.
c).
1000
2005
=2,005 Hai phẩy không trăm linh năm
d).
1000
8
= 0,008 Không phẩy không trăm
linh tám.
Bài soạn Toán 5 trang -1-
Năm học 2009 - 2010
GIÁO VIÊN HỌC SINH
*.Bài 2: Nhứng số nào bằng 11,02km

*.Bài 3: Viết số đo thập phân thích hợp vào
chỗ chấm:
*.Bài 4: GV gợi ý HS phân tích rồi tự giải.
?.Bài toán cho biết gì?
?.Bài toán hỏi gì?


-Về nhà các em xem lại bài chuẩn bò
cho tiết sau chúng ta làm bài kiểm tra..
Nhận xét – Tổng kết lớp.

*.b). 11,020km c). 11km 20m d). 11 020m
*.a).4m85cm = 4,85m b).72ha = 0,72km
2


*.12 hộp

180 000 đồng
*.36 hộp

? đồng.
Giải
Số tiền mua một hộp:
180 000 : 12 = 15 000 (đồng)
Số tiền mua 36 hộp:
15 000 x 36 = 540 000 (đồng)
Đáp số: 540 000 đồng.

Tiết: 47 Bài dạy: KIỂM TRA
Ngày dạy:

A-.MỤC TIÊU:
Kiểm tra HS về:
-Viết số thập phân; giá trò theo vò trí của chữ số trong số thập phân; viết số
đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
-So sánh số thập phân. Đổi đơn vò đo diện tích.
-Giải bài toán bằng cách tìm tỉ số hoặc rút về đơn vò..
B-.ĐỀ KIỂM TRA:
(Tổ Chuyên Môn)
trang -2- Bài soạn Toán 5
Năm học 2009 - 2010
Tiết: 48 Bài dạy: -Cộng 2 số thập phân.
Ngày dạy:

A-.MỤC TIÊU:

Giúp học sinh (HS):
-Biết thực hiện phép cộng 2 số thập phân.
-Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
B-.CHUẨN BỊ:
C-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1-.Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng:
-GV ghi bảng có vẽ hình gấp khúc ví dụ
1/SGK tr 49.
a).Ví dụ 1:
-Gọi 2 HS đọc đề toán.
?.Muốn tính đường gấp khúc đó dài bao
nhiêu mét em làm tính gì?
*.Các em chưa biết cộng 2 số thập phân. Bây
giờ ta thử đổi ra cm rồi cộng xem.
?.1,84m bằng bao nhiêu cm? 2,45m =…. cm?
-GV hướng dẫn HS:
*.Viết số này dưới số kia sao cho dấu phẩy
thẳng cột với nhau.
*.Cộng như cộng số tự nhiên.
*.Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu
phẩy của các số hạng.
1,84
2,45
4,29 (m)
b).Ví dụ 2: Thực hiện phép tính. (HS tự làm)
15,9 + 8,75 = ?
-Có thể HS bối rối ở chỗ chữ số thập phân
ở 2 số hạng không bằng nhau. GV nên nhấn
mạnh ở chỗ dấu phấy các số hạng phải thẳng

cột và ta có thể thêm vào những chữ số 0
vào bên phải của phần thập phân để dễ thực
hiện.
*.Phép cộng. Lấy 1,84m + 2,45m.
*. 1,84m = 184cm ; 2,45m = 245cm.
184
245
429 429cm = 4,29m
Vậy: 1,84 + 2,45 = 4,29 (m)
*. 15,9
8,75
24,65
15,9 + 8,75 = 24,65.
*.Muốn cộng 2 số thập phân ta phải:
-Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho
các chữ số cùng một hàng đặt thẳng cột với
nhau.
-Cộng như cộng các số tự nhiên.
Bài soạn Toán 5 trang -3-
+
+
+
Năm học 2009 - 2010
(3 HS lập lại)
2-.Thực hành:
*.Bài 1: Tính
-Cho HS đọc tìm hiểu đề rồi tự làm
và chữa bài.

*.Bài 2: Đặt tính rồi tính.

-Cho HS đọc tìm hiểu đề rồi tự làm và
chữa bài.

*.Bài 3: Cho HS đọc tìm hiểu đề rồi tự làm
và chữa bài.

3-.C ủ n g c ố - dặn dò :
?-Muốn cộng 2 số thập phân ta làm như thế
nào?
Nhận xét – Tổng kết lớp.

-Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu
phẩy của các số hạng.
*. 58,2 19,36
24,3 4,08
82,5 23,44
75,8 0,995
249,19 0,868
324,99 1,863
*.a). 7,8 b). 34,82 c). 57,648
9,6 9,75 35,37
17,4 44,57 93,018
*. Giải
Tiến cân nặng là: 32,6 + 4,8 = 37,4 (kg)
Đáp số: 37,4 kg.
*.Sắp số nọ dưới số kia sao cho các chữ số
cùng hàng thẳng cột. Cộng như số tự nhiên,
đánh dấu phẩy thẳng cột.
trang -4- Bài soạn Toán 5
+

+
+
+
+
+
+
Năm học 2009 - 2010
Tiết: 49 Bài dạy: Luyện tập
Ngày dạy:

A-.MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố về:
-Kó năng cộng các số thập phân.
-Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
-Giải toán có nội dung hình học; tìm số trung bình cộng.
B-.CHUẨN BỊ:
-Vẽ sẵn bảng như trang 50 SGK.
C-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1-.Thực hành:
*. Cho HS đọc tìm hiểu đề GV có thể
gợi ý thêm để rồi tự làm và chữa bài.
*.Bài 1:
-Gọi ý HS thực hiện, cả lớp nhận xét
?.Các em thấy kết quả của a+b và b+a như
thế nào?
?.Như vậy, em nào cho biết đây là tính chất
gì?
*.Đúng rồi, ở phép cộng các số thập phân
cũng có tính chất giao hoán như phép cộng

các số tự nhiên.
-Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng
thì tổng không thay đổi.
a+b = b+a
*.Bài 2: Thực hiện phép cộng rồi dùng tính
chất giao hoán để thử lại.
-GV gợi ý HS biết sắp lại phép tính
bằng cách thay đổi vò trí 2 số hạng.

