Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Giáo án Toán 5 - Tiết 1 đến 45

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.09 KB, 66 trang )

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Toán 5
(Tiết 1  45)
Học kì 1
Năm học: 2007 – 2008

Tiết: 01 Bài dạy: -Ôn tập: Khái niệm về phân số.
Ngày dạy:

A-.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh (HS):
-Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết phân số.
-Ôn tập cách viết phép chia số tự nhiên; số tự nhiên dưới dáng phân số.
B-.CHUẨN BỊ:
Các tấm bìa như hình vẽ trong sách giáo khoa (SGK).
C-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Nhắc nhở một số vấn đề cần thiết khi học tập môn TOÁN.
-Trật tự, lắng nghe bài giảng.
-Cùng bạn bè tích cự tham gia đóng góp nội dung bài, thảo luận khai
thác bài.
1-.Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
-Từng tấm bìa giáo viên giới thiệu:
2/3
?Tấm bìa chia chia làm mấy ô? Tô
màu mấy ô? Phân số chỉ phần tô màu?
-Tương tự các tấm bìa còn lại với các phân
số: 5/10 ; 3/4 ; 40/100
-Chia 3 ô; Tô màu 2 ô; Phân số chỉ phần tô
màu là 2/3
Kế hoạch Bài học Toán 5 trang -1-


Năm học 2009-2010
2-.Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên
dưới dạng phân số:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
?.Phân số chính là phép tính gì của số tự
nhiên?
-Lần lượt GV gợi ý viết các phép chia bằng
phân số: 1:3 ; 4:10 ; 9:2
-Số tự nhiên có thể viết dưới dạng phân số
được không? Nếu được thì viết như thế nào?
-Gợi ý với các số: 5; 12; 2001
?.Những phân số bằng 1 khi nào? Cho ví dụ.
?.Số 0 có thể viết dưới dạng phân số được
không?
?.Trường hợp nào không thể được, khi viết
dưới dạng phân số?
?.Ta có thể phát biểu như thế nào về điều
này?
-Phép tính chia.
*. 1:3=1/3 ; 4:10=4/10 ; 9:2=9/2
-Số tự nhiên viết dưới dạng phân số có mẫu
số bằng 1.
*. 5/1 ; 12/1 ; 2001/1
-Những phân số bằng 1 khi tử số bằng mẫu
số. Ví dụ: 1=9/9 ; 1=18/18 ; …
-Số 0 được viết dưới dạng phân số có tử số
bằng 0.
-Mẫu số phải khác 0.
-Không thể chia cho 0.
3-.Thực hành: (luyện tập) (yêu cầu mở SGK/trang4)

GIÁO VIÊN HỌC SINH
-Yêu cầu HS đọc đề bài 1/trang4. Gọi HS
đọc và nêu theo yêu cầu của đề (câu a và b)
-Bài 2/ trang 4: HS làm bảng con.
-Bài 3/ trang 4: HS làm bảng con.
-Mỗi bài HS phải đọc đề: Trả lời câu 1 (a và
b).
*. 3:5=3/5 ; 75:100=75/100 ; 9:17=9/17
*. 32=32/1 ; 105=105/1 ; 1000=1000/1
4-.Củng cố – Tổng kết:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
?.Phân số chính là phép tính gì của số tự
nhiên?
-Về nhà các em xem và làm bài số 4/ SGK
trang4.
Nhận xét – Tổng kết tiết học.
-Phép tính chia của số tự nhiên.
trang -2- Kế hoạch Bài học Toán 5
Năm học 2009-2010
Tiết: 02 Bài dạy: -Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số
Ngày dạy:

A-.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh (HS):
-Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
-Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn, quy đồng mẫu số các
phân số.
B-.CHUẨN BỊ:
C-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1-.K iểm tra bài cũ :

GIÁO VIÊN HỌC SINH
-Yêu cầu HS mở tập để GV xem phần bài
làm ở nhà (bài 4/ tr 4).
-Gọi vài HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét.
*. 1=6/6 ; 0=0/5

2-.Ôn tập tính chất cơ bản của phân số:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
-Yêu cầu HS thực hiện:
.......
36
35
6
5
=
×
×
=
So
sánh 2 phân số 5/6 và 15/18, sau đó cho HS
tiến hành làm một số bài tập dạng:
×
×
=
6
5
6
5
----- = ----- rồi nêu tính chất nhân tử
và mẫu của phân số với cùng một số tự

nhiên khác 0.
-Tương tự ví dụ 2.
-GV gợi ý để HS nêu được toàn bộ tính chất
cơ bản của phân số. (chú ý chỗ khác 0)
*.
18
15
36
35
6
5
=
×
×
=

*. 5/6=15/18.
-Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với
cùng một số tự nhiên khác 0 thì được phân số
mới bằng phân số đã cho.
-SGK tr 5.
-HS nhận xét và nêu khái quát tính chất cơ
bản của phân số.

3-.Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
*.Rút gọn phân số:
Dựa vào tính chất trên và dấu hiệu
chia hết đã học ở lớp 4, GV gợi ý để học sinh
rút gọn phân số: 90/120

-HS hiểu được rút gọn là làm phân số
được gọn hơn đến mức tối giản được phân số
mới bằng phân số đã cho.
-Có thể chia làm 3 nhóm làm bài số
-Bằng nhiều cách HS có thể làm:
90/120 = 18/24 = 9/12 = 3/4 ; ……
-Bài 1/tr 6: Rút gọn các phân số: 15/25;
Kế hoạch Bài học Toán 5 trang -3-
Năm học 2009-2010
1/tr 6. Từng nhóm nêu cách thực hiện, cả lớp
nhận xét.
*.Quy đồng mẫu số:
Gợi ý để HS quy đồng mẫu số 2 phân
số: 2/5 và 4/7.
-Ví dụ 2: Quy đồng mẫu số của 3/5
và 9/10
-Gọi HS làm bài, cho cả lớp nhận xét
và tìm cách làm hay hơn.
-Cũng 3 nhóm trên thực hiện bài số 2/
tr 6
18/27; 36/64.
-HS biết lấy tích 5 x 7 = 35 làm MSC.
35
14
75
72
5
2
=
×

