Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Chương trình giáo dục nhành Công nghệ kĩ thuật môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.49 KB, 54 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

__________________

………….  ………….

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
Tên chương trình:

Cơng nghệ kỹ thuật mơi trường
(Environmental Engineering)

Trình độ đào tạo:

Đại học

Ngành đào tạo:

Công nghệ kỹ thuật môi trường
(Environmental Engineering)

Mã ngành:

52510406


Hình thức đào tạo:

Chính quy

(Ban hành theo Quyết định số 618 /2009/QĐ - ĐHNT ngày 07 tháng 5 năm 2009 của Hiệu
trưởng Trường Đại học Nha Trang)
I. Mục tiêu đào tạo:
I.1. Mục tiêu chung:
Chương trình giáo dục đại học Công nghệ kỹ thuật môi trường cung cấp cho sinh viên
môi trường và những hoạt động giáo dục để họ hình thành và phát triển nhân cách, đạo đức, tri
thức, các kỹ năng cơ bản và cần thiết nhằm đạt được thành công về nghề nghiệp trong lĩnh vực
môi trường, đáp ứng nhu cầu xã hội.
I.2. Mục tiêu cụ thể:
Kỹ sư tốt nghiệp đại học ngành Công nghệ kỹ thuật mơi trường có các phẩm chất, kiến
thức và kỹ năng sau:
1) Có lập trường chính trị tư tưởng vững vàng, hiểu các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa
Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt
Nam.
2) Có ý thức tu dưỡng đạo đức, không ngừng học tập và rèn luyện để nâng cao tri thức và
sức khỏe.
3) Có kiến thức cơ bản về tự nhiên và xã hội của một cơng dân Việt Nam trong thế kỷ 21.
4) Có kiến thức chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp về Công nghệ kỹ thuật môi trường
đáp ứng yêu cầu thực tế bao gồm cơ sở lý-hóa-sinh học của các biện pháp xử lý ô nhiễm
môi trường và ứng dụng của chúng trong cơng nghệ mơi trường, các kỹ thuật phân tích,
1


quan trắc, đánh giá tác động môi trường, thiết kế hệ thống xử lý ô nhiễm môi trường, tư
vấn và thực hiện các dự án và dịch vụ môi trường.
5) Có kỹ năng làm việc độc lập và làm việc nhóm nhằm giải quyết các vấn đề cơ bản về

khoa học, kỹ thuật và quản lý trong lĩnh vực Công nghệ kỹ thuật mơi trường và các lĩnh
vực có liên quan.
6) Có trình độ tin học và ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu của công việc chuyên môn trong bối
cảnh hội nhập toàn cầu và sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam.
Trình độ ngoại ngữ đạt tối thiểu một trong các ngôn ngữ sau:
Ngôn ngữ Anh: TOEIC 350 điểm hoặc tương đương;
Ngôn ngữ Pháp: DELF (A1) 75 điểm hoặc tương đương;
Ngôn ngữ Trung: HSK 130 điểm hoặc tương đương.
II. Thời gian đào tạo: 4 năm
III. Khối lượng kiến thức tồn khố:
-

Khối lượng kiến thức tồn khố: 130 tín chỉ (khơng kể khối lượng kiến thức về Giáo dục
thể chất và Giáo dục quốc phòng - an ninh).

-

Cấu trúc kiến thức của chương trình:

Tổng
KHỐI KIẾN THỨC

Kiến thức
bắt buộc

Kiến thức tự
chọn

Tín
chỉ


Tỷ lệ
(%)

Tín
chỉ

Tỷ lệ
(%)

Tín
chỉ

Tỷ lệ
(%)

I. Kiến thức giáo dục đại cương

47

36.2

39

83.0

8

17.0


Kiến thức chung

20

15.4

20

100.0

0

0.0

Khoa học xã hội và nhân văn

4

3.1

2

50.0

2

50.0

Toán và khoa học tự nhiên


23

17.7

17

73.9

6

26.1

II. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

83

63.8

69

83.1

14

16.9

Kiến thức cơ sở ngành

38


29.2

32

84.2

6

15.8

Kiến thức ngành

45

34.6

37

82.2

8

17.8

2


Cộng

130


100

108

83.1

22

16.9

IV. Đối tượng tuyển sinh:
-

Mọi công dân Việt Nam không phân biệt tơn giáo, tín ngưỡng, giới tính, nguồn gốc gia
đình, địa vị xã hội, hồn cảnh kinh tế nếu đủ các điều kiện sau đây đều có thể dự thi vào
ngành Cơng nghệ kỹ thuật mơi trường. Cụ thể:

-

Có bằng tốt nghiệp trung học phổ thơng hoặc trung cấp.

-

Có đủ sức khoẻ để học tập và lao động theo Thông tư liên Bộ Y Tế - Giáo dục,
THCN&DN số 10/TT-LB ngày 18/8/1989 và Công văn hướng dẫn 2445/TS ngày 20
tháng 8 năm 1990 của Bộ GD&ĐT.

V. Quy trình đào tạo và điều kiện tốt nghiệp
Theo Quyết định số 612/2009/QĐ - ĐHNT ngày 29/4/2009 của Hiệu trưởng Trường Đại

học Nha Trang quy định đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ của
Trường Đại học Nha Trang.
VI. Thang điểm: 4
VII. Nội dung chương trình đào tạo:

3


KIẾN THỨC GIÁO DỤC
ĐẠI CƯƠNG

Học phần tiên quyết

Thực hành, thực tế, tự nghiên cứu

Thảo luận

Bài tập

TÊN HỌC PHẦN

Lý thuyết

ST
T

SỐ TÍN CHỈ

Lên lớp


Phục vụ chuẩn
đầu ra

(TT của học phần)

Phân bổ theo tiết

47

Kiến thức chung
I

(Khơng tính các học
phần từ 8-12)

20

1

Những ngun lý cơ
bản của chủ nghĩa
Mác - Lênin 1

2

20

10

2


Những nguyên lý cơ
bản của chủ nghĩa
Mác -Lênin 2

3

30

15

1

A1, A2, B1

3

Tư tưởng Hồ Chí
Minh

2

20

10

1, 2

A1, A2, A4, B1


4

Đường lối cách mạng
của Đảng Cộng sản
Việt Nam

3

30

15

3

A1, A2, B1

5

Tin học cơ sở

3

30

6

Ngoại ngữ 1

3


45

7

Ngoại ngữ 2

4

60

8

Giáo dục thể chất 1:
điền kinh (bắt buộc)

2

8

10

12

9

Giáo dục thể chất 2 (tự
chọn)

