KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: KĨ THUẬT
Học kì 1
Năm học: 2009 – 2010
Tiết: 01 Bài dạy: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (T1).
Ngày soạn:………………………………………
Ngày dạy:…………………………………
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Biết cách đính khuy hai lỗ.
-Đính được khuy hai lỗ đúng quy đònh, đúng kó thuật.
-Rèn luyện tính cẩn thận.
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Mẫu đính khuy hai lỗ. Một số khuy hai lỗ được làm bằng các vật liệu khác
nhau, màu sắc, kích cỡ, hình dạng khác nhau. Một mãnh vải có kích thước 20cm x
30cm, chỉ kim, kéo, ….
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu.
-Hoạt động nhóm.
-Cho HS quan sát một số mãu khuy 2 lỗ
-HS thảo luận nhóm đôi.
-HS quan sát tranh hình 1 SGK và nêu sự
Kế Hoạch Bài Học trang 1
Năm học 2009 - 2010 Kó Thuật – Lớp 5
GIÁO VIÊN HỌC SINH
SGK hình 1 và nêu sự giống và khác
nhau của chúng.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kó
thuật.
-Cho HS thảo luận nhóm.
1/.GV cho HS quan sát khuy đã đính vào
giấy bìa về khoảng cách từ khuy - mép
vải, từ khuy –khuy. Đặc điểm đường chỉ
khâu trên khuy, khuy – vải do GV giao
cho các nhóm.
-Gọi 1 em lên bảng thực hiện bước 1.
-GV theo dõi uốn nắn, sửa chữa.
2/.Đính khuy trên vải :
-GV hướng dẫn từng bước cách đính
khuy SGK.
-Cho HS thực hiện.
-Cho HS chọn sản phẩm đẹp trong nhóm
để trao đổi nhóm bạn (đường khâu, vò trí
trên vải )
-Cho HS nhắc lại các thao tác thực hiện
đính khuy hai lỗ.
*Củng cố – dặn dò :
-Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK.
-GV nhận xét tiết học, về nhà đính lại
nhiều lần cho chắc khéo tiết sau học
tiếp.
giống nhau và khác nhau về hình dạng,
chất liệu, màu sắc, kích thước.
-HS thảo luận nhóm 4.
-HS đọc bài phần 1 SGK và thảo luận
theo yêu cầu của GV. Tìm hiểu các
khoảng cách và đặc điểm chỉ khâu.
-Đại diện nhóm trình bày khoảng cách.
-Vạch dấu các điểm đính khuy và xếp
mép vải trên giấy bìa.
-HS theo dõi.
-Từng HS thực hiện thao tác đính khuy
và kết thúc đính khuy.
-HS chọn sản phẩm đẹp trao đổi học tập
theo.
-Vài em nêu thao tác đính khuy hai lỗ.
-Vài em đọc ghi nhớ SGK.
trang 2 Kế Hoạch Bài Học
Kó Thuật - Lớp 5 Năm học 2009 - 2010
Tiết: 02 Bài dạy: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (T2).
Ngày soạn:………………………………………
Ngày dạy:…………………………………
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-HS biết thực hành đúng, đẹp và nhânh.
-Hoàn thiện sản phẩm một cách thành thạo.
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Mẫu đính khuy hai lỗ. Một số khuy hai lỗ được làm bằng các vật liệu khác
nhau, màu sắc, kích cỡ, hình dạng khác nhau. Một mãnh vải có kích thước 20cm x
30cm, chỉ kim, kéo, ….
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra dụng cụ HS.
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu bài ghi tựa bài lên bảng.
H; Nhắc lại cách đính khuy hai lỗ.
H: Nêu thao tác khi đính khuy hai lỗ và
kết thúc đính khuy ?
-GV nhận xét và nhắc lại một số điểm
cần lưu ý khi đính khuy hai lỗ.
*Thực hành theo nhóm.
-GV nêu yêu cầu và thời gian thực hành
đính khuy hai lỗ theo nhóm, để các em
dễ theo dõi, học hỏi giúp đỡ lẫn nhau.
-Cho HS thực hành.
-GV theo dõi, uốn nắn những em thực
hành chưa đúng thao tác kó thuật, hoặc
hướng dẫn những em còn lúng túng.
-Cho HS góp ý lẫn nhau về khoảng cách
có đều không, chỉ có sát khuy không và
cách kết thúc đính khuy có chắc không.
-Cho HS trưng bày sản phẩm.
-HS mang dụng cụ để trên bàn.
-Vạch dấu các điểm đính khuy trên vải.
Đính khuy vào các điểm vạch dấu.
-Cần lên kim qua một lỗ khuy, xuống
kim qua lỗ khuy còn lại 4, 5 lần. Sau đó
quấn chỉ quanh chân khuy và rút chỉ.
-HS thảo luận nhóm
-Mỗi HS đính 2 khuy theo nhóm như
thao tác đã hướng dẫn.
-HS bắt đầu thực hành.
-HS chọn sản phẩm đẹp nhất của nhóm
mình trao đổi nhóm bạn để nhận xét và
góp ý lẫn nhau.
-HS trưng bày sản phẩm và cùng nhau
đánh giá theo tiêu chuẩn đánh giá SGK.
Kế Hoạch Bài Học trang 3
Năm học 2009 - 2010 Kó Thuật – Lớp 5
GIÁO VIÊN HỌC SINH
-GV ghi phần đánh giá lên bảng
+Đính được 2 khuy đúng các điểm vạch
dấu.