×
=
;
35
20
57
54
7
4
=
×
×
=
-Ta thấy 10 chia hết cho 5 được thương là 2,
nên ta có thể lấy MSC là 10
10
6
25
23
5
3
=
×
×
=
; giữ nguyên
10
9
-Bài 2/ tr 6: Quy đồng mẫu số
a/. 2/3 và 5/8

b/.1/4 và 4/12 (chú ý MSC là 12)
c/. 5/6 và 3/8 (gợi ý để các em có thể tìm
MSC là 24)

4-.Củng cố – Tổng kết:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
?.Muốn rút gọn phân số ta nên dựa vào điều
gì?
?.Thông thường người ta tìm MSC như thế
nào?
?.Khi quy đồng mẫu số ta nên lưu ý những
trường hợp đặc biệt nào?
-Về nhà các em làm bài số 3/ tr 6.
Nhận xét – Tổng kết tiết học.
-Dấu hiệu chia hết.
-MSC bằng tích của các mẫu số.
-Mẫu số của phân số này chia hết cho mẫu số
của phân số kia hoặc có một số nào đó nhỏ
hơn tích 2 mẫu số mà chia hết cho cả 2 mẫu
số.

trang -4- Kế hoạch Bài học Toán 5
Năm học 2009-2010
Tiết: 03 Bài dạy: -Ôn tập: So sánh 2 phân số.
Ngày dạy:

A-.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh (HS):
-Nhớ lại cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
-Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.

B-.CHUẨN BỊ:
C-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1-.Kiểm tra bài cũ:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
-Yêu cầu HS mở tập để GV xem phần bài
làm ở nhà (bài 3/ tr 6).
-Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài làm, cả lớp
nhận xét.
Nhận xét.
*. 2/5 = 12/30 = 40/100 ; 4/7 = 12/21

2-.Ôn tập cách so sánh 2 phân số:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
*.Hai phân số cùng mẫu số:
?.Muốn so sánh 2 phân số cùng mẫu số, ta so
sánh như thế nào? Cho ví dụ.
?.Hai phân số khác mẫu số?
-Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn, có
tử số lớn hơn thì lớn hơn, có tử số bằng nhau
thì 2 phân số bằng nhau.
Ví dụ: 2/7 < 5/7
-Phân số 2/7 và 5/7 có mẫu số bằng nhau, tử
số 2 nhỏ hơn 5 nên 2/7 < 5/7.
-Tương tự: 5/7 > 2/7
-Phải quy đồng mẫu số rồi so sánh.
Ví dụ: 3 /4 và 5/7

28
21
74

73
4
3
=
×
×
=
;
28
20
47
45
7
5
=
×
×
=
21/28 > 20/28 nên 3 /4 > 5/7

3-.Thực hành:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
*.Bài 1/ tr 7:
-HS tự làm rồi gọi 1 HS lên chữa bài và giải
thích.
*. Hai phân số cùng mẫu số, tử số 4 bé hơn 6
nên 4/11 < 6/11
Tương tự: 15/17 và 10/17.
*.
14

12
27
26
7
6
=
×
×
=
Vì 12=12 nên 6/7 = 12/14
Tương tự, cho HS quy đồng mẫu số
Kế hoạch Bài học Toán 5 trang -5-
Năm học 2009-2010
*.Bài 2/ tr 7:
-Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm làm 1
bài. Đại diện nhóm lên trình bày. Cả lớp
nhận xét.
rồi so sánh 2 phân số 2/3 và 3/4
a/. 5/6 < 8/9 < 17/18
b/. 1/2 < 5/8 < 3/4
1-.Củng cố – Tổng kết:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
?.Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số.
?.So sánh 2 phân khác mẫu số.
Nhận xét tổng kết lớp.
-HS nêu cách so sánh 2 trường hợp

trang -6- Kế hoạch Bài học Toán 5
Năm học 2009-2010
Tiết: 04 Bài dạy: -Ôn tập: So sánh 2 phân số (tiếp theo)

Ngày dạy:

A-.MỤC TIÊU:
Giúp HS ôn tập, củng cố về:
-So sánh phân số với đơn vò.
-So sánh 2 phân số cùng tử số.
B-.CHUẨN BỊ:
C-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
?.Em hãy nêu cách so sánh một phân số với
1. Cho ví dụ.
*.Bài 1/tr7:
-Gọi HS diền dấu, giải thích cách điền.
Ví dụ: 3/5 < 1 vì có tử số là 3 bé hơn mẫu
số là 5. Tương tự cho các bài còn lại.
*.Bài 2/tr7:
-Gọi 3 HS đại diện 3 tổ làm bài ở bảng lớp,
HS còn lại trong tổ làm ở nháp. Cả lớp nhận
xét.

Tương tự cho các bài còn lại.
-GV gợi ý cho học sinh nhận xét qua 3 cặp
phân số trên rồi rút ra kết luận.
*.Bài 3/tr7:
-Cho HS làm bài a) và c) rồi chữa bài, bài b)
cho về nhà. KHi chữa bài c) khuyến khích
HS làm bằng bằng nhiều cách.
*.Bài 4/tr7:
-Gọi 2 HS đọc bài rôi gợi ý phân tích. Sau đó
cho HS giải. Cả lớp nhận xét nêu ý kiến.

?.Bài toán cho biết gì?
?.Bài toán hỏi gì?
?.Muốn biết ai được mẹ cho nhiều quýt hơn ta
phải làm sao?