2


8

10

12

A1, A2, B1

15

B2, C2.5
B3, C2.5
6

4

B3, C2.5
A5

8

A5


10
11
12
II

Giáo dục thể chất 3 (tự

chọn)
Giáo dục Quốc phòng
1
Giáo dục Quốc phòng
2
Khoa học xã hội và
nhân văn

2

8

10

12

3

20

10

15

3

20

10


15

8

A5
A1

11

A1

4

II.1

Các học phần bắt
buộc

2

13

Pháp luật đại cương

2

II.2

Các học phần tự
chọn


2

14

Kỹ năng giao tiếp

15

30

A1, A2, A3

2

30

A2, C2.2, C2.3

Tâm lý học đại cương

2

30

A2, C2.2, C2.3

16

Logic học đại cương


2

30

A2, B2, C2.1,
C2.2

17

Nhập mơn hành chính
nhà nước

2

30

A1, A2, C2.6

18

Quản trị học

2

30

A2, C2.6

III


Toán và khoa học tự
nhiên

23

III.
1

Các học phần bắt
buộc

17

19

Đại số tuyến tính

2

20

10

20

Giải tích

3


30

15

21

Vật lý đại cương B

3

30

15

B2

22

Hóa học đại cương

3

30

15

B2

23


Hóa keo

3

30

15

22

B2

24

Hóa phân tích

3

30

15

22

B2

III.
2

Các học phần tự

chọn

6

25

Lý thuyết xác suất và
thống kê toán

3

30

15

20

B2, C2.4

26

Cơ học chất lỏng

3

30

15

20, 21


B2

27

Thiết kế và phân tích

3

30

15

25

B2, C2.4

5

B2
19

B2


thí nghiệm
28

Khoa học trái đất


3

45

B2

KIẾN THỨC GIÁO DỤC
CHUYÊN NGHIỆP
I

Kiến thức cơ sở

38

I.1

Các học phần bắt
buộc

32

29

Vẽ kỹ thuật

2

20

30


Kỹ thuật điện và điện
tử

3

30

31

Kỹ thuật nhiệt

2

20

32

Thủy lực mơi trường

3

30

33

Biến đổi khí hậu

2


30

34

Sinh thái học mơi
trường

3

35

35

Hóa kỹ thuật mơi
trường

4

45

36

Hóa sinh mơi trường

2

30

37


Vi sinh mơi trường

3

30

38

Các phương pháp
phân tích mơi trường

3

30

39

Q trình và thiết bị
mơi trường 1

3

35

40

Phương pháp nghiên
cứu khoa học

2


30

C1.6, C2.1,
C2.2, C2.4

I.2

Các học phần tự
chọn

6

41

Thủy văn môi trường

2

30

B5.1

42

Độc học môi trường

2

30


43

Đồ họa kỹ thuật CAD

3

30

44

Cơ học ứng dụng

3

35

45

Sản xuất sạch hơn

3

46

An toàn lao động và
vệ sinh môi trường
công nghiệp

2


10

C1.1
15

20, 21

B5.1

10

20, 21

B5.1

15

20, 21

B5.1
B4

10

B5.1, B5.2
15

23, 24


B5.1, B5.4, C1.1

22

B5.1, B5.2

15

36

B5.1, B5.2, C1.1

15

35

B5.3, C1.1

32

B5.4

10

36
15
10

B5.1


5, 29

C1.1

21

B5.1
B5.4, B5.5

30

A3, B5.5, B5.6

6


II

Kiến thức ngành

35

II.1

Các học phần bắt
buộc

27

47


Quản lý môi trường

3

35

48

Kỹ thuật xử lý nước
cấp (lý thuyết + đồ án)

3

30

15

32, 37,
38

B5.2, B5.4, C1.1

49

Kỹ thuật xử lý nước
thải (lý thuyết + đồ án)

4


45

15

32, 37,
38

B5.2, B5.4, C1.1

50

Kỹ thuật xử lý chất
thải rắn (lý thuyết + đồ
án)

4

45

15

37, 38

B5.2, B5.4, C1.1

51

Kỹ thuật xử lý khí thải
và tiếng ồn (lý thuyết
+ đồ án)


4

45

15

37, 38

B5.2, B5.4, C1.1

52

Quá trình và thiết bị
mơi trường 2

3

30

39

B5.1

53

Mơ hình xử lý chất
thải

2


48, 49,
50, 51

B5.4, C1.1

54

Thực tập chuyên
ngành (8 tuần)

4

II.2

Các học phần tự
chọn

8

55

Kỹ thuật xử lý ô
nhiễm đất

2

30

56


Kinh tế môi trường

2

30

57

Đánh giá tác động môi
trường

3

45

58

Mô hình hóa môi
trường

3

59

ISO 14000 và kiểm
toán môi trường

2


60

GIS trong quản lý môi
trường

3

61

Quan trắc môi trường

2

30

62

Công nghệ xanh

2

30

10

B5.5, B5.6

15
30


C1.1, C1.2,
C1.3, C1.6,
C2.2, C2.3, C2.4

35, 37,
38

B5.2, B5.4, C1.1
B5.5

34, 42,
47

B5.3, C1.5

20, 32

B5.1, B5.6, C1.3

30

B5.5, B5.6, C1.3
5

B5.6, C1.3, C2.5

38

B5.3, C1.1
B4, C1.4


7


63

Mạng lưới cấp và
thốt nước đơ thị

4

64

Cơng nghệ sinh học
mơi trường

3

65

Quy hoạch môi trường

3

32, 48

B5.4, C1.1

45


36, 37

B4, C1.4

45

47, 56

B5.5, B5.6,
C1.3, C1.5

VIII. Kế hoạch giảng dạy
Học kỳ

3
2

Hóa học đại cương

2

Thực hành hoá học đại cương

1

Vật lý đại cương B

2

Thực hành vật lý đại cương


1

Pháp luật đại cương

2

Giáo dục thể chất 1 (điền kinh)

2

Giáo dục quốc phòng - an ninh 1

2

Các học phần tự chọn

2

Kỹ năng giao tiếp

2

Tâm lý học đại cương

2

Logic học đại cương

2


Nhập mơn hành chính nhà nước

2

Quản trị học

2

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin 2

3

Ngoại ngữ 2

4

Giải tích
(18 tín chỉ)

2

Đại số tuyến tính

Học kỳ 2

Số tín chỉ

Ngoại ngữ 1


(17 tín chỉ)

Tên học phần
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin 1

Học kỳ I

Mã học phần

3

Hóa keo (LT+TH)

3

Vẽ kỹ thuật

2

Tin học cơ sở (LT+TH)

3

Giáo dục thể chất 2

2

Giáo dục quốc phòng - an ninh 2

2


8


Tư tưởng Hồ Chí Minh
Hóa phân tích (LT+TH)

Giáo dục quốc phòng - an ninh 3

2

Các học phần tự chọn

6
3
3
3

Khoa học trái đất

3

Kỹ thuật điện và điện tử (LT+TH)

3

Kỹ thuật nhiệt

2


Hóa kỹ thuật mơi trường (LT+TH)

4

Vi sinh mơi trường (LT+TH)

3

Hóa sinh mơi trường

2

Giáo dục quốc phịng - an ninh 4

1

Các học phần tự chọn

3

Đồ họa kỹ thuật CAD

3

Thủy văn môi trường

3

An tồn lao động và vệ sinh mơi trường cơng nghiệp


3

Biến đổi khí hậu

2

Các phương pháp phân tích mơi trường (LT+TH)

3

Kỹ thuật xử lý nước thải (LT+ĐA)

(18 tín chỉ)

2

Lý thuyết xác suất và thống kê toán

Học kỳ 5

Giáo dục thể chất 3

Cơ học lưu chất

(17 tín chỉ)