*.Bài 3: Cho HS đọc tìm hiểu đề rồi tự làm
và chữa bài.

a 5,7 14,9 0,53
b 6,24 4,36 3,09
a +b
5,7+6,24=11,94 14,9+4,36=19,26 0,59+3,09=3,62
b +a
6,24+5,7=11,94 4,36+14,9=19,26 3,09+0,53=3,62
*. a+b = b+a
*. Tính chất giao hoán trong phép cộng.
*.a). 9,46 b). 45,08 c). 0,07
3,8 24,97 0,09
13,26 70,05 0,16
thử lại:
*.a). 3,8 b). 24,97 c). 0,09
9,46 45,08 0,07
13,26 70,05 0,16
*. Giải
Chiều dài hình chữ nhật:
16,34 + 8,32 = 24,66 (m)

Chu vi hình chữ nhật là:
(24,66 + 16,34) x 2 = 82 (m)
Bài soạn Toán 5 trang -5-
Năm học 2009 - 2010
GIÁO VIÊN HỌC SINH
*.Bài 4: GV gợi ý cho HS đọc tìm hiểu phân
tích đề rồi tự làm và chữa bài.
-Sau khi cho HS tìm hiểu đề, GV gợi
ý cho học sinh nhận biết đây là bài toán
Trung Bình Cộng.
2-.Củng cố – Dặn dò:
?.Muốn cộng 2 số thập phân các em làm như
thế nào?
Nhận xét – Tổng kết lớp.

Đáp số: 82 mét.
*. Giải
Số mét vải cửa hàng đã bán trong 2 tuần là:
314,78 + 525,22 = 840 (m)
Tổng số ngày trong 2 tuần là:
7 x 2 = 14 (ngày)
Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được là:
840 : 14 = 60 (m)
Đáp số: 60 ngày.
*. Sắp số nọ dưới số kia sao cho các chữ số
cùng hàng thẳng cột. Cộng như số tự nhiên,
đánh dấu phẩy thẳng cột.

Tiết: 50 Bài dạy: Tổng nhiều số thập phân.
Ngày dạy:


A-.MỤC TIÊU:
Giúp HS :
-Biết tính tổng nhiều số thập phân .
-Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận
dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
B-.CHUẨN BỊ:
-GV ghi sẵn vò dụ 1 và bài tập 2 SGK tr52.
.........................................................................................................................................
C-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1-.Hướng dẫn HS tính tổng nhiều số thập
phân:
a). GV ghi sẵn ví dụ (SGK tr51) ở bảng, cho
2 HS đọc tìm hiểu bài rồi nêu cách giải.
*.Chúng ta đã biết cộng 2 số thập phân thì
khi chúng ta cộng 3 số hay nhiều số thập
phân cũng tương tự như thế mà thôi.
?.Em nào có thể cộng được phép cộng này?
*.Ta lấy số lít dầu thùng thứ nhất cộng với số
lít dầu thùng thứ hai rồi cộng với số lít dầu ở
thùng thứ ba.
27,5 + 36,75 + 14,5.
27,5
36,75
trang -6- Bài soạn Toán 5
+
Năm học 2009 - 2010
GIÁO VIÊN HỌC SINH
?.Em nào nêu được cách cộng nhiều số thập

phân?
b).Bài toán: GV ghi sẵn ở bảng, gọi 2 HS đọc
tìm hiểu bài rồi nêu cách giải.
2-.Thực hành:
*.Bài 1: Cho HS đọc tìm hiểu đề rồi tự làm
và chữa bài.
(Các em có thể thêm vào những chữ số 0 tận
cùng ở phần thập phân cho dễ thực hiện)
*.Bài 2: Cho HS đọc tìm hiểu đề rồi tự làm
và chữa bài.
(Khi ở bảng yêu cầu HS sắp biểu thức theo
yêu cầu của đề: 2,5 + 6,8 + 1,2 = 10,5 …)
?.Em nào cho cô biết tổng của a và b cộng
với c như thế nào với a cộng với tổng của b
và c?
?.Đây là tính chất gì của phép cộng?
*.Đúng rồi, phép cộng với số thập phân nó
cũng có tính chất kết hợp giống như ở số tự
nhiên.
?.Em nào nêu lại tính chât kết hợp của phép
cộng?
-GV ghi công thức:
(a + b) + c = a + (b + c)
*.Bài 3: Cho HS đọc tìm hiểu đề rồi tự làm
và chữa bài. GV gợi ý thêm như thế nào
thuận tiện nhất.