-Phân số lớn hơn 1 là phân số có tử lơn hơn
mẫu; nhỏ hơn 1 khi có tử bé hơn mẫu; bằng 1
khi có tử bằng mẫu.
Ví dụ:
35
14
75
72
5
2
=
×
×
=
;
35
10
57
52
7
2
=
×
×
=


35
10
35
14
>
nên
7
2
5
2
>
-Trong 2 phân số có tử số bằng nhau, phân số
nào có mẫu số nhỏ hơn thì phân số đó lớn
hơn, ngược lại.
a).
28
21
74
73
4
3
=
×
×
=
;
28
20
47

45
7
5
=
×
×
=
Vì 21/28 > 20/28 nên 3/4 > 5/7
c). Các em có thể quy đồng rồi so sánh hoặc
có nhận xét 5/8 < 1 và 8/5 > 1 nên 5/8 < 8/5
-Mẹ có quýt – Mẹ cho chò 1/3 số quýt – cho
em 2/5 số quýt.
-Ai được mẹ cho nhiều quýt hơn?
-Ta so sánh 2 phân số 1/3 và 2/5.
Giải

15
5
53
51
3
1
=
×
×
=
;
15
6
35

32
5
2
=
×
×
=
Kế hoạch Bài học Toán 5 trang -7-
Năm học 2009-2010
GIÁO VIÊN HỌC SINH
*.NHẬN XÉT TỔNG KẾT:
-Về nhà các em làm bài 3b/tr7.
Nhận xét –Tổng kết lớp.
Vì 6/15 > 5/15 nên 2/5 > 1/3
Vậy mẹ cho em nhiều quýt hơn.
(Có thể các em quy đồng tử số để có
2/5>2/6)

Tiết: 05 Bài dạy: -Phân số thập phân.
Ngày dạy:

A-.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh (HS):
-Nhận biết các phân số thập phân.
-Nhận ra được: Có một phân số có thể viết thành phân số thập phân; biết
cách chuyển phân số đó thành phân số thập phân.
B-.CHUẨN BỊ:
C-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1-.Kiểm tra bài cũ:

-Yêu cầu cả lớp mở vở ra để GV xem
bài làm ở nhà. Gọi 1 HS lên bảng sửa bài.
Cả lớp nhận xét nêu ý kiến.
Nhận xét lớp.
2-.Giới thiệu bài:
-Chúng ta đã học phân số từ ở lớp 4. Hôm
-HS có thể làm nhiều cách, gợi ý cho các em
có cách nhanh hơn là quy đồng tử số, với tử
số chung bằng 4.
2/7 và 4/9

4/14 và 4/9 (2 phân số
có cùng tử số, có 14>9, nên 4/14<4/9.
Vậy 2/7<4/9
trang -8- Kế hoạch Bài học Toán 5
Năm học 2009-2010
GIÁO VIÊN HỌC SINH
nay, cô sẽ giới thiệu thêm cho các em một
loại phân số có dạng đặc biệt. Đó là phân số
thập phân.
-GV ghi tựa bài.
-GV ghi ở bảng những phân số: 3/10 ; 5/100;
17/1000 ; … Gợi ý cho học sinh nhận xét.
-Các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000, …
là phân số thập phân.
-GV ghi ở bảng phân số 3/5 rồi yêu cầu:
-Các em hãy tìm một phân số thập phân bằng
phân số 3/5.
-Tương tự cho các phân số: 7/4 ; 20/125
(GV gợi ý cho các em lấy 10; 100; 1000;…

chia cho mẫu số để tìm một thừa số để nhân
cho cả tử và mẫu)
-Một phân số có thể viết thành phân số thập
phân.
3-.Thực hành:
*.Bài 1/tr8:
-Gọi HS đọc các phân số.
*.Bài 2/tr8:
-HS làm bảng con.
*.Bài 3/tr8:
-HS nêu được 2 phân số thập phân.
*.Bài 4/tr8:
-HS làm tại lớp 2 bài a) và c). Chon 2 em lên
bảng sửa bài.
4-.Củng cố – Tổng kết:
?.Như thế nào gọi là phân số thập phân? Cho
ví dụ.
-Các em về làm tiếp 2 bài còn lại là 4b và
4d.
Nhận xét & tổng kết lớp.
-Các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000, …

10
6
25
23
5
3
=
×

×
=

100
175
254
257
4
7
=
×
×
=
1000
160
8125
820
125
20
=
×
×
=
-Chín phần 10; 21 phần trăm; 625 phần
ngàn; 2005 phần trăm nghìn.
(HS nhận xét)
*. 7/10 ; 20/100 ; 475/1000 ; 1/1000000
*. 4/10 ; 17/1000
a).
10

35
52
57
2
7
=
×
×
=
c).
10
2
3:30
3:6
30
6
==
-Phân số thập phân là phân số có mẫu số là
10, 100, 1000, … Ví dụ: 5/10; 4/100;…

Kế hoạch Bài học Toán 5 trang -9-
Năm học 2009-2010
Tiết: 06 Bài dạy: Luyện tập
Ngày dạy:

A-.MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố về:
-Viết các số thập phân trên tia số.
-Chuyển một phân số thành phân số thập phân (nếu có thể được)
-Giải bài toán về tìm giá trò một phân số của số cho trước.

B-.CHUẨN BỊ:
-GV vạch sẵn tia số lên bảng như SGK/tr9.
C-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1-.Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu cả lớp mở vở ra để GV
xem bài làm ở nhà. Gọi 1 HS lên bảng sửa
bài. Cả lớp nhận xét nêu ý kiến.
GV nhận xét.
2-Luyện tập:
*.Bài 1: HS lên bảng ghi vào tia số rồi đọc
các phân số 1/10, 2/10, … 9/10 là phân số
thập phân.
*.Bài 2: HS thực hiện ở nháp. Gọi 3 HS lên
bảng sửa, cả lớp nhận xét.
*.Bài 3: Tương tự như bài 2.
*.Bài 4: GV ghi sẵn bài ở bảng lớp. Cả lớp
làm bài rồi gọi từng HS lên ghi kết quả và
giải thích.
*.Bài 5: 2 HS đọc đề, GV gợi ý cho HS
phân tích đề bài rồi giải, sau đó tổ chức cho
các em sửa bài.
3-.Củng cố – Tổng kết:
?.Như thế nào gọi là phân số thập phân?
*.Bài 4b).
100
75
254
253
4