3

Thiết kế và phân tích thí nghiệm


Học kỳ 4

3

Sinh thái học mơi trường

(17 tín chỉ)

3

Đường lối cách mạng của ĐCSVN

Học kỳ 3

2

4

Quản lý chất lượng môi trường

3

Thủy lực môi trường

3

Các học phần tự chọn

3


Sản xuất sạch hơn

3

Độc học môi trường

3

Cơ học ứng dụng

3

9


Q trình và thiết bị mơi trường 1

3

Kỹ thuật xử lý chất thải rắn (LT+ĐA)

4

Q trình và thiết bị mơi trường 2

3

Kỹ thuật xử lý khí thải và tiếng ồn (LT+ĐA)

4


Phương pháp nghiên cứu khoa học

2

Các học phần tự chọn

3

Đánh giá tác động môi trường

3

GIS trong quản lý môi trường

3

Mô hình xử lý chất thải

2

Kỹ thuật xử lý nước cấp (LT+ĐA)

3

Thực tập chuyên ngành (8 tuần)

4

Các học phần tự chọn


5

Học kỳ 7

Kỹ thuật xử lý ơ nhiễm đất

2

(14 tín chỉ)

Kinh tế môi trường

2

Mô hình hóa môi trường

3

ISO 14000 và kiểm toán môi trường

2

Quan trắc môi trường

2

Công nghệ xanh

2


Đồ án tốt nghiệp hoặc tương đương

10

Mạng lưới cấp và thốt nước đơ thị

4

Công nghệ sinh học môi trường

3

Quy hoạch môi trường

3

Học kỳ 6
(19 tín chỉ)

Học kỳ 8
(10 tín chỉ)

Ghi chú: Sinh viên đủ điều kiện và được giao đồ án tốt nghiệp khơng phải tích lũy các học phần
trong học kỳ 8.

10


HK I


Những NLCB của
CN Mác Lênin 1

Hoá học
đại cương

HK II

Những NLCB của
CN Mác Lênin 2

Hóa keo

HK III

Tư tưởng
Hồ Chí Minh

Đại số
tuyến tính

Hóa phân
tích

HK IV

Hóa kỹ
thuật MT


Hóa sinh
MT

HK V

Các PP phân
tích MT

KT xử lý
nước thải

HK VI

Quá trình và
thiết bị MT 1

HK VII

Thực tập ngành
nghề

Đồ án tốt
nghiệp

HK VIII

Chú thích:

Ngoại
ngữ 2


Giải tích

Đường lối
cách mạng
của ĐCSVN

Pháp luật
đại cương

Ngoại
ngữ 1

Vẽ kỹ
thuật

Thủy lực
MT

Quá trình và
thiết bị MT 2

KT XL
khí thải và tiếng
ồn

KT XL
nước cấp

Mơ hình xử lý

chất thải

Kỹ thuật điện
và điện tử

Kỹ thuật
nhiệt

Thiết kế và PTTN
Lý thuyết XS và TK
toán

Đồ họa KT CAD
Thủy văn MT
ATLD và VSMTCN

SX sạch hơn
Độc học MT
Cơ học ƯD

Quản lý
MT

Biến đổi
khí hậu

KT XL
chất thải rắn

Khoa học giao tiếp

Tâm lý học ĐC
Logic học ĐC
Nhập mơn hành chính
NN
Quản trị học

Tin học
cơ sở

Cơ học lưu chất
Khoa học TĐ

Sinh thái
học MT

Vi sinh
MT

Vật lý đại
cương B

Phương pháp
NCKH

Đánh giá TĐ MT
GIS trong QLMT

Mơ hình hóa MT
Kinh tế MT
KT XL ô nhiễm đất

ISO14000 và KTMT
Quan trắc MT
Công nghệ xanh

Qui hoạch mơi trường
CNSH MT
ML cấp và thốt nước ĐT

Học phần bắt buộc
Học phần tự chọn

Hình 1. Sơ đồ chương trình đào tạo ngành Công nghệ kỹ thuật môi trường

11


IX. Mô tả vắn tắt nội dung và khối lượng các học phần:
1. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 1 (Fundamental principles of
Marxism-Lenninism 1)
2TC
Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản trong phạm vi Triết học của chủ
nghĩa Mác – Lê nin, đó là những nguyên lý cơ bản về thế giới quan và phương pháp luận chung
nhất, bao gồm những nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng với tư cách là hạt nhân lý
luận của thế giới quan khoa học và chủ nghĩa duy vật lịch sử với tư cách là sự vận dụng, phát
triển của chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng vào việc nghiên cứu đời sống xã hội.
2. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2 (Fundamental principles of
Marxism-Lenninism 2)
3TC
Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản Học thuyết kinh tế của chủ
nghĩa Mác – Lê nin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bao gồm học thuyết của Mác về

giá trị, giá trị thặng dư và học thuyết kinh tế của Lênin về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ
nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. Đồng thời trang bị cho người học Chủ nghĩa xã hội khoa học,
một trong ba bộ phận hình thành chủ nghĩa Mác- Lênin.
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh (Ho Chi Minh Ideology)
2TC
Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về hệ thống quan điểm lý luận
cách mạng Hồ Chí Minh bao gồm: Mối liên hệ biện chứng trong sự tác động qua lại của tư
tưởng độc lập, tự do với tư tưởng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, về độc lập dân tộc với
chủ nghĩa xã hội, về các quan điểm cơ bản trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh.
4. Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (Revolutionary strategies of
Vietnamese Communist Party)

3TC

Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về hệ thống quan điểm, chủ
trương, chính sách của Đảng trong tiến trình cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân
chủ đến cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đặc biệt là đường lối của Đảng trên một số lĩnh vực cơ
bản thời kỳ đổi mới.
5. Tin học cơ sở (Basic Informatics)

3TC (2LT + 1TH)

Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về công nghệ thông tin: thông
tin và xử lý thông tin, cấu trúc tổng quát của máy tính, mạng máy tính, virus, hệ điều hành và bộ
phần mềm văn phịng của Microsoft.
12


Kết thúc học phần, người học có thể sử dụng thành thạo hệ điều hành Microsoft Windows
XP; các phần mềm soạn thảo văn bản Microsoft Word; xử lý bảng tính Microsoft Excel; cơng

cụ thuyết trình Microsoft PowerPoint; đồng thời, có thể sử dụng Internet trong việc tìm kiếm,
trao đổi thơng tin.
6. Ngoại ngữ 1
a. Tiếng Anh 1 (English 1)

3TC

Học phần cung cấp cho người học từ vựng, các cấu trúc ngữ pháp và kỹ năng giao tiếp
(nghe, nói, đọc, viết) trong các tình huống đơn giản liên quan đến 5 chủ đề: giới thiệu bản thân,
mua sắm, công việc, sức khỏe, thể thao. Ngoài ra, học phần này hướng người học đến việc làm
quen với bài kiểm tra TOEIC ngắn (100 câu trắc nghiệm nghe và đọc hiểu). Kết thúc học phần,
người học có khả năng giao tiếp theo các chủ đề trên và làm bài thi TOEIC mô phỏng đạt từ 150
điểm trở lên.
b. Tiếng Trung 1 (Chinese 1)