+Các vòng chỉ quấn quanh chân khuy
chặt.
+Đường khâu khuy chắc chắn.
-GV đánh giá sản phẩm của HS theo
mức hoàn thành A, chưa hoàn thành B,
hoàn thành sớm, tốt A
+
*Củng cố – dặn dò :
-Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK.
-GV nhận xét tinh thần thái độ học tập
và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bò
vải, khuy bốn lỗ, kim, chỉ khâu để học
tiết sau.
.
-Vài em đọc ghi nhớ SGK.
trang 4 Kế Hoạch Bài Học
Kó Thuật - Lớp 5 Năm học 2009 - 2010
Tiết: 03 Bài dạy: THÊU DẤU NHÂN (T1).
Ngày soạn:………………………………………
Ngày dạy:…………………………………
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Biết cách thêu dấu nhân.
-Thêu được các mũi thêu dấu nhân.
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Mẫu thêu dấu nhân lớn, sản phẩm thêu chữ V (khăn, áo) và dụng cụ thêu.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
-GV nhận xét chung.
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu bài ghi tựa bài lên bảng.
*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu.
-GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân.
-Cho HS quan sát mẫu thêu dấu nhân
mặt phải, mặt trái.
1/.Vạch dấu đường thêu dấu nhân.
-Cho HS đọc SGK và quan sát hình 2.
H: Nêu cách vạch dấu đường thêu dấu
nhân ?
-Cho HS lên bảng vạch dấu đường thêu.
-Cả lớp và GV quan sát nhận xét.
2/.Thêu dấu nhân theo đường vạch dấu
-Cho HS đọc 2a và quan sát hình 3.
-GV thêu mẫu mũi đầu tiên.
-GV thêu tiếp theo mũi thứ 2.
-GV nhắc nhở thêm : Mũi thêu thứ 2 lên
kim và xuống kim dài gấp đôi dấu thứ
-HS mang dụng cụ để trên bàn.
-HS xem mẫu.
-HS quan sát mẫu thêu dấu nhân..
-HS quan sát hình 2 và đọc SGK.
-Vạch 2 đường thẳng song song cách
nhau 1cm từ phải sang trái cách đều
nhau 1cm, các dấu điểm vạch dấu nằm
thẳng hàng nhau trên 2 đường vạch dấu.
-HS lên bảng vạch dấu đường thêu.
-HS đọc 2a và quan sát hình 3 SGK.
-HS đọc tiếp 2b, 2c quan sát hình 4a, b,
c, d.
-HS theo dõi.
Kế Hoạch Bài Học trang 5
Năm học 2009 - 2010 Kó Thuật – Lớp 5
GIÁO VIÊN HỌC SINH
nhất, rút chỉ từ từ để mũi thêu không bò
dúm.
-Cho HS lên thêu tiếp theo.
-GV theo dõi uốn nắn, giúp đỡ HS.
-Cho HS đọc phần e và hình 5 SGK.
H : Nêu cách kết thúc đường thêu ?
-Gọi HS lên bảng kết thúc đường thêu.
-GV hướng dẫn nhanh lại lần 2 toàn bộ
thao tác thêu dấu nhân (thêm 2, 3 mũi).
-Cho HS nhắc lại cách thêu dấu nhân.
-GV nhận xét và kiểm tra lại sự chuẩn bò
thực hành.
-Cho HS thêu dấu nhân trên giấy ô li.
-GV theo dõi uốn nắn, sửa chữa.
*Củng cố – dặn dò :
-Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK.
-GV nhận xét tinh thần thái độ học tập
và kết quả thực hành của HS. Về nhà
nhớ lại và tập thêu cho chắc để học tiết
sau thêu trên vải..
-Vài em lên thêu tiếp theo.
-HS đọc và quan sát hình 5.
-HS nêu
-HS lên bảng thực hiện.
-HS nhắc lại.
-HS tự thêu trên giấy ô li
-Vài em đọc ghi nhớ SGK.
trang 6 Kế Hoạch Bài Học
Kó Thuật - Lớp 5 Năm học 2009 - 2010
Tiết: 04 Bài dạy: THÊU DẤU NHÂN (T2).
Ngày soạn:………………………………………
Ngày dạy:…………………………………
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Thêu được mũi thêu dấu nhân đúng kó thuật, đúng quy trình.
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Vật liệu và dụng cụ cần thiết của tiết thêu.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS nêu lại cách thêu dấu nhân.
-Cho HS thêu 2 mũi thêu dấu nhân.
-GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
-GV nhận xét chung.
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu bài ghi tựa bài lên bảng.
-GV nhắc nhở thêm : Khi học thêu dấu
nhân ở lớp, nếu thêu vào áo, váy các em
thêu kích thước nhỏ hơn.
-Cho HS thực hành thêu dấu nhân.
-GV theo dõi quan sát, uốn nắn những
em còn lúng túng.
-Cho HS trao đổi sản phẩm để nhận xét
sản phẩm bổ sung.
-Cho các nhóm trưng bày sản phẩm.
-Yêu cầu HS lên đánh giá sản phẩm của
bạn theo yêu cầu.
+Thêu được các mũi thêu dấu nhân theo
2 đường vạch dấu.Các mũi thêu dấu
nhân bằng nhau. Đường thêu không bò
dúm.
-GV đánh giá kết quả của HS theo 2
bước : Hoàn thành và chưa hoàn thành,
hoàn thành sớm và đường khâu đẹp thì
được hoàn thành tốt.