3
=
×
×
=
4d).
100
8
8:800
8:64
800
64
==
0 1
1/10 2/10 3/10 4/10 5/10 6/10 7/10 8/10 9/10
*.
10
55
52
511
2
11
=
×
×
=
;
100
375
254

2515
4
15
=
×
×
=

10
62
25
231
5
31
=
×
×
=
*.
100
24
425
46
25
6
=
×
×
=
;

100
50
10:1000
10:500
1000
500
==

100
9
2:200
2:18
200
18
==
*. 7/10 < 9/10 ; 5/10 (=50/100) = 50/100 ;
92/100 > 87/100 ; 8/10 (80/100) > 29/100.
*. Giải
Số HS giỏi Toán là: 30 x 3/10 = 9 (hs)
Số HS giỏi Tiếng Việt là: 30 x 2/10 = 6 (hs)
Đáp số: 9 hs giỏi Toán ; 6 hs giỏi TV.
trang -10- Kế hoạch Bài học Toán 5
Năm học 2009-2010
GIÁO VIÊN HỌC SINH
Cho ví dụ.
Nhận xét – Tổng kết lớp.
-Phân số thập phân là phân số có mẫu số là
10; 100; 1000; … Ví dụ 3/10 ; 4/100 ; …

Tiết: 07 Bài dạy:

Ôn tập: Phép công và phép trừ 2 phân số.
Ngày dạy:

A-.MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố các kó năng thực hiện phép cộng và phép trừ 2 phân số.
B-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1-.Ôn tập về phép cộng và phép trừ 2
phân số:
*-Gợi ý HS nêu lại cách thực hiện
phép cộng và phép trừ 2 phân số có cùng
mẫu số.
-GV ghi ở bảng từng ví dụ HS nêu
cách thực hiện. ( 3/7 + 5/7 và 10/15 – 3/15)
?.Muốn công (hoặc trừ) 2 phân số khác
mẫu số, ta phải làm thế nào?
-GV ghi ở bảng từng ví dụ HS nêu
cách thực hiện. ( 7/9 + 3/10 và 7/8 – 7/9)
2-.Thực hành:
*.Bài 1: HS làm bài ở lớp, gọi từng 2 HS
lên sửa bài trên bảng. Cả lớp nhận xét.
*.Bài 2: Tương tự bài 1. Nhưng chỉ làm bài
2a và 2c. (Bài 2b, làm ở nhà).
*.Bài 3: Ch HS tự đọc bài và tự giải. Gọi
1 HS trình bày bài giải. Cả lớp nhận xét.
-Cộng (hoặc trừ) 2 tử số với nhau, giữ nguyên
mẫu số.
*. 3/7 + 5/7 = 8/7 ; 10/15 – 3/15 = 7/15.
-Ta phải quy đồng mẫu số rồi cộng (hoặc trừ)
như hai phân số cùng mẫu số.

*. 7/9 + 3/10 = 70/90 + 27/90 = 97/90
7/8 – 7/9 = 63/72 – 56/72 = 7/72.
(Mỗi bài cho HS nhận xét)
*.a). 6/7 + 5/8 = 48/56 + 35/ 56 = 83/56.
b). 3/5 – 3/8 = 24/40 – 15/40 = 9/40
c). 1/4 + 5/6 = 6/24 + 20/24 = 26/24
(Gợi ý HS biết lấy mẫu số chung là 12)
d). 4/9 – 1/6 = 24/54 – 9/54 = 15/54
(Gợi ý HS biết lấy mẫu số chung là 18)
*. 2a) 3 + 2/5 = 3/1 + 2/5 = 15/5 + 2/5 =17/5
(Có thể ghi:
5
17
5
215
=
+
)
2c).
15
4
15
1115
15
11
1
15
56
1
3

1
5
2
1
=

=−=
+
−=






+−
*. Giải
Phân số chỉ số bóng màu đỏ và số bóng màu
xanh: 1/2 + 1/3 = 5/6 (số bóng trong hộp)
Kế hoạch Bài học Toán 5 trang -11-
Năm học 2009-2010
GIÁO VIÊN HỌC SINH
3-.Củng cố – Tổng kết:
?.Muốn cộng (hoặc trừ) 2 phân số cùng
mẫu số?
?.Muốn cộng (hoặc trừ) 2 phân số khác
mẫu số?
-Về nhà các em làm bài tập số 2b .
Nhận xét – Đánh giá tiết học.
Phân số chỉ số bóng màu vàng:

6/6 – 5/6 = 1/6 (số bóng trong hộp)
Đáp số: 1/6 số bóng trong hộp.
-HS nêu cách thực hiện như trên.

Tiết: 08 Bài dạy: Ôn tập:
Ngày dạy: Phép nhân và phép chia 2 phân số.

A-.MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố kó năng thực hiện phép nhân và phép chia 2 phân số.
B-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1-.Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu cả lớp mở vở ra để GV xem bài
làm ở nhà. Gọi 1 HS lên bảng sửa bài. Cả
lớp nhận xét nêu ý kiến.
GV nhận xét.
2-.Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại phép
nhân và phép chia 2 phân số.
3-.Ôn tập:
*.Phép nhân 2 phân số:
?.Muốn nhân 2 phân số với nhau ta làm như
thế nào?
-GV ghi ở bảng ví dụ 2/7 x 5/9 rồi gọi
1 HS lên bảng thực hiện cả lớp nhận xét.
*.Phép chia 2 phân số:
?.Muốn chia 2 phân số với nhau ta làm như
thế nào?
-Tương tự: 4/5 : 3/8
*. Bài 2b:

7
23
7
528
7
5
4
=

=−
-Muốn nhân 2 phân số ta lấy tử số nhân với
tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
*.
63
10
97
52
9
5
7
2
=
×
×

-Muốn chia 2 phân số ta lấy phân số thứ nhất
nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
*.
15
32

35
84
3
8
5
4
8
3
:
5
4
=
×
×
=×=
trang -12- Kế hoạch Bài học Toán 5
Năm học 2009-2010
GIÁO VIÊN HỌC SINH
4-.Thực hành:
*.Bài 1: HS làm bài ở lớp, gọi từng 2 HS lên
sửa bài 1a trên bảng. Cả lớp nhận xét. (bài
1b làm ở nhà).
*.Bài 2: GV từng bước hướng dẫn và giới
thiệu cách đơn giản như bài mẫu ở SGK/tr11.