3TC

Học phần giúp cho người học bước đầu làm quen với Tiếng Trung một số kiến thức về
ngữ âm, từ vựng, mẫu câu liên quan đến các chủ đề: chào hỏi, thông tin bản thân, địa chỉ, quốc
tịch, trường học, nhà hàng, thời gian, tiền tệ. Sau khi kết thúc học phần, sinh viên có khả năng
giao tiếp bằng Tiếng Trung về các chủ đề trên. Ngồi ra, sinh viên có thể thi HSK sơ cấp đạt
100 điểm.
c. Tiếng Pháp 1 (French 1)

3TC

Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về ngơn ngữ và văn hóa Pháp.
Sau khi học xong, sinh viên có thể làm chủ được những tình huống giao tiếp đơn giản như chào
hỏi, tự giới thiệu, làm quen, nói về sở thích của bản thân về gia đình, về các hoạt động trong
ngày, đi chợ mua sắm. Thông qua học phần này sinh viên cũng hiểu thêm về cuộc sống sinh

hoạt của người dân Pháp.
d. Tiếng Nga 1 (Russian 1)

3TC

Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tiếng Nga (từ vựng, ngữ
pháp, cú pháp…), giúp cho họ giao tiếp trong những tình huống đơn giản hàng ngày như chào
hỏi, tự giới thiệu bản thân, gia đình, làm quen với người khác, nói về sở thích của bản thân, đi
chợ mua sắm, giao tiếp trong các tình huống: sân bay, trên tàu điện, nhà hàng, siêu thị, cơng sở,
nói về cơng việc mà họ thích làm trong thời gian rảnh rỗi.
7. Ngoại ngữ 2
a. Tiếng Anh 2 (English 2)

4TC

13


Học phần cung cấp cho người học từ vựng, các cấu trúc ngữ pháp và kỹ năng giao tiếp
(nghe, nói, đọc, viết) trong các tình huống liên quan đến 7 chủ đề: ngân hàng, nhà hàng khách
sạn, nơi cư ngụ, giao thông, công nghệ thông tin, thời tiết và du lịch. Ngoài ra, học phần này
hướng người học làm quen với bài kiểm tra TOEIC hoàn chỉnh (200 câu trắc nghiệm nghe và
đọc hiểu). Kết thúc học phần, người học có khả năng giao tiếp bằng Tiếng Anh theo các chủ đề
trên và làm bài thi TOEIC mô phỏng đạt từ 300 điểm trở lên.
b. Tiếng Trung 2 (Chinese 2)

4TC

Học phần cung cấp cho người học một số kiến thức và từ vựng liên quan đến các chủ đề:
mua sắm, ngân hàng, cuộc sống đại học, công việc, sức khỏe. Sau khi kết thúc học phần sinh

viên có thể giao tiếp bằng Tiếng trung về các chủ đề trên. Ngoài ra, sinh viên có thể thi HSK đạt
130 điểm.
c. Tiếng Pháp 2 (French 2)

4TC

Học phần giúp cho sinh viên hoàn thiện các kỹ năng ngôn ngữ và giao tiếp của mình. Sau
khi học xong học phần này, sinh viên có thể làm chủ được các tình huống giao tiếp hàng ngày
như nói về ẩm thực, ăn uống, về khơng gian sống của mình hoặc các sự kiện q khứ. Ngồi ra,
học phần này cũng giúp người học hội nhập vào môi trường làm việc, công sở, môi trường du
lịch và khách sạn. Trong mơi trường này, người học có thể giao dịch, giao tiếp bằng hội thoại
hoặc một số văn bản hành chính.
d. Tiếng Nga 2 (Russian 2)

4TC

Học phần giúp sinh viên nắm được cấu trúc ngữ pháp và biết xây dựng phát ngôn theo
cách nhất định; xây dựng các cụm từ, câu - câu đơn, câu phức, kết hợp câu thành phát ngôn lớn,
biết kể về các sự kiện, nhân vật sau khi được đọc hoặc nghe một câu chuyện (có độ dài 200-300
từ). Trang bị những kiến thức văn hóa xã hội và đất nước học nhằm giúp sinh viên chủ động
hơn trong tình huống giao tiếp, biết cách tham gia tranh luận (lập luận, chứng minh, phản bác,
tán đồng...) về những vấn đề theo chủ điểm có trong chương trình.
8. Giáo dục thể chất 1 - Điền kinh (Physical Education 1 - Athletics)

2TC

Học phần trang bị cho người học:
- Phần lý thuyết bao gồm: lịch sử phát triển, các nội dung của bộ môn Điền kinh, luật và
trọng tài thi đấu môn Điền kinh;
- Phần thực hành: kỹ năng chạy cự ly ngắn 100 mét nam và nữ, chạy cự ly trung bình nam

1500 mét, nữ 500 mét.
Nhằm giúp cho người học khả năng tự rèn luyện thể lực thông qua 2 nội dung chạy cự ly
ngắn và cự ly trung bình.
14


9. Giáo dục thể chất 2 (Physical Education 2)
2TC
Người học được tự chọn một trong các môn học sau: Bơi lội, Cầu lơng, Bóng đá, Bóng
chuyền, Bóng rổ, Võ thuật.
- Bơi lội:
Phần lý thuyết: các nội dung của bộ môn bơi lội, luật và trọng tài.
Phần thực hành: các bài tập cơ bản dành cho những người không biết bơi, kỹ thuật bơi
trườn sấp, bơi ếch.
- Bóng đá:
Phần lý thuyết: các nội dung của bộ mơn bóng đá, luật và trọng tài.
Phần thực hành: thực hiện động tác kỹ thuật đá bóng má trong bằng lịng bàn chân, kỹ
thuật ném biên, kỹ năng kiểm sốt bóng bằng việc dẫn bóng luồn cọc và tâng bóng.
- Bóng chuyền:
Phần lý thuyết: các nội dung của bộ mơn bóng chuyền, luật và trọng tài.
Phần thực hành: các động tác kỹ thuật trong môn bóng chuyền gồm: chuyền bóng, đệm
bóng, phát bóng cao và phát bóng thấp tay
- Bóng rổ:
Phần lý thuyết: các nội dung của bọ mơn bóng rổ, luật và trọng tài.
Phần thực hành: thực hiện các kỹ năng động tác trong mơn bóng rổ gồm: chuyền bóng,
dẫn bóng, tại chỗ ném bóng vào rổ, di chuyển ném bóng vào rổ, kỹ thuật tấn công hai bước lên
rổ
- Cầu lông:
Phần lý thuyết: các nội dung của bộ môn cầu lông, luật và trọng tài.
Phần thực hành: thực hiện được các kỹ thuật trong môn cầu lông gồm: kỹ thuật phát cầu

thuận và nghịch tay, kỹ thuật nhận giao cầu, kỹ thuật di chuyển lùi sau thuận và nghịch, kỹ thuật
di chuyển đánh cầu trên lưới thuận và nghịch tay
- Võ thuật:
Phần lý thuyết: các nội dung của bộ môn võ thuật, luật và trọng tài.
Phần thực hành: kỹ thuật cơ bản và bài quyền số 1 của môn võ Teakwondo gồm: kỹ thuật
tấn, kỹ thuật tay – chân và các kỹ thuật tự vệ cơ bản
10. Giáo dục thể chất 3 (Physical Education 3)
2TC