*Củng cố – dặn dò :
-2 em nêu.
-HS lên bảng thêu 2 dấu nhân.
-HS mang dụng cụ để trên bàn.
-HS thêu dấu nhân theo cặp
-HS trao đổi sản phẩm nhận xét sản
phẩm với nhau.
-HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
-Vài em lên đánh giá sản phẩm của
nhóm bạn. theo yêu cầu đánh giá SGK.
-HS nhận xét từng bài làm của bạn.
Kế Hoạch Bài Học trang 7
Năm học 2009 - 2010 Kó Thuật – Lớp 5
GIÁO VIÊN HỌC SINH
-Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK.
-GV nhận xét tinh thần thái độ học tập
và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bò
bài sau về dụng cụ nấu ăn trong gia
đình.
-Vài em đọc ghi nhớ SGK.
Tiết: 05 Bài dạy: MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN
VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH.
Ngày soạn:………………………………………
Ngày dạy:…………………………………
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống
thông thường trong gia đình.
-Có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ
đun, nấu, ăn uống.
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Tranh về 1 số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường..
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-GV nhận xét chung về tiết trước.
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu bài ghi tựa bài lên bảng.
-Cho HS quan sát hình 1 SGK.
H : Hãy kể tên những loại bếp đun được
sử dụng để nấu ăn trong gia đình ?
-GV ghi bảng những dụng cụ HS tìm
được.
H : Nêu tác dụng và cách bảo quản của
từng loại bếp.
-GV nhận xét.
-HS quan sát hình 1 và trả lời.
-Bếp ga, lò xô, lò than, bếp điện, …
-Cung cấp nhiệt để làm chín thức ăn,
không để nước, thức ăn trào ra bếp. Để
phòng cháy nổ, bỏng, điện giật phải lau
chùi bếp đun sạch sẽ.
-Cả lớp nhận xét.
trang 8 Kế Hoạch Bài Học
Kó Thuật - Lớp 5 Năm học 2009 - 2010
GIÁO VIÊN HỌC SINH
*Dụng cụ nấu ăn : Hoạt động nhóm.
-Cho HS quan sát hình 2 SGK.
H : Hãy nêu tên và nêu tác dụng của
những dụng cụ nấu ăn trong gia đình ?
H : Hãy kể tên những dụng cụ thường
nấu được dùng trong gia đình em, và
cách bảo quản ?
-Cho các nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét bổ sung.
*Dụng cụ dùng để bày thức ăn và ăn
uống :
-Cho HS quan sát hình 3 .
H : Hãy kể tên những dụng cụ thường
dùng để bày thức ăn và ăn uống trong
gia đình ? Và nêu tác dụng, cách bảo
quản của chúng ?
-Cho các nhóm trình bày kết quả.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Dụng cụ cắt thái thực phẩm :
-Cho các nhóm quan sát hình 4và trình
bày kết quả.
H : Kể tên và nêu tác dụng của một số
dụng cụ dùng để cắt, thái thực phẩm ?
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
*Một số dụng cụ khác dùng khi nấu ăn
-Cho HS quan sát hình 5 :
H : Nêu tên và tác dụng của một số
dụng cụ khác được dùng khi đun nấu.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
*Củng cố – dặn dò :
-Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK.
-GV nhận xét tinh thần thái độ học tập
của HS. Chuẩn bò bài sau về cách chuẩn
bò nấu ăn trong gia đình.
-Thảo luận nhóm.
-HS quan sát hình 2 SGK.
-Nồi cơm điện, nồi inox, ấm nước, chảo
chống dính thường được sử dụng để nấu
chín thức ăn, cơm.
-HS nêu thêm một số dụng cụ khác.
+Rửa sạch để ráo sau khi nấu.
+Không đựng thức ăn mặn, chua qua
đêm.
+Khi rửa tránh chà xát và vật cứng.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-Thảo luận nhóm.
- quan sát hình 3 SGK.
-Chén, đóa, tô, đủa, muỗng, nóa, giá, sạn,
…..thường được làm bằng sứ, thuỷ tinh,
nhôm, inox, nên dễ bò sứt mẻ, vở .khi sử
dụng cần nhẹ nhàng tránh va chạm
mạnh. Sau khi sử dụng cần rửa sạch
bằng nước rửa chén và để nơi khô ráo.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-Thảo luận nhóm.
-HS quan sát hình 4 SGK và đại diện
nhóm trình bày kết quả.
-Thường làm bằng kim loại, có lưỡi sắc,
nhọn, nên khi sử dụng và cọ rửa cần chú
ý tránh đứt tay.
-HS quan sát hình 5 SGK.
+Kéo, dao 2 lưỡi, dao, thớt ….
+Thao, rổ, một số dụng cụ như thố, cà
men, keo, quện, chai …..
-Vài em đọc ghi nhớ SGK.
Tiết: 06 Bài dạy: CHUẨN BỊ NẤU ĂN .
Kế Hoạch Bài Học trang 9
Năm học 2009 - 2010 Kó Thuật – Lớp 5
Ngày soạn:………………………………………
Ngày dạy:…………………………………
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Nêu được những công việc chuẩn bò nấu ăn.
-Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bò nấu ăn.
-Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình.
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Tranh về 1 số loại thực phẩm thông thường.. (rau, cũ, quả, thòt, trứng, cá, ..)
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
H :Kể tên và nêu tác dụng của một số
dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia
đình.
-GV nhận xét chung.
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu bài ghi tựa bài lên bảng.