4
3
2325
533
610

59
6
5
10
9
=
×××
××
=
×
×

(Bài 2d làm ở nhà)
*.Bài 3: Ch HS đọc bài và tự giải. Gọi 1 HS
trình bày bài giải. Cả lớp nhận xét.
5-.Củng cố – Tổng kết:
?.Muốn nhân 2 phân số?
?.Muốn chia 2 phân số?
-Về nhà các em làm bài tập số 2d
Nhận xét – Đánh giá.

*.
36
12
94
43
9
4
4
3

=
×
×

;
20
6
54
23
5
2
4
3
=
×
×


15
42
3
7
5
6
7
3
:
5
6
=×=

;
8
10
1
2
8
5
2
1
:
8
5
=×=
*.2b).
35
8
7355
5423
21
20
25
6
20
21
:
25
6
=
×××
×××

=×=
2c).
16
57
2758
5
14
7
40
=
×
×××

*. Giải
D. tích của tấm bìa là: 1/2 x 1/3 = 1/6 (m
2
)
Diện tích mỗi phần là: 1/6 : 3 = 1/18 (m
2
)
Đáp số: 1/18 m
2
- HS nêu cách thực hiện như trên.

Tiết: 09 Bài dạy: Hỗn số
Ngày dạy:

A-.MỤC TIÊU:
Giúp HS nhận biết về hỗn số và biết đọc, viết hỗn số
B-.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC (ĐDDH)

-Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ trong SGK tr12.
-GV vạch tia số như SGK trang 13.
C-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1-.Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu cả lớp mở vở ra để GV xem
bài làm ở nhà (2d/tr11). Gọi 1 HS lên bảng
sửa bài. Cả lớp nhận xét nêu ý kiến.
GV nhận xét.
*.
3
2
31713
21317
5113
2617
26
51
:
13
17
=
××
××
=
×
×
=
Kế hoạch Bài học Toán 5 trang -13-
Năm học 2009-2010

GIÁO VIÊN HỌC SINH
2-.Giới thiệu bài:
-Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em
làm quen với một loại số khác. Nó kết hợp
giữa phần nguyên và phân số, ta gọi là “Hỗn
số”.
-GV ghi tựa bài.
-GV dùng tranh như SGK, giới thiệu
cho các em biết, cô có 2 cái bánh và cô có
thêm 3/4 cái bánh nữa.
?.Như vậy cô có bao nhiêu bánh tất cả?
*.Ta nói gọn là: Cô có “2 và 3/4 cái bánh”
-GV ghi 2 và 3/4 hay 2+3/4 viết thành 2 ¾
*. 2¾ gọi là HỖN SỐ. Đọc là 2 và 3/4 (có
thể đọc là 2; 3/4 ) .
-Cho HS lập lại. (3 HS)
*. 2 gọi là phần nguyên ; 3/4 phần phân số.
(như SGK)
?.Như vậy phần phân số sẽ như thế nào so với
1?
3-.Thực hành:
*.Bài 1: (S/tr 12) Có thể sử dụng bảng con
ghi kết quả rồi đọc 3 hỗn số ở bài a). b), c).
*.Bài 2: Cho 2 HS làm bài 2a và 2b, cả lớp
sửa.
4-.Củng cố – Tổng kết:
?.Khi ghi hỗn số gồm mấy phần? Kể ra.
Nhận xét – Tổng kết tiết dạy.

-Hai cái bánh và 3/4 cái bánh.

*.Ba HS lập lại.
-Bé hơn 1.
*. a) 2 ¼ ; 2 4/5 ; 3 2/3.
*. HS ghi: a)
5
2
1
;
5
3
1
;
5
4
1

b) 1 2/3 ; 7/3 ; 8/3
(Cho HS đọc các hỗn số trên tia)
-Gồm 2 phần: Phần nguyên và phân số.

trang -14- Kế hoạch Bài học Toán 5
Năm học 2009-2010
Tiết: 10 Bài dạy: Hỗn số (tiếp theo)
Ngày dạy:

A-.MỤC TIÊU:
Giúp HS biết cách chuyển một hỗn số thành phân số.
B-.CHUẨN BỊ:
Các tấm bìa như ở SGK tr13.
C-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

GIÁO VIÊN HỌC SINH
1-.Giới thiệu bài:
-Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu thêm
về Hỗn số và cô sẽ hướng dẫn các em biết
biến đổi từ Hỗn số thành một phân số bằng
nó.
-GV ghi tựa bài.
2-.Hướng dẫn:



8
5
2
-Dùng những tấm bìa gợi ý để HS đưa ra
được hỗn số là
8
5
2
.
?.Các em hiểu 2 5/8 là như thế nào?
?.Trong mỗi một ô vuông được chia làm mấy
phần bằng nhau.Như vậy 2 5/8 gồm tất cả
bao nhiêu phần?
-GV gợi ý hướng dẫn để HS đi đến
cách đổi.
-Gợi ý để HS nêu cách thực hiện.
3-.Thực hành:
*.Bài 1:
-Cả lớp thực hiện, gọi từng 2-3 HS lên sửa

bài.
*.2 đơn vò và 5/8 đơn vò.
*.Trong mỗi ô vuông được chia làm 8 phần
bàng nhau. Như vậy 2 5/8 gồm tất cả là 21/8.
*.
8
21
8
582
8
5
2
=

=
*. Ta lấy phần nguyên nhân với mẫu số rồi
cộng với tử số, giữ nguyên mẫu số.
*.2 1/3 = 7/3 ; 4 2/5 = 22/5 ; 3 ¼ = 13/4 ;
9 7/5 = 68/5 ; 10 3/10 = 103/10.
(HS nêu cách đổi)
Kế hoạch Bài học Toán 5 trang -15-
Năm học 2009-2010
GIÁO VIÊN HỌC SINH
*.Bài 2:
-Gợi ý để HS biết đổi ra phân số rồi thực
hiện.
(Bài 2b, làm ở nhà)
*.Bài 3:
-Gợi ý để HS biết đổi ra phân số rồi thực
hiện.