-HS làm và giải thích cách làm.
14,5
78,75

*.Tương tự như cách cộng 2 số thập phân.
Đặt số nọ dưới số kia sao cho các chữ số
cùng hàng thẳng cột. Chú ý các dấu phẩy cho
thẳng cột.
*.Muốn tính chu vi hình tam giá ta lấy số đo 3
cạnh đó cộng lại với nhau.
Bài giải
Chu vi của hình tam giác là;
8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 (dm)
Đáp số: 24,95 dm.
*.a). 5,27 b). 6,4
14,35 18,36
9,25 52
28,87 76,76
c). 20,08 0,75
32,91 0,09
7,15 0,8
60,14 1,64
*.
a b c (a+b)+c a+(b+c)
2,5 6,8 1,2 10,5 10,5
1,34 0,52 4 5,86 5,86
*.Bằng nhau.
*.Tính chất kết hợp.
*.Khi cộng một tổng 2 số với số thứ ba, ta có
thể cộng số thứ nhất với tổng của 2 số còn
lại.
*.a). 12,7 + 5,89 + 1,3 =
12,7 + 1,3 + 5,89 =
14 + 5,89 = 19,89

b). 38,6 +2,09 + 7,91 =
38,6 + (2,09+7,91) =
3,86 + 10 = 13,86
c). 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 =
(5,75 + 4,25) + (7,8 + 1,2) =
10 + 9 = 19
Bài soạn Toán 5 trang -7-
+
+
+
+
Năm học 2009 - 2010
GIÁO VIÊN HỌC SINH
2-.Củng cố:
?.Muốn cộng 2 số thập phân ta phải làm thế
nào?
?.Phép cọng các số thập phân có những tính
chất nào?
Nhận xét –Tổng kết lớp.
d). 7,34 + 0,45 + 2,66 + 0,55 =
(7,34+2,66) + (0,45+0,55) =
10 + 1 = 11
*. (HS nêu quy tắc)
*.Giao hoá và kết hợp

trang -8- Bài soạn Toán 5
Năm học 2009 - 2010
Tiết: 51 Bài dạy: Luyện tập
Ngày dạy:


A-.MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố về:
-Kó năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để
tính bằng cách thuận tiện nhất.
-So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.
B-.CHUẨN BỊ:
.........................................................................................................................................
C-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1-.Thực hành:
*.Bài 1: Cho HS đọc tìm hiểu đề rồi tự làm
và chữa bài.
*.Bài 2: Cho HS đọc tìm hiểu đề rồi tự làm
và chữa bài. g` gợi ý nếu HS chưa hiểu.

*.Bài 3: Cho HS đọc tìm hiểu đề rồi tự làm
và chữa bài.
*.Bài 4: Cho HS đọc tìm hiểu phân tích đề
rồi tìm cách giải, chữa bài.


2-.Củng cố:
?.Nêu cách cộng hai số thập phân.
*.a). 15,32 + 41,69 + 8,44 =
57,01 + 8,44 = 65,45
b). 27,05 + 9,38 + 11,23 =
36,43 + 11,23 = 47,65
*.a). 4,68 + 6,03 + 3,97 =
4,68 + (6,03 + 3,97) =
4,68 + 10 = 14,68

b). 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 =
(6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2) =
10 + 8,6 = 18,6
c). 3,49 + 5,7 + 1,51 =
3,49 + 1,51 + 5,7 =
5 + 5,7 = 10,7
d). 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8 =
(4,2 + 6,8) + (3,5 + 4,5) =
11 + 8 = 19
*.3,6 + 5,8 > 8,9 5,7 + 8,8 = 14,5
7,56 < 4,2 + 3,4 0,5 > 0,08 + 0,4
*. Bài giải
Số mét vải dệt ngày thứ hai là:
28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
Số mét vải dệt ngày thứ ba là:
30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
Tổng số mét vải dệt cả 3 ngày là:
28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)
Đáp số: 91,1 mét.
*. HS nêu quy tắc.
Bài soạn Toán 5 trang -9-
Năm học 2009 - 2010
GIÁO VIÊN HỌC SINH
Nhận xét –Tổng kết lớp.
Tiết: 52 Bài dạy: Trừ hai số thập phân.
Ngày dạy:

A-.MỤC TIÊU:
Giúp HS:
-Biết cách thực hiện phép trừ 2 số thập phân.

-Bước đầu có kó năng trừ 2 số thập phân và vận dụng kó năng đó trong giải
toán có nội dung thực tế.
B-.CHUẨN BỊ:
-GV ghi sẵn ví dụ 1 SGK tr53.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
C-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1-.Hương dẫnh` thực hiện:
a).u:Cho 2 HS đọc tìm hiểu đề rồi nêu cách
giải.
?.Để tính đoạn BC dài bao nhiêu mét ta phải
làm thế nào?
-GV ghi ở bảng: 4,29 – 1,84 =
?. 4,29m bằng bao nhiêu cm? 1,84m = ?cm
-Như vậy để trừ 4,29m trừ đi 1,84m, ta thử
thực hiện phép trừ 429cm – 184cm.
-GV ghi phép tính lên bảng, yêu cầu 1 HS
lên thực hiện.
?.Em nào cho cô biết 245cm bằng bao nhiêu
mét?
-Vậy 4,29 – 1,84 = 2,45 (m)
-Thông thường ta đặt phép tính rồi làm như
sau:
4,29
1,84
2,45
Thực hiện phép trừ như số tự nhiên.
Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với
các dấu phẩy của số bò trừ và số trừ.

b).Ví dụ 2: GV ghi để bài
45,8 – 19,26 = ?
?.Các em thấy 2 số thập phân này có các chữ
*.Lấy 4,29 – 1,84
*. 4,29m = 429cm ; 1,84m = 184cm.
429
184
245 (cm)
*. 245cm = 2,45m
*.Số 45,8 có 1 chữ số thập phân, số 19,26 có
trang -10- Bài soạn Toán 5
_
_
Năm học 2009 - 2010
GIÁO VIÊN HỌC SINH
số ở phần thập phân như thế nào?
-GV gợi ý để HS sắp được phép tính đúng.
Có thể các em dựa vào cách thực hiện phép
cộng để sắp phép tính hoặc gợi ý bằng cách
thêm vào bên phải số 45,8 một chữ số 0 để
có phần chữ số thập phân bằng nhau để dễ
thực hiện. Một cách nữa là căn cứ vào dấu
phẩy để sắp phép tính.
?.Em nào nêu được cách thực hiện phép trừ
ta là như thế nào?
2-.Thực hành:
*.Bài 1: Cho HS đọc tìm hiểu đề rồi tự làm
và chữa bài. Gọi 3 HS thực hiện ở bảng lớp,
cả lớp làm bài.