1/.Chọn thực phẩm cho bữa ăn :
*Hoạt động 1 :
-Cho HS tìm hiểu bài SGK.
H : Nêu tên các công việc cần thực hiện
khi nấu ăn.
-GV nhận xét kết luận : Ngoài việc chọn
và sơ chế thực phẩm, cần có được những
thực phẩm tươi ngon, sạch để chế biến
món ăn.
*Hoạt động 2 :
-Cho HS đọc phần 1 và quan sát hình 1
SGK trả lời :
H : Mục đích yêu cầu của việc chọn thực
phẩm dùng cho bữa ăn.
H : Hãy nêu tên các chất dinh dưỡng cần
cho con người.
H : Nêu cách thực hiện.
H : Dựa vào hình 1 em hãy kể tên những
-Vài em nêu, mỗi em nêu một loại dụng
cụ riêng.
-Chọn thực phẩm và sơ chế thực phẩm.
-HS đọc phần 1 và quan sát hình 1 trả lời
-Đủ lượng và đủ chất dinh dưỡng, thực
phẩm sạch an toàn, phù hợp kinh tế, ăn
ngon.
-Chất đạm, béo, bột đường, Vitamin,
chất khoáng.
-Dự kiến thực phẩm cần cho bữa ăn, khả
năng kinh tế gia đình cho phù hợp.
-Thòt, cá, trứng, rau, cải, tôm, cua, ….
trang 10 Kế Hoạch Bài Học
Kó Thuật - Lớp 5 Năm học 2009 - 2010
GIÁO VIÊN HỌC SINH
loại thực phẩm thường được gia đình em
chọn cho bữa ăn chính.
H : Em hãy nêu cách lựa chọn thực
phẩm mà em biết.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
2/.Sơ chế thực phẩm :
-Cho HS đọc phần 2 SGK.
H : Nêu những công việc thường làm
trước khi nấu một món ăn ?
H : Em hãy nêu ví dụ về cách sơ chế
một loại rau mà em biết ?
-GV kết luận : Muốn có được bữa ăn
ngon đủ lượng, đủ chất, đảm bảo vệ
sinh, cần lựa thực phẩm tươi, ngon và sơ
chế thực phẩm.
*Hoạt động 3 :
H : Em hãy nêu các công việc cần thực
hiện khi chuẩn bò nấu ăn ? Khi tham gia
giúp gia đình chuẩn bò nấu ăn, em đã
làm những công việc gì và làm như thế
nào ?
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
*Củng cố – dặn dò :
-Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK.
-GV nhận xét tinh thần thái độ học tập
của HS. Về nhà giúp gia đình chuẩn bò
nấu ăn. Chuẩn bò bài sau về nấu ăn.
-Rau xanh tươi non, cá, cua, tôm phải
tươi tốt, sống, thtj lợn có màu hồng phần
nạc, không có mùi hôi, ……
-HS đọc phần 2 SGK.
-Làm sạch thực phẩm. Có thể cắt, thái,
tẩm ướp làm cho thực phẩm nhanh chín,
có mùi vò ngon.
-Nhặt gốc, rễ những phần giập nát, héo
hoặc gọt bỏ lớp vỏ bên ngoài, rửa bằng
nước sạch 3, 4 lần.
-Cả lớp nhận xét.
-Bếp ga, lò xô, lò than, bếp điện, …
-HS trả lời phần ghi nhớ.
-Vài em đọc ghi nhớ SGK.
Tiết: 07 Bài dạy: NẤU CƠM .
Ngày soạn:………………………………………
Kế Hoạch Bài Học trang 11
Năm học 2009 - 2010 Kó Thuật – Lớp 5
Ngày dạy:…………………………………
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Biết cách nấu cơm bằng bếp đun.
-Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp đỡ gia đình.
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Tranh về 1 số loại dụng cụ nấu cơm.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS nêu phần ghi nhớ.
-GV nhận xét chung.
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu bài ghi tựa bài lên bảng.
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu các cách nấu
cơm.
-Cho HS tìm hiểu bài SGK.
H : Có mấy cách nấu cơm ? Nêu ra ?
-GV nhận xét.
1/.Nấu cơm bằng bếp đun :
*Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm.
*Tìm hiểu cách nấu cơm bằng bếp đun.
-Cho HS đọc phần 1 và quan sát hình 1,
2, 3 SGK.
-Các nhóm thảo luận và trình bày.
H : Em hãy kể tên những dụng cụ và
nguyên liệu cần chuẩn bò để nấu cơm
bằng bếp đun.
H : Nêu cách lấy gạo và làm sạch gạo.
H : Ở gia đình em thường cho nước vào
nồi nấu cơm bằng cách nào ?
H : Vì sao phải giảm nhỏ lửa khi nước đã
cạn ?
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Củng cố – dặn dò :
-Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK.
-Vài em nêu.
-Nấu cơm bằng nồi, soang trên bếp củi,
ga, dầu và nấu bằng nồi cơm điện.
-Thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-Nồi, lon đong gạo, rỗ, đũa, gạo, nước,
bếp đun.
-Xác đònh gạo so với số người ăn, dùng
dụng cụ đong vào rỗ. Nhặt thóc, sạn, vo
gạo, tráng sạch nồi cơm.
-HS có thể nêu 2 cách : Để gạo vào nồi
ngay từ đầu hoặc đun nước sôi rồi mới
cho gạo vào nồi.