15


Người học được chọn một trong các môn học như Giáo dục thể chất 2, nhưng không được
chọn lại nội dung đã chọn ở Giáo dục thể chất 2.
11. Giáo dục Quốc phòng - An ninh 1: Đường lối quân sự của Đảng và nhiệm vụ cơng
tác quốc phịng, an ninh (Party’s military strategies and military – security tasks)
3TC
Học phần trang bị cho người học: quan điểm cơ bản của Đảng về đường lối quân sự,
nhiệm vụ công tác quốc phịng - an ninh của Đảng, Nhà nước trong tình hình mới, đấu tranh
phịng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam, xây dựng,
bảo vệ chủ quyền biên giới, biển đảo, an ninh quốc gia, đấu tranh phòng chống tội phạm và giữ
gìn trật tự an tồn xã hội, lịch sử nghệ thuật quân sự Việt Nam qua các thời kỳ.
12. Giáo dục Quốc phòng - An ninh 2: Chiến thuật và kỹ thuật trong quân sự (Military
tactics and techniques)
3TC
Học phần trang bị cho người học những nội dung cơ bản về: bản đồ địa hình qn sự, các
loại vũ khí bộ binh, thuốc nổ, vũ khí hạt nhân, hóa học, sinh học, vũ khí lửa, cơng tác thương
chiến tranh, đội hình đội ngũ đơn vị, ba môn quân sự phối hợp, luyện tập bắn súng AK bài 1b,
chiến thuật chiến đấu bộ binh, hành động của cá nhân trong chiến đấu tiến cơng và phịng ngự.
13. Pháp luật đại cương (Fundamentals of Law)


2TC

Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về: Nhà nước và Pháp luật, quy
phạm pháp luật, các văn bản quy phạm pháp luật; hiện tượng vi phạm pháp luật và biện pháp
cưỡng chế đối với các chủ thể vi phạm pháp luật; nội dung các ngành luật cơ bản và quan trọng
của nhà nước Việt Nam hiện nay; nhằm rèn luyện cho người học sống và làm việc theo pháp
luật.
14. Kỹ năng giao tiếp (Communication Skills)
2TC
Học phần trang bị cho người học những kiến thức và kỹ năng về các loại hình giao tiếp
trong các tình huống khác nhau; nhằm phát triển kỹ năng giao tiếp của người học.
15. Tâm lý học đại cương (General Psychology)
2TC
Học phần cung cấp một số vấn đề về bản chất, chức năng của các hiện tượng tâm lí người
và mối quan hệ giữa tư duy, tưởng tượng, ghi nhớ, ngơn ngữ với q trình nhận thức, việc vận
dụng những kiến thức liên quan đến nhân cách, hành vi cũng như vai trò của ý thức trong hoạt
động tâm lý; nhằm giúp người học có ý thức và phương pháp rèn luyện để sở hữu một tâm lí tốt.
16


16. Logic học đại cương (General Logics)

2TC

Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về các quy luật và hình thức của
tư duy hướng vào việc nhận thức đúng đắn hiện thực khách quan, làm sáng tỏ những điều kiện
nhằm đạt tới tri thức chân thực, phân tích kết cấu của q trình tư tưởng, vạch ra các thao tác
lôgic và phương pháp lập luận chuẩn xác.
17. Nhập mơn hành chính nhà nước (Fundamentals of State Administration)


2TC

Giúp cho sinh viên có được những kiến thức cơ bản nhất về cơ cấu tổ chức và hoạt động
của bộ máy hành chính Nhà nước ta. Bản chất, chức năng của nhà nước và nhà nước ta, chức
năng hoạt động, cơ cấu tổ chức và vận hành bộ máy nhà nước,hình thức ban hành và tổ chức
thực hiện các văn bản hành chính nhà nước, những đặc thù về chủ thể và khách thể trong hoạt
động quản lí hành chính nhà nước cũng như các vấn đề cần quan tâm và giải quyết trong q
trình cải cách hành chính nhà nước
18. Quản trị học (Principles of Management)
2TC
Học phần cung cấp: sự cần thiết quản trị học trong tổ chức và doanh nghiệp; môi trường
quản trị; hoạch định; tổ chức; lãnh đạo; kiểm tra; quản trị học quốc tế; quản trị tri thức; quản trị
học hiện đại.
19. Đại số tuyến tính (Linear Algebra)
2TC
Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản và ứng dụng về: ma trận, định
thức, hệ phương trình tuyến tính, khơng gian vector, giá trị riêng, vector riêng, dạng tồn
phương, dạng song tuyến tính; nhằm giúp người học phát triển khả năng tư duy logic, giải quyết
các bài toán liên quan đến chuyên ngành.
20. Giải tích

(Mathematical Analysis)

3TC
Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản và ứng dụng về: phép tính vi,
tích phân, tích phân bội, tích phân đường, tích phân mặt, ứng dụng phép tính tích phân và vi
phân vào hình học, phương trình vi phân, phép biến đổi Laplace, chuỗi số và chuỗi hàm; nhằm
giúp người học phát triển khả năng tư duy logic, khả năng phân tích định lượng, giải quyết các
bài toán liên quan đến chuyên ngành.

21. Vật lý đại cương B (General Physics)

3TC

1TH)

17

(2LT

+


Học phần trang bị cho người học một số kiến thức cơ bản và nâng cao phù hợp với ngành
học về: Cơ học, Nhiệt học, Điện từ học, Thuyết tương đối Einstein, Quang lượng tử, Cơ học
lượng tử để làm cơ sở nền tảng cho các học phần cơ sở và chuyên ngành kỹ thuật; hiểu biết và
ứng dụng của vật lý trong khoa học, công nghệ và đời sống.
22. Hóa học đại cương (General Chemistry)

3TC (2LT + 1TH)

Học phần cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về: cấu trúc vật chất, cơ sở lý
thuyết của các phản ứng và các q trình hố học; nhằm giúp người học hiểu và vận dụng được
các kiến thức hóa học trong lĩnh vực chun mơn.
23. Hóa keo (Colloidal Chemistry)

3TC

(2LT


+

1TH)
Học phần cung cấp cho người học kiến thức về: hiện tượng bề mặt, các hệ phân tán trong
mơi trường khí - lỏng - rắn, các tính chất của hệ phân tán, điều chế và keo tụ hệ keo, các quá
trình hoá keo cơ bản; nhằm giúp người học ứng dụng trong các q trình xử lý mơi trường có
liên quan.
24. Hóa phân tích (Analytical Chemistry)