*.Bài 2: Cho HS đọc tìm hiểu đề rồi tự làm
và chữa bài. Gọi 3 HS thực hiện ở bảng lớp,
cả lớp làm bài.
*.Bài 3: Cho HS đọc phân tích tìm hiểu đề
rồi tự làm và chữa bài.
?.Muốn tính số đường còn lại, ta cần biết gì?

HS có thể làm nhiều cách. Gợi ý HS
nhận xét cách nào làm hay hơn, có thể trình
bày lý do.
2-.Củng cố:
?.Nêu lại cách thực hiện phép trừ 2 số thập
phân.
Nhận xét –Tổng kết lớp.
2 chữ số thập phân.
45,8
19,26
26,54
Muốn thực hiện phép trừ hai số thập phân:
-Viết số trừ dưới số bò trừ sao cho các chữ số
cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau.
-Trừ như trừ các số tự nhiên.
-Viết dây phẩy ở hiệu thẳng cột với các dấu
phẩy của số bò trừ và số trừ.
a). 68,4 b) 46,8 c). 50,81
25,7 9,34 19,256
42,7 37,46 31,554
a). 72,1 b). 5,12 c). 69,00
30,4 0,68 7,85
41,7 4,44 61,15

*.Cần biết số đường lấy ra cả 2 lần.
Bài giải
Số kg đường lấy ra cả 2 lần là:
10,5 + 8 = 18,5 (kg)
Số kg đường còn lại là:
28,75 – 18,5 = 10,25 (kg)
Đáp số: 10,25 kg.
*.HS nêu lại quy tắc.


Bài soạn Toán 5 trang -11-
_
_
_ _
_
_ _
Năm học 2009 - 2010
Tiết: 53 Bài dạy: Luyện tập
Ngày dạy:

A-.MỤC TIÊU:
Giúp HS:
-Rèn luyện kó năng trừ 2 số thập phân.
-Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân.
-Cách trừ một số cho một tổng.
B-.CHUẨN BỊ:
GV ghi sẵn bảng tính ở SGK tr 54.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
C-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

GIÁO VIÊN HỌC SINH
1-.Thực hành: Cho HS đọc tìm hiểu đề rồi
tự làm và chữa bài.
*.Bài 1: Đặt tính rồi tính.


*.Bài 2: Tìm X

*.Bài 3: Cho HS đọc rồi phân tích tìm hiểu
đề rồi tự làm và chữa bài.

*.a). 68,72 b). 52,37
29,91 8,64
38,81 43,73
c). 75,5 d). 60
30,26 12,45
45,24 43,55
*.a).X + 4,32 = 8,67 b).6,85 + X = 10,29
X = 8,67 – 4,32 X = 10,29 – 6,85
X = 4,35 X = 3,44
c). X – 3,64 = 5,86 d). 7,9 – X = 2,5
X = 5,86 + 3,64 X = 7,9 – 2,5
X = 9,5 X = 5,4
*.HS tóm tắt bài toán rồi giải.
Bài giải
Quả dưa thứ hai cân nặng:
4,8 – 1,2 = 3,6 (kg)
Quả dưa thứ nhất và quả dưa thứ hai cân
nặng tất cả là:
4,8 + 3,6 =8,4 (kg)

Quả dưa thứ ba cân nặng là:
14,5 – 8,4 = 6,1 (kg)
trang -12- Bài soạn Toán 5
_
_
_
_
Năm học 2009 - 2010
GIÁO VIÊN HỌC SINH
*.Bài 4: Cho HS đọc tìm hiểu đề rồi tự làm
và chữa bài.
a).Tính rồi so sánh giá trò của a – b – c và
a – (b + c)
(Khi làm bài, yêu cầu HS trình bày
8,9 – 2,3 – 3,5 = 3,1 và 8,9–(2,3 + 3,5) = 3,1)
b).Tính bằng 2 cách.
2-.Củng cố:
?.Em hãy nêu cách thực hiện phép trừ 2 số
thập phân.
Nhận xét –Tổng kết lớp.

Đáp số: 6,1 kg.
*.a).
a b c a-b-c a-(b+c)
8,9 2,3 3,5
3,1 3,1
12,3
8
4,3
2,0

8
6 6
16,7
2
8,4 3,6
4,72 4,72
b). c1: 8,3 – 1,4 – 3,6 = 6,9 – 3,6 = 3,3
c2: 8,3 – 1,4 – 3,6 = 8,3 – (1,4 + 3,6) =
8,3 – 5 = 3,3
*.c1: 18,64 – (6,24 + 10,5) = 18,64 – 16,74
= 1,9
c2: 18,64 – (6,24 + 10,5) =
18,64 – 6,24 – 10,5 = 12,4 – 10,5 = 1,9.
*. Muốn thực hiện phép trừ hai số thập
phân:
-Viết số trừ dưới số bò trừ sao cho các chữ số
cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau.
-Trừ như trừ các số tự nhiên.
-Viết dây phẩy ở hiệu thẳng cột với các dấu
phẩy của số bò trừ và số trừ.