(Bài 3b, làm ở nhà)
4-.Củng cố – Tổng kết:
?.Muốn đổi các hỗn số thành phân số ta
phải làm sao?
?.Muốn thực hiện các phép tính bằng hỗn số
trức tiên ta phải làm thế nào?
*.Về nhà các em thực hiện bài 2b và
3b.
Nhận xet – Tổng kết.
*. a).
3
20
3
13
3
7
3
1
4
3
1
2
=+=+
c).
10
56
10
47
10
103

10
7
4
10
3
10
=−=−
*. a)
12
147
4
21
3
7
4
1
5
3
1
2
=×=×
c).
30
98
5
2
6
49
2
5

:
6
49
2
1
2:
6
1
8
=×==
*.Lấy phần nguyên nhân với mẫu số, công với
tử số và giữ y mẫu số.
*.Ta phâỉ đổi ra phân số rồi mới thực hiện các
phép tính bằng phân số.
trang -16- Kế hoạch Bài học Toán 5
Năm học 2009-2010
Tiết: 11 Bài dạy: Luyện tập
Ngày dạy:

A-.MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố về:
-Cách chuyển hỗn số thành phân số.
-Thực hiện các phép tính và so sánh các hỗn số.
B-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1-.Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu cả lớp mở vở ra để GV xem bài
làm ở nhà (2b và 3b tr14). Gọi 2 HS lên bảng
sửa bài. Cả lớp nhận xét nêu ý kiến.
GV nhận xét.

2-.Thực hành:
*.Bài 1:
-HS tự làm và chữa bài. Khi chữa nêu cách
chuyển từ hỗn số thành phân số.
*.Bài 2:
-GV hướng dẫn HS làm bài 2a, các bài còn
lại HS tự làm và chưa bài.
*.Bài 3:
-GV hướng dẫn HS làm bài 3a, các bài còn
lại HS tự làm và chưa bài.
*. 2 3/5 = 13/5 ; 5 4/9 = 49/9 ; 9 3/8 = 75/8
12 7/10 = 127/10
*. a).
10
39
10
9
3
=
;
10
29
10
9
2
=
Vì 39/10 > 29/10 nên
10
9
2

10
9
3
>
(bài này có thể gợi ý cho HS nhận xét.
Vì 3 9/10 có phần nguyên lớn hơn 2 9/10)
*. Kết quả: b). 3 4/10 < 3 9/10
c). 5 1/10 > 2 9/10 d). 3 4/10= 3 2/5.
*. a).
6
17
6
8
6
9
3
4
2
3
3
1
1
2
1
1
=+=+=+
b).
21
23
21

3356
7
11
3
8
7
4
1
3
2
2
=

=−=−
c).
14
12
168
4
21
3
8
4
1
5
3
2
2
==×=×
Kế hoạch Bài học Toán 5 trang -17-

Năm học 2009-2010
GIÁO VIÊN HỌC SINH
3-.Tổng kết:
GV tổng kết nhận xét.
d).
18
28
9
4
2
7
4
9
:
2
7
4
1
2:
2
1
3
=×==

Tiết: 12 Bài dạy: Luyện tập chung
Ngày dạy:

A-.MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố về:
-Chuyển một phân số thành phân số thập phân (nếu có thể được)

-Chuyển hỗn số thành phân số.
-Chuyển một số đo từ đơn vò bé ra đơn vò lớn, số đo có 2 tên đơn vò thành số
đo có 1 tên đơn vò (tức số đo viết dưới dạng hỗn số kèm theo 1 tên đơn vò đo).
B-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
GV gợi ý cho HS thực hiện các bài
rồi chữa tại lớp.
*.Bài 1: Chuyển các phân số sau thành phân
số thập phân.
*.Bài 2: Chuyển các hỗn số sau thành phân
số.

*.Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ
chấm.

*.Bài 4: Viết các số đo độ dài (theo mẫu)
5m 7dm = 5m + 7/10m =
m
10
7
5


*.
10
2
7:70
7:14
70
14

==
;
100
44
425
411
25
11
=
×
×
=

100
25
3:300
3:75
300
75
==
;
1000
46
2500
223
500
23
=
×
×

=
*.
5
42
5
258
5
2
8
=

=
; 5 ¾ = 23/4
4 3/7 = 31/7 ; 2 1/10 = 21/10
*.a).1dm=1/10m ; 3dm=3/10m ; 9dm=9/10m
b). 1g=1/1000kg; 8g=8/1000kg;
25g=25/1000kg
c). 1 phút = 1/60giờ; 6 phút =6/60giờ (1/10);
12 phút=12/60giờ (2/10)
*. 2m 3dm = 2m + 3/10m =
m
10
3
2
4m 37cm = 4m + 37/100m =
m
100
37
4
trang -18- Kế hoạch Bài học Toán 5

Năm học 2009-2010
GIÁO VIÊN HỌC SINH
*.Bài 5:
-GV cho 2 HS đọc đề bài.
?.Đề bài yêu cầu các em phải làm gì?
?.Muốn viết số đo 3m và 27cm bằng các đơn
vò cm, dm và m chúng ta phải làm thế nào?
-Tương tự cho Đề-xi-mét ; mét (chú ý đơn vò
dm gồm 30dm + 2dm và 7cm)
-Kết quả: 327 cm ; 32 7/10 dm ; 3 27/100m
*.Các em về nhà làm bài số 5/tr15.
Nhận xét – Tổng kết tiết học.
1m 53cm = 1m + 53/100m =
m
100
53
1
*.Viết số đo độ dài của dây dứi dạng số đo
là: cm, dm và m.
*.Phải đổi ra cm, sau đó đổi ra viết thành
hỗn số với những đơn vò dm và m.
Tiết: 13 Bài dạy: Luyện tập chung
Ngày dạy:

A-.MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố về:
-Cộng trừ 2 phân số. Tính giá trò biểu thức với phân số.
-Chuyển các số đo có 2 tên đơn vò thành số đo là hỗn số với 1 tên đơn vò đo.
-Giải bài toán về tìm một số biết giá trò một phân số của số đó.
B-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

GIÁO VIÊN HỌC SINH
1-.Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu cả lớp mở vở ra để GV xem bài
làm ở nhà (bài 5/tr15). Gọi 1 HS lên bảng
sửa bài. Cả lớp nhận xét nêu ý kiến.
GV nhận xét.
2-.Luyện tập:
GV gợi ý HS thực hiện các bài tập rồi
chữa bài.
*.Bài 1: Tính
*.Bài 2: Tương tự Bài 1.