-Để cơm chín ngon không khê.
trang 12 Kế Hoạch Bài Học
Kó Thuật - Lớp 5 Năm học 2009 - 2010
GIÁO VIÊN HỌC SINH
-GV nhận xét tinh thần thái độ học tập
của HS. Về nhà giúp gia đình nấu cơm.
Chuẩn bò bài sau nấu cơm bằng bếp
điện.
-Vài em đọc ghi nhớ SGK.
Tiết: 08 Bài dạy: NẤU CƠM (TT).
Ngày soạn:………………………………………
Ngày dạy:…………………………………
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Biết cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.
-Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp đỡ gia đình.
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Tranh về 1 số loại dụng cụ nấu cơm.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
Kế Hoạch Bài Học trang 13
Năm học 2009 - 2010 Kó Thuật – Lớp 5
GIÁO VIÊN HỌC SINH
-Cho HS nêu lại cách chuẩn bò và thao
tác nấu cơm bằng bếp đun.
-GV nhận xét chung.
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu bài ghi tựa bài lên bảng.
2/.Nấu cơm bằng nồi cơm điện :
*Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm
điện.
-Cho HS đọc phần 2 và quan sát hình 4
SGK.
H : Em hãy nêu sự khác nhau về dụng
cụ dùng để nấu cơm bằng nồi cơm điện
với nấu cơm bằng bếp đun.
H : Nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm
điện.
H : Gia đình em thường nấu cơm bằng
cách nào ? Em hãy nêu cách nấu cơm
đó?
-GV đánh giá theo A, A
+
, B.
*Củng cố – dặn dò :
-Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK.
-GV nhận xét tinh thần thái độ học tập
của HS. Về nhà giúp gia đình nấu cơm.
Chuẩn bò bài sau Luộc rau.
-Vài em nêu.
-HS đọc phần 2 và quan sát hình 4 SGK.
+Giống nhau :Cùng phải chuẩn bò gạo,
nước sạch, rá và chậu để vo gạo.
+Khác nhau : Về dụng cụ nấu và nguồn
cung cấp nhiệt khi nấu cơm.
-Xác đònh lượng gạo để đong vào rá, làm
sạch gạo và cho nước vào nồi theo khắc
vạch ở nồi. San đều gạo trong nồi. Lau
khô đáy nồi. Đậy nắp, cấm điện và bậc
nút nấu. Khi cạn nước nút tự động
chuyển sang đèn khác. Sau 8 - 10 phút
cơm chín.
-Mỗi HS có thể nêu cách nấu cơm ở gia
đình mình.
-Cả lớp nhận xét.
-Vài em đọc ghi nhớ SGK.
Tiết: 09 Bài dạy: LUỘC RAU .
Ngày soạn:………………………………………
trang 14 Kế Hoạch Bài Học
Kó Thuật - Lớp 5 Năm học 2009 - 2010
Ngày dạy:…………………………………
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bò và các bước luộc rau.
-Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình nấu ăn.
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Tranh về 1 số loại dụng cụ để luộc rau.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS nêu lại cách chuẩn bò và thao
tác nấu cơm bằng nồi cơm điện.
-GV nhận xét chung.
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu bài ghi tựa bài lên bảng.
1/.Chuẩn bò :
*Hoạt động 1 :
-Cho HS quan sát hình 1 và hiểu biết của
mình.
H : Hãy nêu tên những nguyên liệu và
dụng cụ cần chuẩn bò để luộc rau ?
H : Ở gia đình em thường luộc những
loại rau nào ?
-Cho HS quan sát hình 2a, b.
H : Nêu cách sơ chế rau ?
-GV : Riêng đối với các loại củ, quả thì
phải gọt vỏ, rửa sạch và cắt, thái thành
miếng nhỏ.
H : Em hãy kể tên một vài loại củ, quả
được dùng để làm món luộc ?
2/.Cách luộc rau :
*Hoạt động 2 :
-Cho HS đọc nội dung 2 và quan sát hình
3 SGK.
H : Nêu cách luộc rau ?
-Cả lớp và GV nhận xét.
3/.cách trình bày :
*Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học
-Vài em nêu.
-HS quan sát hình 1 SGK.
-Rau, cải, tươi, ….Thao, nồi rổ, đủa,
nước,
-Rau muống, cải, bắp cải, đậu quả, ….
-HS quan sát hình 2 SGK.
-Nhặt rau, rửa rau bằng nước sạch, gọt,
cắt, thái để dễ luộc.
-Đậu, bí, bầu, củ cải, ……
-HS đọc phần 2 và quan sát hình 3SGK.
-Nên cho nhiều nước khi luộc rau, cho ít
muối, bột canh, nước sôi mới cho rau
vào. đảo cho rau chín đều, đun lửa to.
Kế Hoạch Bài Học trang 15
Năm học 2009 - 2010 Kó Thuật – Lớp 5
GIÁO VIÊN HỌC SINH
tập.
H : Em hãy nêu các bước luộc rau.
H : So sánh cách luộc rau ở gia đình em
với cách luộc rau nêu trong bài học ?
-GV nói thêm : Tuỳ theo khẩu vò từng
người mà luộc rau chín theo mức độ.
-GV đánh giá theo A, A
+
, B.
*Củng cố – dặn dò :
-Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK.
-GV nhận xét tinh thần thái độ học tập
của HS. Về nhà giúp gia đình luộc rau.
Chuẩn bò bài sau.
-Khi nước sôi mới cho rau vào nồi, để
muối hoặc bột canh vào nồi, đảo cho rau
chín đều, đun to lửa.