Bài soạn Toán 5 trang -13-
Năm học 2009 - 2010
Tiết: 54 Bài dạy: Luyện tập chung
Ngày dạy:

A-.MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố về:

-Kó năng cộng, trừ 2 số thập phân.
-Tính giá trò biểu thức, tìm thành phần chưa biết.
-Tính nhanh.
B-.CHUẨN BỊ:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
C-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1-.Thực hành: Cho HS đọc tìm hiểu đề rồi
tự làm và chữa bài.
*.Bài 1: Tính.


*.Bài 2: Tìm X

*.Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất.

*.Bài 4: Cho HS đọc tìm hiểu và phân tích
đề rồi tự làm và chữa bài.

*.Bài 1: a). 605,26 + 217,3 = 822,56
b). 800,56 – 384,48 = 416,08
c). 16,39 + 5,25 – 10,3=21,64– 10,3 =11,34
*.Bài 1: a). X – 5,2 = 1,9 + 3,8
X – 5,2 = 5,7
X = 5,7 – 5,2
X = 0,5
b). X + 2,7 = 8,7 + 4,9
X + 2,7 = 13,6
X = 13,6 – 2,7

X = 10,9
*.Bài 3: a). 12,45 + 6,98 + 7,55 =
12,45 + 7,55 + 6,98 =
20 + 6,98 = 26,98
b). 42,37 – 28,73 – 11,27 =
42,37 – (28,73 + 11,27) =
42,37 – 40 = 2,37
*.Bài 4: Bài giải
Quãng đường đi được trong giờ thứ hai là:
13,25 – 1,5 = 11,75 (km)
Quãng đường đi được trong 2 giờ đầu là:
13,25 + 11,75 = 25 (km)
Quãng đường đi trong giờ thứ 3 là:
trang -14- Bài soạn Toán 5
Năm học 2009 - 2010
GIÁO VIÊN HỌC SINH
2-.Củng cố:
?.Khi gặp một số trừ đi một tổng ta có thể
thực hiện một cách khác như thế nào?
3-.Nhận xét – Dặn dò:
-Về nhà các em đọc tìm hiểu kó đề bài
rồi giải bài tập số 5/tr55.
Nhận xét –Tổng kết lớp.
36 – 25 = 11 (km)
Đáp số: 11 km.
*.Lấy số đó trừ đi từng số hạng của tổng.





Tiết: 55 Bài dạy: Nhân một số thập phân
Ngày dạy: với một số tự nhiên.

A-.MỤC TIÊU:
Giúp HS:
-Nắm quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
-Bước đầu hiểu ý nghóa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
B-.CHUẨN BỊ:
Ghi sẵn ví dụ 1 và vẽ hình như SGK trang 55.
.........................................................................................................................................
C-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1-.Hình thành quy tắc:
a).Ví dụ 1: Cho HS đọc tìm hiểu đề rồi nêu
cách giải.
?.Ba cạnh hình tam giác như thế nào?
?.Như vậy muốn tính chu vi hình tam giái đó
ta phải làm sao?
(có thể có một số em nêu cách tính
bằng cách cộng so đo 3 cạnh. Ta gợi ý HS
biết thực hiện phép nhân vì 3 cạnh nó bằng
nhau.)
-GV ghi ở bảng : 1,2 x 3 = ? (m)
?.Em nào cho cô biết 1,2m bằng bao nhiêu
dm?
-GV ghi: Ta có 1,2m = 12dm
*.Như vậy ta thử thực hiện phép nhân 12(dm)
*.Bằng nhau.
*.Ta lấy 1,2 (m) x 3
*. 1,2m = 12dm

12
Bài soạn Toán 5 trang -15-
Năm học 2009 - 2010
GIÁO VIÊN HỌC SINH
x 3 xem sao.
-GV ghi phép nhân rồi yêu cầu 1 HS
lên thực hiện.
-GV ghi tiếp: 36cm = 3,6m
Vậy: 1,2 x 3 = 3,6 (m).
-GV vừa ghi vừa giới thiệu:
*.Thông thường ta đặt tính rồi làm như sau:
-Thực hiện phép nhân như nhân các số tự
nhiên.
-Phần thập phân của số 1,2 có 1 chữ số. Ta
dùng dấu phẩy tách ở tích ra 1 chữ số kể từ
phải sang trái.
b).Ví dụ 2: 0,46 x 12 = ?
-GV gợi ý HS tự thực hiện. Gọi 1 HS
lên bảng làm bài rồi cả lớp nhận xét đưa ra
kết luận.
2-.Thực hành:
*.Bài 1: Cho HS đọc tìm hiểu đề rồi tự làm
và chữa bài.


*.Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
Cho HS đọc tìm hiểu đề rồi tự làm và
chữa bài.

*.Bài 3: Cho HS đọc tìm hiểu đề rồi tự làm

và chữa bài.

2-.Củng cố:
?.Muốn nhân một số thập phân với một số tự
nhiên ta làm thế nào?
x 3
36 (dm)
36dm = 3,6m
0,46
x 12
92
46
5,52
-Thực hiện phép nhân như nhân các số tự
nhiên.
-Phần thập phân của số 0,46 có 2 chữ số. Ta
dùng dấu phẩy tách ở tích ra 2 chữ số kể từ
phải sang trái.
*.Bài 1: a) 2,5 b). 4,18
x 7 x 5
17,5 20,90
c). 0,256 d). 6,8
x 8 x 15
2,048 340
68
102,0
*.Bài 2:
Thừa số 3,18 8,07 2,389
Thừa số 3 5 10
Tích 9,54 40,35 23,89

*.Bài 3: Bài giải
Quãng đường ô tô đó đi được trong 4 giờ là:
42,6 x 4 = 170,4 (km)
Đáp số: 170,4 km.