*. a).
90
151
90
81
90
70
10
9
9
7
=+=+
b).
48
82
48
42

48
40
8
7
6
5
=+=+
(có thể MSC 24)
c).
10
14
10
356
10
3
2
1
5
3
=
++
=++
*. a).
40
9
40
1625
5
2
8

5
=

=−
b).
40
14
40
3044
4
3
10
11
4
3
10
1
1
=

=−=−

c).
6
1
6
634
6
5
2

1
3
2
=
−+
=−+
(có thể MSC = 3 x 2 x 6 = 30)
Kế hoạch Bài học Toán 5 trang -19-
Năm học 2009-2010
GIÁO VIÊN HỌC SINH
*.Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả
đúng.
-GV gợi ý các em tính rồi tìm kết quả
đúng.

*.Bài 4: Viết các số đo độ dài (theo mẫu)
-GV gợi ý để HS tự giải rồi chữa bài.

*.Bài 5: Cho 2 HS đọc đề bài. GV tóm tắt
bằng đoạn thẳng như SGK/tr16.
?.Bài toán cho biết gì?
?.Đề toán yêu cầu ta tính gì?
?.Muốn tính quảng đường AB ta phải làm thế
nào?

Nhận xét tổng kết tiết học.
*. 3/8 + 1/4 = 5/8 Đáp án: C.
*. 9m 5dm = 9m + 5/10m =
m
10

5
9
7m 3dm = 7m + 3/10m =
3
7
10
m
12cm 5mm = 12cm + 5/10cm =
cm
10
5
12
-Cho biết 3/10 quãng đường AB dài 12 km.
-Tính quãng đường AB.
-Tính 1/10 bằng bao nhiêu rồi ta nhân với 10
Giải
Quãng đường AB dài: 12 : 3 x 10 = 40 (km)
Đáp số: 40 km.

Tiết: 14 Bài dạy: Luyện tập chung
Ngày dạy:

A-.MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố về:
-Nhân, chia 2 phân số. Tìm thành phần chưa biết với phân số.
-Chuyển các số đo có 2 tên đơn vò đo thành số đo dạng hỗn số với một tên
đơn vò.
-Tính diện tích của mảnh đất.
B-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH

GV gợi ý cho HS thực hiện các bài
rồi chữa tại lớp.
*.Bài 1: Tính.
*. a).
45
28
5
4
9
7

b).
20
153
5
17
4
9
5
2
3
4
1
2
=×=×

trang -20- Kế hoạch Bài học Toán 5
Năm học 2009-2010
GIÁO VIÊN HỌC SINH
*.Bài 2: Tìm X.


*.Bài 3: Viết các số đo độ dài theo mẫu.

*.Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trơcs câu trả lời
đúng.


Nhận xét – Tổng kết tiết học.
c).
35
8
7
8
5
1
8
7
:
5
1
=×=
d).
20
24
4
3
5
8
3
4

:
5
8
3
1
1:
5
1
1
=×==
*. a)

8
3
4
1
8
5
8
5
4
1
=
−=
=+
X
X
X
b).
10

1
5
3
=−
X


5
3
10
1
+=
X

10
7
=
X
c).
11
6
7
2

X


7
2
:

11
6
=
X

22
42
=
X

d).
4
1
2
3
:
=
X


2
3
4
1
×=
X

8
3
=

X
*.2m 15cm = 2m + 15/100m =
m
100
15
2
1m 75cm = 1m + 75/100m =
m
100
75
1
5m36cm = 5m + 36/100m =
m
100
36
5
8m8cm = 8m + 8/100m =
m
100
8
8
*. 40 x 50 = 2000 (m
2
)
2000 – (200+400) = 1400 (m
2
)
Đáp án B
Kế hoạch Bài học Toán 5 trang -21-
Năm học 2009-2010


Tiết: 15 Bài dạy: Ôn tập về giải toán.
Ngày dạy:

A-.MỤC TIÊU:
Giúp HS ôn tập, củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4 (Tổng
tỉ – Hiệu tỉ)
B-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1-.Giới thiệu bài:
-Hôm nay chúng ta sẽ nhắc lại 2 dạng
bài toán là: Tìm 2 số khi biết Tổng và Tỉ số
của chúng; Tìm 2 số khi biết Hiệu và Tỉ số
của chúng.
-GV lần lượt ghi đề bài toán a) và b).
Mỗi bài cho 2 HS đọc, nêu được phần đề
toán đã cho và điều cần tìm. Sau đó cho học
sinh tự giải. Cả lớp nhận xét. (Lưu ý các em
cách ghi sơ đồ đoạn thẳng)
2-.Luyện tập:
-Mỗi bài toán cho 2 HS đọc đề, 1 HS
nêu được điều đã cho và điều cần tìm. Biết
tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng rồi tự giải, sau
đó chữa bài.
*.Bài 1: SGK/tr18
(Các em có thể tìm số lớn bằng cách khác
hoặc tìm số lớn trước cũng đúng)
*.Bài 2: Gợi ý HS biết nhiều hơn hay ít hơn
bao nhiêu đơn vò, chính là hiệu và số này
gấp (kém) hơn bao nhiêu lần chính là tỉ số)

*.a).Bài toán 1 và b)Bài toán 2 như SGK.
*. Số lớn:
Số bé:
Tổng số phần bằng nhau: 9 + 7 = 16 (phần)
Số bé là: 80 : 16 x 7 = 35
Số lớn là: 80 – 35 = 45
Đáp số: 35 và 45
*. Loại I:
Loại II:
Hiệu số phần bằng nhau: 3 – 1 = 2 (phần)
trang -22- Kế hoạch Bài học Toán 5
80
12 lít
Năm học 2009-2010
GIÁO VIÊN HỌC SINH
*.Bài 3: Gợi ý h1 biết nửa chu vi là tổng số
đo của chiều rộng và chiều dài của hình chữ
nhật.