3TC

(2LT

+

1TH)
Học phần cung cấp cho người học kiến thức về: các định luật được ứng dụng trong hóa
phân tích, các phương pháp phân tích thể tích, phân tích khối lượng, các kiến thức cơ bản về các
phương pháp phân tích quang phổ, phân tích điện hóa, sắc ký và xử lý số liệu thực nghiệm trong
hóa phân tích; nhằm trang bị cho sinh viên kỹ năng về phân tích định tính và định lượng.
25. Lý thuyết xác suất và thống kê toán (Probability theory and mathematical statistics)
3TC
Học phần cung cấp cho người học: các khái niệm cơ bản về xác suất; các hiện tượng ngẫu
nhiên và ứng dụng vào thực tế, phương pháp thu thập thông tin, chọn mẫu, phương pháp ước
lượng, kiểm định giả thuyết, tương quan hồi quy; nhằm giúp người học biết cách thu thập và xử
lý thông tin.
26. Cơ học lưu chất (Fluid Mechanics)
3TC
Học phần trang bị cho người học kiến thức về tĩnh học, động học, động lực học chất lỏng
và các trạng thái dòng chảy, bao gồm các nội dung tính tốn dịng chảy thực, tính tốn thuỷ lực

đường ống, lý thuyết đồng dạng thứ nguyên, lý thuyết lớp biên và lực tác dụng lên vật ngập
trong chất lỏng chuyển động, phản lực thuỷ động và chuyển động của vật trong dòng chất lỏng;

18


nhằm giúp người học ứng dụng vào thực tế nghiên cứu giải quyết các bài toán liên quan đến
hoạt động của các hệ thống thủy lực.
27. Thiết kế và phân tích thí nghiệm (Experimental analysis and design)

2TC

Học phần cung cấp cho người học các kiến thức về việc xây dựng một kế hoạch nghiên
cứu bằng thực nghiệm, cách phân tích bài toán, chọn hàm mục tiêu, các nhân tố ảnh hưởng, thiết
kế ma trận thí nghiệm theo các mơ hình hồi qui khác nhau, thu thập dữ liệu và phân tích kết quả;
nhằm giúp người học có khả năng ứng dụng vào việc nghiên cứu một vấn đề cụ thể trong đề tài
nghiên cứu hoặc vấn đề thực tiễn.
28. Khoa học trái đất (Earth Science)

3TC

Học phần cung cấp cho người học các kiến thức về cấu tạo, nguồn gốc, tiến hóa của trái
đất bao gồm: khí quyển, thủy quyển, địa quyển, sinh quyển; nhằm xây dựng kiến thức nền tảng
cho các môn học khoa học về môi trường và các nguồn lợi từ trái đất.
29. Vẽ kỹ thuật (Engineering Drawing)
2TC
Học phần cung cấp cho người học: quy cách lập bản vẽ, hình chiếu thẳng góc, hình biểu
diễn các vật thể thường gặp, sự tương giao, bản vẽ kỹ thuật, ren và mối ghép ren, khai triển các
hình khối cơ bản; nhằm trang bị cho người học các quy ước trong bản vẽ kỹ thuật, xây dựng các
bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp cũng như đọc hiểu các bản vẽ kỹ thuật thông thường.

30. Kỹ thuật điện và điện tử (Electric and Electronic Engineering)

3TC

(2LT

+

1TH)
Phần điện: cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về mạch điện, mạch điện hình sin 1
và 3 pha, giải mạch điện bằng số phức, vật liệu chế tạo máy điện, máy biến áp, động cơ không
đồng bộ 1 và 3 pha, máy điện đồng bộ.
Phần điện tử: cung cấp cho người học khái niệm cơ bản và thông số mạch điện tử, linh
kiện, dụng cụ điện tử, kỹ thuật xử lý số liệu tương tự - tín hiệu số, kỹ thuật biến đổi điện áp và
dịng điện, mạch điện điều hồ và tạo xung.
Học phần nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng vận hành các thiết bị điện
và điện tử của các hệ thống thiết bị môi trường.
31. Kỹ thuật nhiệt (Heat Engineering)

2TC

Học phần cung cấp cho người học định luật I và II của nhiệt động lực học và ứng dụng
của chúng trong việc nghiên cứu các quá trình chuyển hoá năng lượng của các hệ vật lý và hoá
học, các phương thức truyền nhiệt cơ bản và các phép tính áp dụng trong việc tính tốn thiết kế
các thiết bị truyền nhiệt. Học phần nhằm mục đích trang bị cho người học khả năng chọn lựa và
19


tính tốn các thiết bị nhiệt và tính tốn các q trình cơng nghệ có liên quan đến truyền nhiệt và
nhiệt động lực.

32. Thủy lực môi trường (Environmental Hydraulics)
3TC
Học phần cung cấp cho người học: các phương pháp tính tốn dịng chảy qua các cơng
trình như kênh, đập tràn, cống, dịng thấm trong đất, dịng chảy khơng ổn định trong lịng dẫn
hở nhằm làm cơ sở cho việc tính tốn cơng trình xử lý ơ nhiễm trong phạm vi vĩ mơ cũng như vi
mơ.
33. Biến đổi khí hậu (Climate Change)
2TC
Học phần trang bị cho người học kiến thức cơ bản và nâng cao về các loại hình thời tiết,
khí hậu, đặc điểm các đới khí hậu trên Trái đất; nguyên nhân, đặc điểm, tình trạng, xu thế và
hậu quả và các nỗ lực quốc tế, quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu trên tồn cầu và tại Việt
Nam; nhằm giúp người học có kiến thức về biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu.
34. Sinh thái học môi trường (Environmental Ecology)
3TC
Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Sinh thái học môi trường bao
gồm sinh thái môi trường đất, nước, sinh thái môi trường đô thị và nông thôn, các nguyên lý
sinh thái, sinh vật chỉ thị môi trường, các ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đến các hệ sinh
thái, mối quan hệ giữa môi trường và con người; nhằm giúp người học hiểu rõ vai trò, tầm quan
trọng của các hệ sinh thái, hệ thực vật, vi tảo và vi khuẩn trong việc chuyển hóa các chất thải
của môi trường, ứng dụng các nguyên lý sinh thái trong khoa học bảo vệ mơi trường.
35. Hóa kỹ thuật môi trường (Environmental Chemistry)

4TC (3LT + 1TH)

Học phần cung cấp cho người học kiến thức về: thành phần hóa học và các q trình hóa
học xảy ra trong mơi trường; cơ sở hóa học, ý nghĩa và ứng dụng của các phương pháp xác định
các chỉ tiêu môi trường; các phương pháp hóa học xử lí ơ nhiễm mơi trường; nhằm trang bị cho
sinh viên kỹ năng cơ bản đánh giá chất lượng mơi trường.
36. Hóa sinh mơi trường (Environmental Biochemistry)


2TC

Học phần cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về các kiểu trao đổi chất và năng
lượng, enzym và vai trị của enzym trong các q trình chuyển hóa sinh hóa các hợp chất hữu cơ
nguồn cacbon, nitơ, lưu huỳnh, phốt pho trong tự nhiên cũng như một số hợp chất dị sinh khác
và các kim loại nặng; nhằm giúp người học hiểu được cơ sở hóa sinh của các biện pháp xử lý
sinh học và ứng dụng vào các q trình mơi trường.
20


37. Vi sinh môi trường (Environmental Microbiology)

3TC

(2LT

+

1TH)
Học phần cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về vai trò của vi sinh vật trong
tự nhiên, sinh trưởng và phát triển, trao đổi chất và năng lượng, cũng như khả năng chuyển hóa
các hợp chất hữu cơ và vơ cơ của vi sinh vật, vi sinh vật chỉ thị chất lượng môi trường và sử
dụng vi sinh vật trong xử lý ô nhiễm môi trường; nhằm giúp người học có thể lựa chọn những
giải pháp thích hợp trong việc ứng dụng công nghệ vi sinh vào lĩnh vực môi trường.
38. Các phương pháp phân tích mơi trường (Methods for Environmental Analysis)
3TC