*.Ta nhân như số tự nhiên. Đếm xem ở phần
thập phân có bao nhiêu chữ số, ta đánh dấu
phẩy vào tích tìm được bấy nhiếu chữ số đếm
trang -16- Bài soạn Toán 5
Năm học 2009 - 2010
GIÁO VIÊN HỌC SINH
3-.Nhận xét – Dặn dò:
Nhận xét –Tổng kết lớp.
từ phải sang trái.


Tiết: 56 Bài dạy: Nhân một số thập phân
Ngày dạy: với 10, 100, 1000.

A-.MỤC TIÊU:
Giúp HS:
-Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,…
-Củng cố kó năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
-Củ cố kó năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
B-.CHUẨN BỊ:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
C-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1-.Hính thành quy tắc:

a).Ví dụ 1: GV ghi: 27,867 x 10 = ?
Gợi ý HS thực hiện, cả lớp nhận xét
nêu kết luận.
b). Ví dụ 2: GV ghi 53,286 x 100 = ?
Tương tự ví dụ 1, HS thực hiện nêu
nhận xét.
?.Trường hợp ta nhân với 1000 thì sao?
?.Vậy em nào rút ra kết luận chung, có được
không?
2-.Thực hành:
*.Bài 1: Cho HS đọc tìm hiểu đề rồi tự làm
và chữa bài.

*.Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số đo
có đơn vò là xăng-ti-mét.
Gợi ý HS thực hiện:
*. 27,867
x 10
278,670 27,867 x 10 = 278,67
Nếu ta chuyển dấu phẩy của số 27,867
sang bên phải 1 chữ số ta được tích 278,67.
*. 53,286
x 100
5328,600 53,286 x 100 = 5328,6
Nếu ta chuyển dấu phẩy của số 53,286
sang bên phải 2 chữ số ta được tích 5328,6.
*.Ta dời dấu phẩy sang bên phải 3 chữ số.
*.Muốn nhân một số thập phân với 10, 100,
1000,… ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số
đó lần lượt sang bên phải 1, 2, 3,… chữ số.

(vài HS lập lại)
*.HS nêu kết quả tính nhẩm, cả lớp nhận xét.
*.Bài 2: 10,4dm = 104cm ; 12,6m = 1260cm
0,856m = 85,6cm ; 5,75dm = 57,5cm.
*. 1dm = 10cm. Nhân số đó với 10.
Bài soạn Toán 5 trang -17-
S
Năm học 2009 - 2010
GIÁO VIÊN HỌC SINH
?. 1dm bằng bao nhiêu cm? Muốn đổi từ dm
sang cm thì ta nhân số đó với bao nhiêu?
?. 1m bằng bao nhiêu cm? Muốn đổi từ m
sang cm thì ta nhân số đó với bao nhiêu?

*.Bài 3 : Cho HS đọc tìm hiểu đề rồi tự
làm và chữa bài.

3-.Củng cố:
?.Muốn nhân nhẩm một số thập phân với 10,
100, 1000,… ta làm như thế nào?
4-.Nhận xét – Dặn dò:
Nhận xét –Tổng kết lớp.
*. 1m = 100cm. Nhân số đó với 100.
*.Bài 3: Bài giải
10 lít dầu thì cân nặng:
0,8 x 10 = 8 (kg)
Cả can dầu thì cân nặng là:
8 + 1,3 = 9,3 (kg)
Đáp số: 9,3 kg
*. HS nêu lại quy tắc ở trên.



trang -18- Bài soạn Toán 5
Năm học 2009 - 2010
Tiết: 57 Bài dạy: Luyện tập
Ngày dạy:

A-.MỤC TIÊU:
Giúp HS:
-Rèn luyện kó năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
-Rèn luyện kó năng nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,….
B-.CHUẨN BỊ:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
C-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1-.Thực hành:
Cho HS đọc tìm hiểu đề rồi tự làm và
chữa bài.
*.Bài 1: a).Tính nhẩm.
b). HS tự giải, cả lớp nhận xét.
*.Bài 2: Đặt tính rồi tính.


*.Bài 3: Cho HS đọc tìm hiểu đề rồi tự làm
và chữa bài.

*.Bài 4: Gợi ý bằng cách dùng phương pháp
thử chon. HS tự giải
*.Bài 1: a).HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét.

b). 10, 100, 1 000, 10 000
*.Bài 2:
a). 7,69 b). 12,6
x 50 x 800
384,50 10080,0

c). 12,82 d). 82,14
x 40 x 600
512,80 49284,00

*.Bài 3: Bài giải
Số km đi được trong 3 giờ đầu là:
10,8 x 3 = 32,4 (km)
Số km đi được trong 4 giờ tiếp theo là:
9,52 x 4 = 38,1 (km)
Số km đi tất cả là:
32,4 + 38,1 = 70,5 (km)
Đấp số: 70,5 km
*.Bài 4: x = 0; 1; 2

Bài soạn Toán 5 trang -19-
Năm học 2009 - 2010
GIÁO VIÊN HỌC SINH
2-.Củng cố:
?.Nêu cách nhân một số thập phân với số tự
nhiên.
3-.Nhận xét – Dặn dò:
Nhận xét –Tổng kết lớp.

*. Ta nhân như số tự nhiên. Đếm xem ở phần

thập phân có bao nhiêu chữ số, ta đánh dấu
phẩy vào tích tìm được bấy nhiếu chữ số đếm
từ phải sang trái.