-Các cách luộc rau đều giống nhau.
-Cả lớp nhận xét.
-Vài em đọc ghi nhớ SGK.
Tiết: 10 Bài dạy: BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH .
Ngày soạn:………………………………………
trang 16 Kế Hoạch Bài Học
Kó Thuật - Lớp 5 Năm học 2009 - 2010
Ngày dạy:…………………………………
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
-Có ý thức giúp gia đình bày, dọn trước và sau bữa ăn.
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Tranh về 1 số kiểu bày, dọn món ăn trên mâm ở gia đình.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS nêu lại một số nguyên liệu và
dụng cụ luộc rau, cách luộc rau ?
-GV nhận xét chung.
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu bài ghi tựa bài lên bảng.
1/.Chuẩn bò :
*Hoạt động 1 :
-Cho HS quan sát hình 1 và nội dung 1
SGK.
H : Hãy nêu mục đích của việc bày, dọn
món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
-Cho HS dựa vào hình 1 SGK, hãy mô tả
cách bày thức ăn và dụng cụ ăn uống
cho bữa ăn ở gia đình ?
H : Nêu các công việc cần thực hiện khi
bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước
bữa ăn ?
-Cả lớp và GV nhận xét.
2/.Thu dọn sau bữa ăn :
*Hoạt động 2 :
H : Em hãy nêu cách thu dọn bữa ăn ở
gia đình em ?
H : So sánh cách thu dọn sau bữa ăn ở
-Vài em nêu.
-HS quan sát hình 1 và nội dung 1 SGK.
-Làm cho bữa ăn hấp dẫn, thuận tiện và
hợp vệ sinh.
+Cách dọn món ăn bát đóa vào mâm và
đặt mâm lên bàn ăn, cũng có nhiều gia
đình sắp xếp món ăn, bát đũa, thìa, đóa
trực tiếp lên bàn ăn.
-Bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước
bữa ăn một cách hợp lí, giúp mọi người
ăn uống thuận tiện, vệ sinh. Dụng cụ ăn
uống phải khô ráo, sạch sẽ.
-Dọn thức ăn thừa không dùng được nữa
để bỏ, những thức ăn còn có thể dùng
tiếp vào tô, đóa để vào mâm và đậy kỉ
lưởng. Xếp các dụng cụ ăn uống theo
từng loại vào mâm và đem đi rửa. Lau
bàn ăn cho sạch sẽ.
-Vài em so sánh nêu cách .
Kế Hoạch Bài Học trang 17
Năm học 2009 - 2010 Kó Thuật – Lớp 5
GIÁO VIÊN HỌC SINH
gia đình em với cách thu dọn bữa ăn ở
trong bài học ?
-GV đánh giá theo A, A
+
, B.
*Củng cố – dặn dò :
-Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK.
-GV nhận xét tinh thần thái độ học tập
của HS. Về nhà giúp gia đình luộc rau.
Chuẩn bò bài sau.
-Các em khác nhận xét, bổ sung.
-Vài em đọc ghi nhớ SGK.
KĨ THUẬT
Tiết: 11 Bài dạy: RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN
UỐNG .
Ngày soạn:………………………………………
Ngày dạy:…………………………………
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia
đình.
-Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
-Có ý thức giúp gia đình.
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Tranh về 1 số bát đóa dụng cụ nước rửa chén..
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS nêu lại cách bày dọn bữa ăn ở
gia đình em ?
-GV nhận xét chung.
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu bài ghi tựa bài lên bảng.
1/.Mục đích :
*Hoạt động 1 :
H : Nêu mục đích của việc rửa dụng cụ
nấu ăn ?
-Vài em nêu.
-Làm sạch và giữ vệ sinh dụng cụ nấu
ăn và ăn uống.
trang 18 Kế Hoạch Bài Học
Kó Thuật - Lớp 5 Năm học 2009 - 2010
GIÁO VIÊN HỌC SINH
2/.Cách tiến hành :
*Hoạt động 2 :
-Cho HS quan sát hình a, b, c SGK.
H : Nêu trình tự rửa bát sau bữa ăn ?
H : Theo em những dụng cụ dính mỡ, có
mùi tanh nên rửa trước hay rửa sau ?
H : Vì sao phải rửa bát ngay sau bữa
ăn ?
H : Ở gia đình em thường rửa bát sau
bữa ăn như thế nào ?
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Củng cố – dặn dò :
-Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK.
-GV nhận xét tinh thần thái độ học tập
của HS. Về nhà giúp gia đình rửa bát
đóa. Chuẩn bò bài sau.
-HS quan sát hình SGK.
-Tráng qua 1 lượt cho sạch thức ăn, rửa
bằng nước rửa chén hòa với nước và
nhúng miếng rửa vào nước rửa.
+Rửa bát ăn cơm, bát đựng canh, đóa,
….rồi mới rửa soong, nồi, chảo, …rửa
trong lòng đóa, bát trước, rồi rửa bên
ngoài..
+Úp vào rổ cho ráo nước rồi mới úp vào
tủ.
-Nên rửa sau.
-Vì để lâu sẽ hôi tanh và khó rửa.
-Tương tự như em đã học trong sách.
-Vài em đọc ghi nhớ SGK.
Tiết: 12 Bài dạy: CẮT, KHÂU THÊU
TÚI XÁCH TAY ĐƠN GIẢN (T1).