(2LT

+


1TH)
Học phần cung cấp cho người học: các phương pháp phân tích mơi trường sử dụng các
thiết bị hiện đại như ICP-MS, LC-MS/MS, GC-MS/MS, TOC,...; các phương pháp thu mẫu,
trích ly và làm giàu vết các hợp chất cần phân tích. Giới thiệu các kỹ thuật phân tích phân hủy
và không phân huỷ mẫu phù hợp với các đối tượng lựa chọn cho mục đích phân tích; giúp cho
người học biết cách phân tích, xác định thành phần các chất trong nước, đất, khơng khí nhằm
kiểm sốt chất lượng mơi trường.
39. Q trình và thiết bị mơi trường 1 (Environmental Processes and Equipment 1)
3TC
Học phần trang bị những kiến thức cơ bản về quá trình cơ học và thủy lực, nguyên lý cấu
tạo và hoạt động của thiết bị vận chuyển chất lỏng và chất khí, thiết bị phân riêng hệ lỏng không
đồng nhất và thiết bị khuấy trộn chất lỏng trong công nghệ môi trường; nhằm giúp cho người
học lựa chọn và sử dụng các thiết bị trong các hệ thống môi trường.
40. Phương pháp nghiên cứu khoa học (Research Methodology)

2TC

Học phần cung cấp cho người học cơ sở lý luận về nghiên cứu khoa học; phương pháp bố
trí thí nghiệm, thu thập, xử lý số liệu; nhằm giúp người học có kỹ năng xây dựng các đề tài khoa
học, viết báo cáo khoa học.
41. Thủy văn môi trường (Environmental Hydrology)
2TC
Học phần cung cấp cho người học tính chất, đặc điểm, các diễn tiến liên quan đến nguồn
nước và mơi trường nước, các phương pháp tính tốn cân bằng tài nguyên nước trong các hoạt
động sản xuất và dịch vụ, dự đoán các hiện tượng vật lý xảy ra trong khí quyển và sơng ngịi.
Các kiến thức đó giúp người học hiểu rõ các diễn biến của thiên nhiên nhằm có kế hoạch giảm

21



nhẹ và tránh thiệt hại do thiên tai, làm cơ sở cho các môn học quản lý tài nguyên, bảo vệ môi
trường, quy hoạch đô thị.
42. Độc học môi trường (Environmental Toxicology)
2TC
Học phần cung cấp cho người học: những khái niệm cơ bản về độc học môi trường, về
các độc chất, độc tố trong các môi trường đất, nước, không khí, các hành vi và cách gây hại của
độc tố trong từng mơi trường thành phần cũng như chu trình sinh địa hóa của chúng, tác hại của
các độc chất độc tố lên cá thể, quần thể và quần xã trong hệ sinh thái mơi trường, các q trình
tích lũy, phóng đại sinh học, phản ứng của cơ thể sinh vật đối với độc chất, độc tố. Môn học
giúp cho người học hiểu biết về thành phần độc chất, độc tố ở sinh vật, cách phòng tránh và cấp
cứu kịp thời khi bị nhiễm độc.
43. Đồ họa kỹ thuật CAD (Autocad)

3TC (2LT + 1TH)

Học phần cung cấp cho người học: các kiến thức cơ sở về việc thực hiện các bản vẽ kỹ
thuật môi trường, vẽ phối cảnh trên máy tính. Phần nâng cao giúp cho sinh viên thể hiện được
các bản vẽ 3D và các chức năng xử lý hình ảnh. Học phần nhằm giúp cho người học sử dụng
thành thạo phần mềm CAD trong thiết kế bản vẽ kỹ thuật hệ thống xử lý môi trường.
44. Cơ học ứng dụng (Applied Mechanics)

3TC

Học phần cung cấp cho người học các tiên đề tĩnh học, hệ lực phẳng, hệ lực không gian,
chuyển động của điểm, chuyển động cơ bản của vật rắn, chuyển động song phẳng của vật rắn,
động lực học, ứng suất và biến dạng, đặc trưng cơ học của vật liệu, kéo, nén đúng tâm, đặc
trưng hình học của hình phẳng, xoắn thuần tuý, uốn phẳng, chịu lực kết hợp, kiểm tra độ bền,
độ cứng, độ ổn định; nhằm giúp cho người học tính tốn được độ bền cơng trình mơi trường.
45. Sản xuất sạch hơn (Cleaner Production)


3TC

Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản như các khái niệm, các bước
tiến hành, phương pháp phân tích và các giải pháp kinh tế- kỹ thuật, đánh giá vòng đời sản
phẩm để áp dụng sản xuất sạch hơn trong cơng nghiệp; nhằm giúp người học có khả năng đánh
giá định lượng và áp dụng các giải pháp sản xuất sạch hơn về mặt kinh tế và mơi trường.
46. An tồn lao động và vệ sinh mơi trường công nghiệp (Occupational Safety and
Industrial Environmental Sanitation)
2TC
Học phần trang bị cho người học những khái niệm cơ bản về bảo hộ lao động, các mối
nguy hại về an toàn lao động, giới thiệu về hệ thống quản lý sức khỏe và an toàn nghề nghiệp
OHSAS 18001; nhằm giúp người học xác định được các mối nguy hiểm, nhận biết tác hại của
22


một số điều kiện bất lợi trong sản xuất về an tồn lao động từ đó đưa ra các giải pháp phòng
chống và khắc phục các điều kiện bất lợi trong sản xuất.
47. Quản lý môi trường (Environmental Management)
3TC
Học phần cung cấp cho người học: các nội dung cơ bản về quản lý mơi trường, các cơng
cụ luật pháp, chính sách, kinh tế, kỹ thuật đang được áp dụng trong các cơ quan quản lý nhà
nước, trong các doanh nghiệp, khu vực dân cư và các kiến thức về quản lý các thành phần môi
trường; nhằm giúp người học xác định và sử dụng công cụ quản lý môi trường hiệu quả.
48. Kỹ thuật xử lý nước cấp (Water-supply Treatment Engineering)

3TC (2LT +

1ĐA)
Học phần cung cấp cho người học các phương thức khai thác nguồn nước thiên nhiên hiệu

quả, các kỹ thuật xử lý nước đạt tiêu chuẩn dùng trong sản xuất, sinh hoạt, ni trồng…; nhằm
giúp người học có khả năng tư vấn, thiết kế, thi công và bảo trì các cơng trình xử lý nước cho
một nhà máy cấp nước hoàn chỉnh.
49. Kỹ thuật xử lý nước thải (Waste-water Treatment Engineering)