Tiết: 58 Bài dạy: Nhân một số thập phân
Ngày dạy: với một số thập phân

A-.MỤC TIÊU:
Giúp HS :
-Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.
-Nắm được tính chất giao hoán của phép nhân với 2 số thập phân.
B-.CHUẨN BỊ:
-GV ghi sẵn ví dụ 1 và bảng ở bài tập số 2/tr59.
C-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1-.Hình thành quy tắc:
a). Ví dụ 1: Cho HS đọc tìm hiểu đề rồi tự
làm và chữa bài.
?.Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm
thế nào?
-GV ghi: 6,4 x 4,8 = ? (m
2
)
-Trước tiên chúng ta thử đổi từ m ra dm để ta
thực hiện rồi kiểm lại kết quả.
?.Đổi 6,4m và 4,8m ra dm?
-Vậy ta thực hiện phép nhân 64 x 48 = ?
-GV ghi: 6,4m = 64dm
4,8m = 48dm

3072dm
2
= 30,72m
2

Vậy 6,4 x 4,8 = 30,72 (m
2
)
-Thông thường ta làm như sau:
6,4
*.Láy dài nhân với rộng. 6,4 x 4,8.
*. 6,4m = 64dm ; 4,8m = 48dm.
-HS thực hiện:
64
x 48
512
256
3072 (dm
2
)
3072 dm
2
= 30,72dm
2
trang -20- Bài soạn Toán 5
Năm học 2009 - 2010
GIÁO VIÊN HỌC SINH
x 4,8
512
256

30,72 (m
2
)
?.Các em có ý kiến gì về phép tính nhân
6,4 x 4,8 ?
b).Ví dụ 2: 4,75 x 1,3
Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp thực hiện
rồi nêu nhận xét.
2-.Thực hành:
*.Bài 1: Đặt tính rồi tính.
Cho HS đọc tìm hiểu đề rồi tự làm và
chữa bài.

*.Bài 2: Tính rồi so sánh giá trò của a x b và
b x a.
a).Khi thực hiện HS trình bày:
2,36 x 4,2 = 9,91 ; 4,2 x 2,36 = 9,91
-GV gợi ý HS nêu được tính chất giao
hoán của phép nhân với số thập phân.
b). HS viết ngay kết quả phép tính bằng tính
chất giao hoán.
*.Bài 3: Cho HS đọc tìm hiểu đề rồi tự làm
và chữa bài.

2-.Củng cố:
?.nêu quy tắc nhân 2 số thập phân.
?.Tính chất giao hoán của phép nhân.
3-.Nhận xét – Dặn dò:
* Ta nhân như số tự nhiên. Đếm xem ở 2 thừa
số có bao nhiêu chữ số phần thập phân, ta

đánh dấu phẩy vào tích tìm được bấy nhiêu
chữ số đếm từ phải sang trái.
b). 4,75
x 1,3
1425
474
6,175
*.Bài 1: a). 25,8 b). 16,25
x 1,5 x 6,7
1290 11375
258 9750
38,70 108,875

c). 0,24 d). 7,826
x 4,7 x 4,5
168 39130
96 31304
1,128 352,170
*.Bài 2:
a b a x b b x a
2,36 4,2 9,91 9,91
3,05 2,7 8,24 8,24

*.Bài 3: Bài giải
Chu vi vườn cây hình chữ nhật là:
(15,62 + 8,4) x 2 = 48,04 (m
2
)
Đáp số: 48,04 m
2

.

*. HS nêu lại quy tắc nhân.
*. HS nêu lại tính chất giao hoán của phép
nhân.
Bài soạn Toán 5 trang -21-
Năm học 2009 - 2010
GIÁO VIÊN HỌC SINH
Nhận xét –Tổng kết lớp.
Tiết: 59 Bài dạy: Luyện tập
Ngày dạy:

A-.MỤC TIÊU:
Giúp HS:
-Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ;…
-Củng cố về một số thập phân nhân với một số thập phân.
-Củng cố về kó năng đọc, viết số thập phân và cấu tạo của số thập phân.
B-.CHUẨN BỊ:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
C-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1-.Thực hành:
*.Bài 1:
a).2 Ví dụ.
Cho HS đọc tìm hiểu đề rồi tự làm và
sau đó nhận xét rút ra kết luận

?.Em có nhận xét gì về kết quả và thừa số
thưa nhất?

?.Các em có nhận xét gì về kết quả của phép
nhân này?
?.Em nào có thể cho cô biết nếu cô nhân số
1234,5 với 0,001 thì kết quả sẽ bằng bao
nhiêu?
?. Em nào nêu cho cô một quy tắc chung, khi
nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ;
0,001 ;…
b). Tính nhẩm.
Cho HS đọc tìm hiểu đề rồi tự làm và
*.Bài 1:
a).Ví dụ 1: 142,57 x 0,1 = ?
142,57
x 0,1
14,257
*.Nếu chuyển dấu phẩy của số 142,57 sang
trái 1 chữ số ta được tích.
*.Ví dụ 2: 531,57 x 0,01 = ?
531,57
x 0,01
5,3157
*.Nếu chuyển dấu phẩy của số 142,57 sang
trái 2 chữ số ta được tích.
*. Bằng 1,2345
*.Khi nhân một số thập phân với 0,1 ; 0,001;
0,001;… ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số
đó lần lượt sang bên trái 1, 2, 3, … chữ số.
b). HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét
trang -22- Bài soạn Toán 5
Năm học 2009 - 2010

GIÁO VIÊN HỌC SINH
chữa bài.
*.Bài 2: Cho HS đọc tìm hiểu đề rồi tự làm
và chữa bài.
Viết các ssó đo sau dưới dạng số đo
có đơn vò là km
2
.
*.Bài 3: Cho HS đọc tìm hiểu đề rồi tự làm
và chữa bài.
-GV có thể gợi ý: tỉ lệ 1/1 000 000 có
nghóa như thế nào? (Độ dài trên thực tế gấp
1 000 000 lần độ dài trên bản đồ)
2-.Củng cố:
?Muốn nhân nhẩm một số thập phân với 0,1;
0,01; 0,001 ta làm như thế nào?