Kế Hoạch Bài Học trang 19
Năm học 2009 - 2010 Kó Thuật – Lớp 5
Ngày soạn:………………………………………
Ngày dạy:…………………………………
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Đo, cắt vải và nghe các thao tác kó thuật.
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Vải và dụng cụ thêu.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
-GV nhận xét chung.
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu bài ghi tựa bài lên bảng.
*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu.
-GV giới thiệu mẫu túi xách tay.
H : Túi hình gì ? Gồm mấy phần ? Túi
được khâu bằng mũi gì ? Nêu đặc điểm
túi ?
-GV nhận xét cách nêu của HS.
*Hoạt động 2 :
-Cho HS đọc phần 1 (Đo, cắt vải) SGK.
-GV hướng dẫn HS đo và cắt hình chữ
nhật để làm thân túi và đo cắt hình chữ
nhật làm quai túi có kích thước như
SGK.
-GV theo dõi uốn nắn, giúp đỡ khi các
em còn lúng túng.
*Củng cố – dặn dò :
-Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK.
-GV nhận xét tinh thần thái độ học tập
và kết quả thực hành của HS. Về nhà
nhớ lại đo cắt chính xác lại nếu em nào
chưa xong.
-HS mang dụng cụ để trên bàn.
-HS xem mẫu túi xách tay.
-Túi hình chữ nhật, gồm 2 phần, túi được
khâu bằng mũi khâu thường, túi được
thêu trang trí ở một mặt.
-Vài em đọc.
-HS thực hành cắt đo hình chữ nhật làm
thân túi, sau đó cắt đo hình chữ nhật làm
quai túi.
-HS quan sát và so sánh với mẫu thêu
-Vài em đọc ghi nhớ SGK.
Tiết: 13 Bài dạy: CẮT, KHÂU THÊU
TÚI XÁCH TAY ĐƠN GIẢN (T2).
Ngày soạn:………………………………………
trang 20 Kế Hoạch Bài Học
Kó Thuật - Lớp 5 Năm học 2009 - 2010
Ngày dạy:…………………………………
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Thêu trang trí trên vải.
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Vải và dụng cụ thêu.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra dụng cụ học tập và sản
phẩm do HS cắt ở tiết trước.
-GV nhận xét chung.
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu bài ghi tựa bài lên bảng.
-GV hướng dẫn HS vẽ mẫu thêu SGK
lên vải hoặc các em vẽ lên vải để thêu
theo ý thích của mình.
-Cho các em thực hành thêu trang trí lên
vải.
-Gợi ý cho các em ứng dụng các mũi
thêu học ở lớp 4 và các mũi thêu vừa
học để thêu.
-Trong quá trình HS thực hành, GV quan
sát, uốn nắn chỉ dẫn thêm cho những HS
làm chưa đúng hoặc còn lúng túng.
-GV đưa một vài sản phẩm HS làm xong
cho cả lớp xem mà học tập theo.
*Củng cố – dặn dò :
-Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK.
-GV nhận xét tinh thần thái độ học tập
và kết quả thực hành của HS. Về nhà
thêu cho hoàn chỉnh, thẳng, đều, đẹp, để
tiết sau chúng ta khâu thành túi xách
tay.
-HS mang dụng cụ và sản phẩm để trên
bàn.
-HS thực hành vẽ mẫu thêu lên vải cho
cân đối với mảnh vải.
-HS thực hành thêu trang trí lên vải theo
nhóm.
-Các em có thể hỏi thêm ở bạn học hỏi
GV.
-Cả lớp xem và học tập theo.
-Vài em đọc ghi nhớ SGK.
Tiết: 14 Bài dạy: CẮT, KHÂU THÊU
TÚI XÁCH TAY ĐƠN GIẢN (T3).
Ngày soạn:………………………………………
Ngày dạy:…………………………………
Kế Hoạch Bài Học trang 21
Năm học 2009 - 2010 Kó Thuật – Lớp 5
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Biết khâu các bộ phận của túi xách đơn giản.
-Hoàn thành và trưng bày sản phẩm.
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Vải và dụng cụ thêu.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra dụng cụ học tập và sản
phẩm do HS cắt, thêu ở tiết trước.
-GV nhận xét chung.
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu bài ghi tựa bài lên bảng.
-GV giới thiệu các đường nét khâu túi
xách.
-Cho HS đọc phần khâu miệng túi.
-Cho HS vạch dấu 2 đường thẳng trên
vải.
H : Vạch dấu 2 đường gấp mép ở mặt
nào ?
-GV vừa làm vừa hướng dẫn : Gấp mép
vải theo 2 đường vạch dấu, khâu lược,
khâu mép vải, rút bỏ sợi chỉ lược.
*Cho HS khâu thân túi.
-Gấp đôi mép vải, mặt phải phía trong,
mặt trái ngoài vạch dấu 2 đường mép
vải. Khâu 2 đường vạch dấu.
*Khâu quai túi :
-Vạch dấu 2 đường thẳng trên mặt trái
vải gấp 2 mép vải vào theo đường vạch
dấu rồi miết. Gấp đôi mảnh vải theo
đường dấu giữa. Khâu lượt theo đường
gấp, khâu quai túi, rút chỉ lược.
*Đính quai túi vào miệng :
-Khâu dính quai túi vào miệng túi.
-Chú ý : Mỗi động tác khâu, GV nên
hướng dẫn các em từng bước, để các em
tự làm và nhớ thực hiện được cách làm
-HS mang dụng cụ và sản phẩm để trên
bàn.
-HS đọc phần khâu miệng túi SGK.