Nhận xét – Tổng kết tiết học.
Số lít nước mắm loại II: 12 : 2 = 6 (lít)
Số lít nước mắm loại 1: 6 x 3 = 18 (lít)
Đáp số: Loại I 6 lít.
Loại II: 18 lít
*.Nửa chu vi hình chữ nhật: 120 : 2 = 60 (m)
Ta có sơ đồ:
Chiều dài:
Chiều rộng:
Tổng số phần bằng nhau: 7 + 5 = 12 (phần)
Chiều rộng hình chữ nhật: 60 : 12 x 5 = 25(m)

Chiều dài hình chữ nhật: 60 – 25 = 35 (m)
Diện tích hình chữ nhật: 25 x 35 = 875 (m
2
)
Diện tích lối đi: 875 : 25 = 35 (m
2
)
Đáp số: Chiều dài: 35 m
Chiều rộng: 25 m
DT lối đi: 35 m
2

Kế hoạch Bài học Toán 5 trang -23-
60 m
Năm học 2009-2010
Tiết: 16 Bài dạy: Ôn tập và bổ sung về giải toán.
Ngày dạy:

A-.MỤC TIÊU:
Giúp HS qua ví dụ cụ thể, làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách
giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó.
B-.CHUẨN BỊ:
-GV kẻ sẵn bảng quan hệ thời gian và quãng đường như ở SGK/tr18.
C-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1-.Giới thiệu vò dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ:
a). Ví dụ:-GV ghi ví dụ ở SGK lên bảng, gợi
ý để HS trả lời được quãng đường đi được
trong 1-2-3 giờ. GV ghi vào bảng:
TG đi 1 giờ 2 giờ 3 giờ

Q. đường 4 km 8 km 12 km
-HS quan sát bảng trên và nêu được nhận
xét.
b).Bài toán: 2 HS đọc đề, GV gợi ý phân
tích đề bài. Sau đó cho HS tự giải.
Cách 1:
?Trong 2 giờ đi được 90km. Vậy trong 1 giờ ô
tô đó đi được bao nhiêu km? Em làm thế
nào?
?.Biết trong 1 giờ ô tô đi được 45 km. Vậy
trong 4 giờ ô tô đó đi được bao nhiêu km ta
phải làm sao?
*.GV giới thiệu cách tóm tắt:
2 giờ : 90 km
4 giờ : ….. km?
Cách 2:
*.1 giờ đi được 4 km
2 giờ đi được 4 x 2 = 8 km.
3 giờ đi được 4 x 3 = 12 km.
*.Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì
quãng đường đi được cũng gấp lên bấy nhiêu
lần.
*.Trong 1 giờ ô tô đi được 45 km. Em lấy 90:2
= 45 km.
*.Ta lấy 45 x 4 = 180 km.
Giải
Cách 1:
Trong 1 giờ ô tô đi được là: 90 : 2 = 45 (km)
Trong 4 giờ ô tô đi được là: 45 x 4 = 180 (km)
Đáp số: 180 km

trang -24- Kế hoạch Bài học Toán 5
Năm học 2009-2010
GIÁO VIÊN HỌC SINH
?.Như ở phân ví dụ, ta đã biết ki thời gian
gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi
được cũng gấp lên bấy nhiêu lần. Vậy ta xem
4 giờ so với 2 giờ thì nó gấp bao nhiêu lần?
?Thời gian gấp lên 2 lần thì quãng đường sẽ
như thế nào?.
2-.Thực hành: Mỗi bài gợi ý cho HS tìm
cách giải sua khi cho tìm hiểu và phân tích
tìm cách giải. Tuỳ từng bài GV cũng có thể
gợi ý cho HS giải bằng nhiều cách.
*.Bài 1: Giải bằng cách rút về đơn vò.
-Hướng dẫn HS tóm tắt đề bài:
Tóm tắt:
5m : 80000 đồng
7m : …………. đồng ?
*.Bài 2: Có thể giả bằng 2 cách:

3-.Nhận xét – Dặn dò:
-Về nhà các em làm bài số 3/tr19.
Nhận xét – Tổng kết lớp.
*.4 giờ so với 2 giờ thì gấp: 4 : 2 = 2 lần.
*.Quảng đường cũng gấp lên 2 lần. Vậy
quãng đường đi được trong 4 giờ là:
90 x 2 = 180 km.
Cách 2:
4 giờ so với 2 giờ thì gấp: 4 : 2 = 2 (lần)
Trong 4 giờ ô tô đi được là: 90 x 2 = 180 (km)

Đáp số: 180 km.
Giải
Số tiền mua 1m vải: 80000 : 5= 16000 (đ)
Số tiền mua 7m vải: 16000 x 7 = 112000 (đ)
*.Tóm tắt: 3 ngày : 1200 cây
12 ngày : ………… cây ?
Cách 1: (Rút về đơn vò)
Số cây trồng được trong 1 ngày:
1200 : 3 = 400 (cây)
Số cây trồng được trong 12 ngày:
400 x 12 = 4800 (cây)
Đáp số: 4800 cây.
Cách 2: (Lập tỉ số)
12 ngày so với 3 ngày thì gấp:
12 : 3 = 4 (lần)
Số cây trồng được trong 12 ngày:
1200 x 4 = 4800 (cây)
Đáp số: 4800 cây.

Tiết: 17 Bài dạy: Luyện tập
Ngày dạy:

A-.MỤC TIÊU:
Kế hoạch Bài học Toán 5 trang -25-

×