3-.Nhận xét – Dặn dò:
Nhận xét –Tổng kết lớp.
*.Bài 2: 1000ha = 10km
2
; 125ha=1,25km
2
12,5ha = 0,125km
2
; 3,2ha = 0,032km
2

*.Bài 3: Bài giải
Quãng đường thật từ thành phố Hồ Chí Minh

đến Phan Thiết dài:
19,8 x 1 000 000 = 19 800 000 (cm)
Đổi ra km: 19 800 000cm = 198km
Đáp số: 198 km

*. Khi nhân một số thập phân với 0,1 ; 0,001;
0,001;… ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số
đó lần lượt sang bên trái 1, 2, 3, … chữ số.


Bài soạn Toán 5 trang -23-
Năm học 2009 - 2010
Tiết: 60 Bài dạy: Luyện tập
Ngày dạy:

A-.MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố về:
-Nhân một số với một số thập phân.
-Bước đầu sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân.
B-.CHUẨN BỊ:
Ghi sẵn bảng tính ở SGK tr61.
C-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1-.Thực hành:
*.Bài 1: a). Cho HS đọc tìm hiểu đề rồi tự
làm và chữa bài.
-HS cần trình bày: (2,5 x 3,1) x 0,6 = 4,7 ;
2,5 x (3,1 x 0,6) = 4,7 sau đó cho HS so sánh
kết quả rồi rút ra kết luận.
Phép nhân các số thập phân có tính chất

kết hợp.
?.Em nào có thể nêu rõ tính chất kết hợp của
phép nhân.
b). Tính bằng cách thuận tiện nhất:
-GV gợi ý cho HS dùng tính chất giao hoán
và kết hợp trong phép nhân để thực hiện. HS
có thể làm bằng nhiều cách khác nhau.
Ví dụ: 9,65 x (0,4 x 2,5) = 9,65 x 1 = 9,65 …
*.Bài 2: Tính
Cho HS đọc tìm hiểu đề rồi tự làm và
chữa bài.
*.Bài 3: Cho HS đọc tìm hiểu đề rồi tự làm
và chữa bài.

2-.Củng cố:
?.Khi nhân một số thập phân với 10, 100,
1000 ta sẽ làm sao?
3-.Nhận xét – Dặn dò:
*.Bài 1: a).
a b c (axb)xc ax(bxc)
2,5 3,1 0,6 4,7 4,7
1,6 4 2,5 16 16
4,8 2,5 1,3 15,6 15,6

*.Khi nhân một tích 2 số với số thứ ba ta có
thể nhân số thứ nhất với tích của 2 số còn lại
b). *. 9,65 x 0,4 x 2,5 = 0,4 x 2,5 x 9,65 =
1 x 9,65 = 9,65.
*. 7,38 x 1,25 x 80 = 7,38 x (1,25 x 80) =
7,38 x 100 = 738

*. 0,25 x 40 x 9,84 = 10 x 9,84 = 98,4
*. 34,3 x 5 x 0,4 = 34,3 x (5 x 0,4) =
34,3 x 2 = 68,6.
*.Bài 2:
a). (28,7 + 34,5) x 2,4 = 63,2 x 2,4 = 151,7
b). 28,7 + 34,5 x 2,4 = 28,7 + 82,8 = 111,5
*.Bài 3: Bài giải
Số km người đó đi trong 2,5 giờ là:
12,5 x 2,5 = 31,25 (km)
Đáp số: 31,25 km
*.Chỉ cần chuyển dấu phẩy sang bên phải 1,
2, 3 chữ số.

trang -24- Bài soạn Toán 5
Năm học 2009 - 2010
GIÁO VIÊN HỌC SINH
Nhận xét –Tổng kết lớp.
Tiết: 61 Bài dạy: Luyện tập chung
Ngày dạy:

A-.MỤC TIÊU:
Giúp HS:
-Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
-Bước đầu biết nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.
B-.CHUẨN BỊ:
Ghi sẵn bảng tính bài 4/ tr62.
C-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1-.Thực hành:
Cho HS đọc tìm hiểu đề rồi tự làm và

chữa bài.
*.Bài 1: Đặt tính rồi tính.

*.Bài 2: Tính nhẩm
HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét nêu
ý kiến cùng với lý do được kết quả đã nêu.
*.Bài 3: Cho HS đọc tìm hiểu đề rồi tự
làm và chữa bài.

GV có thể gợi ý để HS sinh tính cách
thứ hai như: 5kg đường hơn 3,5kg đường, rồi
tính giá tiền 1,5kg đường (7700 x 1,5 =
11550 đồng)
*.Bài 4: a).Tính rồi so sánh kết quả.
Xin sửa đề hàng thứ nhất giá trò của c
= 1,4 thay cho 1,2. Vì nếu c=1,2 thì kết quả cả
a). 375,86 b) 80,475
29,05 26,827
404,91 53,648
c). 48,16
x 3,4
19264
14448
163,744
*.Bài 3: Bài giải
Giá tiền 1 kg đường là:
38500 : 5 = 7700 (đồng)
Số tiền mua 3,5 kg đường là:
7700 x 3,5 = 26 950 (đồng)
Mua 3,5kg đường phải trả số tiền ít hơn mua

5kg đường là:
38500 – 26950 = 11550 (đồng)
Đáp số: 11550 đồng.
*.Bài 4:
a).
a b c (a+b)xc axc+bxc
Bài soạn Toán 5 trang -25-
+
-

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×