-HS thực hành vạch.
-Ở mặt trái của vải.
-HS gấp mép vải, khâu lược lật mặt phải
lên khâu đường gấp mép vải, rút bỏ sợi
chỉ lược.
-HS gấp vải vạch dấu 2 đường và khâu
thei 2 đường vạch dấu.
-HS vạch dấu , gấp vải, khâu lược, khâu,
rút bỏ chỉ lược.
-HS khâu quai vào miệng túi.
trang 22 Kế Hoạch Bài Học
Kó Thuật - Lớp 5 Năm học 2009 - 2010
GIÁO VIÊN HỌC SINH
sau này.
-GV hướng dẫn giúp đỡ các em khâu.
-Cho HS trưng bày sản phẩm.
-Cho HS nêu lại cách đánh giá sản phẩm
theo yêu cầu đã học.
-Cho HS lên đánh giá sản phẩm của bạn.
-GV nhận xét đánh giá chung.
*Củng cố – dặn dò :
-Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK.
-GV nhận xét tinh thần thái độ học tập
và kết quả thực hành của HS. Về nhà
tập làm lại nhiều lần để biết cách làm..
-HS trưng bày sản phẩm trước lớp.
-HS nêu lại cách đánh giá sản phẩm.
-Vài em lên đánh giá sản phẩm của bạn.
-Vài em đọc ghi nhớ SGK.
Tiết: 15 Bài dạy: LI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ.
Ngày soạn:………………………………………
Ngày dạy:…………………………………
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Nêu được lợi ích của việc nuôi gà.
Kế Hoạch Bài Học trang 23
Năm học 2009 - 2010 Kó Thuật – Lớp 5
-Có ý thức chăm sóc bảo vệ vật nuôi.
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Bảng ghi sẵn lợi ích nuôi gà của GV (SGV)..
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-GV nhận xét chung về tiết trước thuộc
chủ đề khâu thêu..
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu bài ghi tựa bài lên bảng.
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu lợi ích của việc
nuôi gà.
-Hoạt động nhóm.
-Cho HS đọc thông tin và quan sát tranh
SGK.
-Thời gian thảo luận 15 phút.
-GV đến các nhóm hướng dẫn, giúp đỡ.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV dán bảng phụ chuẩn bò sẵn lên
bảng. Tóm tắt nội dung cho HS hiểu
thêm.
*Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học
tập.
*Lợi ích của việc nuôi gà.
-GV đưa ra một số câu hỏi trắc nghiệm
SGV.
-Cho HS tự làm bài tập.
-Cho HS nêu kết quả.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận câu trả lời đúng.
*Củng cố – dặn dò :
-GV nhận xét tinh thần thái độ học tập
và kết quả thực hành của HS. Về nhà
xem trước bài sau.
-Thảo luận nhóm.
-HS đọc thông tin và quan sát tranh SGK
và sự hiểu biết của mình về nuôi gà.
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-HS chọn và đánh dấu X vào ô đúng.
-HS làm bài tập.
-HS nêu kết quả.
Tiết: 16 Bài dạy: MỘT SỐ GIỐNG GÀ
ĐƯC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA .
Ngày soạn:………………………………………
Ngày dạy:…………………………………
trang 24 Kế Hoạch Bài Học
Kó Thuật - Lớp 5 Năm học 2009 - 2010
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Kể tên được một số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số
giống àg được nuôi nhiều ở nước ta.
-Có ý thức nuôi gà.
-Nêu được tác dụng đặc điểm của chuồng nuôi và một số dụng cụ thường để
sử dụng để nuôi gà.
-Biết cách sử dụng một số dụng cụ cho gà ăn, uống.
-Có ý thức giữ gìn vệ sinh, dụng cụ và môi trường nuôi gà.
-Có ý thức chăm sóc bảo vệ vật nuôi.
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Tranh gà SGK , Phiếu học tập.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS trả lời câu hỏi .
H : Kể tên các dụng cụ cho gà ăn uống
và nêu tác dụng của việc sử dụng dụng
cụ đó.
H : Những dụng cụ đó thường làm bằng
vật liệu gì ?
-GV nhận xét chung.
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu bài ghi tựa bài lên bảng.
*Hoạt động 1 : Kể tên một số giống gà.
-Cho HS kể tên những giống gà mà em
biết ?
-GV ghi bảng theo 3 nhóm : Gà nội, gà
nhập nội, gà lai.
-GV kết luận : Có nhiều giống gà dược
nuôi nhiều ở nước ta, gà nội nhú, gà ri,
gà Đông Cảo, gà mía, gà ác. Nhập nội :
Tam Hoàng, gà lô gô, gà rốt, gà lai như
gà rố ri, …
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm.
-GV phát phiếu học tập cho nhóm.
-Cho HS đọc bài và quan sát hình SGK ,
ghi vào phiếu học tập (SGV về 4 loại
gà).
-HS trả lời câu hỏi.
-Máng ăn hình trụ tròn, máng ăn dài,
máng ăn tròn, máng uống dài. Sử dụng
dụng cụ đó nhằm đảm bảo vệ sinh ăn
uống và tránh lảng phí thức ăn.
-Bằng tôn, gỗ, nhựa, ống tre, ….
-HS kể tên nhiều loại gà.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-Thảo luận nhóm.
-Các nhóm đọc bài SGK và ghi nhận vào
phiếu học tập về 4 loại gà đồng thời
quan sát SGK.
Kế Hoạch Bài Học trang 25