4TC

(3LT

+

1ĐA)
Học phần trang bị cho người học các kiến thức cơ bản và nâng cao về đặc điểm nước thải,
các phương pháp xử lý và mơ hình cơng nghệ xử lý nước thải, bùn cặn (sinh hoạt và công
nghiệp); nhằm giúp người học phát triển kiến thức về xử lý nước thải, lựa chọn cơng nghệ, tính
tốn, thiết kế và vận hành hệ thống xử lý nước thải.
50. Kỹ thuật xử lý chất thải rắn (Solid Waste Treatment Engineering) 4TC (3LT + 1ĐA)
Học phần trang bị cho người học kiến thức chuyên ngành về: hệ thống thu gom, phân loại,
trung chuyển, các biện pháp xử lý chất thải rắn; nhằm giúp người học có khả năng quy hoạch
các hệ thống thu gom, chọn lựa công nghệ phù hợp, tư vấn, thiết kế, thi công và vận hành hệ
thống xử lý chất thải rắn.
51. Kỹ thuật xử lý khí thải và tiếng ồn (Noise Treatment and Air Pollution Control
Engineering)

4TC

(3LT+1ĐA)
Học phần trang bị cho người học kiến thức chuyên ngành về các nội dung: biện pháp xử
lý bụi, xử lý hơi khí độc, phương pháp thu và vận chuyển khí thải từ nguồn phát sinh tới thiết bị
xử lý và biện pháp kiểm soát tiếng ồn trong sinh hoạt và trong cơng nghiệp, các quy chuẩn Việt

Nam về khí thải và tiếng ồn; nhằm giúp người học có khả năng tư vấn, thiết kế, thi cơng và bảo
trì các cơng trình xử lý ơ nhiễm khơng khí và tiếng ồn trong sản xuất và sinh hoạt.
23


52. Q trình và thiết bị mơi trường 2 (Evironmental Processes and Equipment 2 )
3TC
Học phần cung cấp cho người học các kiến thức căn bản về các quá trình và thiết bị
truyền chất, phân riêng nhiệt bao gồm chưng cất, trích ly, hấp thụ, hấp phụ, trao đổi ion; kỹ
thuật phản ứng hóa học và các mơ hình thiết bị phản ứng; kỹ thuật phản ứng sinh học trong
công nghệ mơi trường; nhằm giúp người học chọn lựa, tính tốn thiết kế các q trình trong các
hệ thống mơi trường.
53. Mơ hình xử lý chất thải (Models for Waste Treatment)

2TC

(2TH)
Học phần cung cấp cho người học kỹ năng thí nghiệm trên các mơ hình xử lý chất thải,
qua đó hiểu được các vấn đề thực tiễn của một hệ thống xử lý chất thải, nắm được các hiện
tượng một cách trực quan; nhằm giúp cho người học nắm rõ các hệ thống xử lý thực, từ đó tính
tốn, thiết kế hệ thống lớn đồng dạng.
54. Thực tập chuyên ngành (Subject Practicum)
4TC
Học phần giúp người học nắm vững quy trình cơng nghệ, máy móc thiết bị, các vấn đề
liên quan đến tổ chức, quản lý các cơng trình xử lý môi trường tại các viện nghiên cứu, các cơ
sở sản xuất công nghiệp; nhằm nâng cao kỹ năng chuyên nghiệp của kỹ sư môi trường.
55. Kỹ thuật xử lý ô nhiễm đất (Soil Pollution Treatment Engineering)

2TC


Học phần cung cấp cho người học: phương pháp đánh giá hiện trạng ô nhiễm đất, các
phương pháp cơ học, hóa học và sinh học để cải tạo và xử lý đất bị ô nhiễm; nhằm giúp cho
người học phát triển các kỹ năng đánh giá, chọn lựa các giải pháp công nghệ phù hợp để giải
quyết các vấn đề ô nhiễm đất.
56. Kinh tế môi trường (Environmental Economics)
2TC
Học phần cung cấp cho người học: các kiến thức cơ bản về kinh tế và môi trường, các mối
tương quan giữa sự tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững, các công cụ kinh tế sử dụng
trong quản lý tài ngun và kiểm sốt ơ nhiễm, cách áp dụng những nguyên tắc trong phân tích
kinh tế để giải quyết những vấn đề về môi trường; nhằm cung cấp cho người học kỹ năng đánh
giá kinh tế của các giải pháp quản lý môi trường.
57. Đánh giá tác động môi trường (Environmental Impact Assessment)

3TC

Học phần cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản trong đánh giá tác động môi
trường và các giải pháp giảm thiểu tác động môi trường từ những hoạt động kinh tế, phát triển
24


của con người; nhằm giúp người học xây dựng được các báo cáo đánh giá tác động môi trường
cũng như quy trình thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường của các dự án phát triển
kinh tế xã hội.
58. Mơ hình hóa mơi trường (Environmental Modelling)

3TC

Học phần cung cấp cho người học: những kiến thức để xây dựng các mô hình toán học
nhằm đánh giá sự xuất hiện, tồn tại và chuyển động của các chất ô nhiễm trong nguồn nước, khí
quyển và đất; nhằm giúp cho người học xây dựng các mơ hình phát thải chất ơ nhiễm.

59. ISO 14000 và kiểm tốn mơi trường (ISO14000 and Environmental Auditting)
2TC
Học phần trang bị các khái niệm và phương pháp thực thi hệ thống quản lý môi trường,
ISO 14000 và hệ thống kiểm tốn mơi trường; hướng dẫn thiết lập hệ thống kiểm toán độc lập
và kiểm toán hệ thống nội bộ để đảm bảo duy trì chứng chỉ ISO 14001; nhằm cung cấp cho
người học kỹ năng xây dựng hệ thống quản lý môi trường và thiết lập được hệ thống kiểm tốn
mơi trường theo ISO.
60. GIS trong quản lý môi trường (GIS in Environmental Management)

3TC

Học phần cung cấp cho người học: khái niệm căn bản về hệ thống thơng tin địa lý (GIS)
các mơ hình của một hệ thống thông tin địa lý, phương pháp tiếp cận để biểu diễn các đối tượng
không gian trong một hệ thống thông tin địa lý; nhằm giúp cho người học ứng dụng GIS trong
quản lý môi trường.
61. Quan trắc môi trường (Environmental Monitoring)

2TC

Học phần cung cấp cho người học kiến thức về qui trình đảm bảo chất lượng (QA) – kiểm
sốt chất lượng (QC) trong phân tích mẫu, nội dung chương trình và các hệ thống quan trắc mơi
trường; qua đó nhằm giúp người học có thể xây dựng, thiết kế chương trình quan trắc mơi
trường thành phần cũng như sử dụng kết quả quan trắc để đánh giá hiện trạng môi trường, tác
động môi trường của các hoạt động con người.
62. Công nghệ xanh (Green Technology)
2TC
Học phần trang bị cho người học về cách tiếp cận công nghệ sản xuất ra các sản phẩm
sạch, bảo vệ được nguồn lợi tự nhiên và môi trường trên cơ sở các kỹ thuật tái tạo nguồn nước,
sử dụng hiệu quả tài nguyên, sử dụng năng lượng tái tạo, các kỹ thuật tái chế nguyên vật liệu để
giảm thiểu các ảnh hưởng bất lợi cho mơi trường do q trình sản xuất; nhằm trang bị cho người

học chọn lựa công nghệ phù hợp cho sự phát triển bền vững môi trường.

25


×