Thơ Đờng
1/ Thơ Đờng:
- Đời Đờng Trung Quốc (618 907) thơ ca phát triển mạnh mẽ và thu đợc nhiều thành tựu cực kì rực rỡ, liệt
vào hàng thơ ca u tú nhất của nhân loại. Với hơn 2300 thi sĩ, để lại một núi thơ hơn 48 000 bài, trong đó nổi
tiếng nhất là các nhà thơ Lí Bạch, Đỗ Phủvới các tác phẩm Xa ngắm thác núi L; Cảm nghĩ trong đêm thanh
tĩnh; Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê; Bài ca nhà tranh bị gió thu phá;
- Các tác giả đã học:
+ Lí Bạch, 701 - 762, một trong những nhà thơ nổi tiếng nhất, đợc mến mộ là thi tiên. Là nhà thơ phóng
khoáng, đầy hùng tâm tráng khí, giàu tình yêu đời, yêu thiên nhiên, coi thờng công danh, sống hào hiệp, nghĩa
khí trọng tình bằng hữu. Để lại trên 1 ngàn bài thơ lãng mạn, giaù tởng tợng kì vĩ hào hùng
+ Hạ Tri Chơng, một trong những thi sĩ lớn đời Đờng, bạn vong niên của Lí Bạch, quê ở Cối Kê, Triết Giang,
Trung Quốc. Đỗ tiến sĩ năm 36 tuổi, là đại quan đợc Đờng Thái Tông và quần thần trọng dụng
+ Đỗ Phủ, 712 770, một trong những nhà thơ vĩ đại nhất, đợc tôn vinh thi thánh. Từng trảI nhiều bất hạnh:
công danh lận đận, con chết, lu lạc tha hơng, cuối đời càng nghèo túng, đói không cơm cháo, ốm không thuốc
thang, chết trên chiếc thuyền rách nơi quê ngời. Là nhà thơ yêu nớc, thơng dân, lo đời, ghét cờng quyền bạo ng-
ợc, tính hiện thực và nhân đạo dạt dào trong hơn 1400 bài thơ của nhà thơ dân đen
-Các văn bản đã học:
Xa ngắm thác núi L; Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh, Ngấu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
2/ Hình thức:
Gợi ít tả nhiều (câu chữ hạn định nhng gợi sự liên tởng rộng sâu)
Thể thơ thờng thấy là Tứ tuyệt, bát cú, cổ thể có niêm luật chặt chẽ, vận dụng nhiều vào VN
Câu chữ chọn lọc công phu, ý hàm xúc
Thờng sử dụng bút pháp điểm nhãn, tả cảnh ngụ tình, vẽ mây nảy trăng, a dùng phép đối
Chuộng điển cố điển tích
3/ Nội dung:
Ca ngợi vẻ đẹp và tình yêu thiên nhiên (Xa ngắm thác núi L); lòng yêu quê hơng sâu đậm da diết (Cảm nghĩ
trong đêm thanh tĩnh, Ngấu nhiên viết nhân buổi mới về quê), tình cảm nhân ái vị tha vì con ngời (Bài ca nhà
tranh bị gió thu phá)
3- Cụ thể:
Văn bản Tác giả Nội dung Nghệ thuật
Xa ngắm
thác núi L
(Lí Bạch)
Lí Bạch, 701 - 762, một trong
những nhà thơ nổi tiếng nhất,
đợc mến mộ là thi tiên. Là
nhà thơ phóng khoáng, đầy
hùng tâm tráng khí, giàu tình
yêu đời, yêu thiên nhiên, coi
thờng công danh, sống hào
hiệp, nghĩa khí trọng tình
bằng hữu. Để lại trên 1 ngàn
bài thơ lãng mạn, giaù tởng t-
ợng kì vĩ hào hùng
Cảm nhận vẻ đẹp tráng lệ huyền ảo
của thác L. Tình yêu thiên nhiên say
đắm, tâm hồn hào phóng, tài quan
sát và trí tởng tợng mãnh liệt của
nhà thơ, bộc lộ lòng yêu quê hơng
sâu đậm da diết
Quan hệ gắn bó giã cảnh
và tình, giữa miêu tả (trí
tởng tợng mãnh liệt táo
bạo, tạo các hình ảnh thơ
phi thờng) và biểu cảm
(qua tả cảnh) trong văn
thơ cổ
Cảm nghĩ
trong đêm
thanh tĩnh
(Lí Bạch)
Cảm nhận: Tình cảm tha thiết với
trăng, với thiên nhiên thanh khiết
trong tâm hồn nhà thơ. Nỗi nhớ quê
sâu nặng của kẻ tha hơng trong đêm
thanh tĩnh.
Thơ cố mẫu mực, lời ít ý
nhiều. Hài hoà giữa miêu
trả (phơng tiện) với biểu
cảm (mục đích)
Ngẫu
nhiên ...
quê (Hạ
Tri Ch-
ơng)
Hạ Tri Chơng, một trong những thi sĩ lớn đời
Đờng, bạn vong niên của Lí Bạch, quê ở Cối
Kê, Triết Giang, Trung Quốc. Đỗ tiến sĩ năm
36 tuổi, là đại quan đợc Đờng Thái Tông và
quần thần trọng dụng
Tình cảm quê hơng thắm
thiết, thuỷ chung khi về quê
sau bao năm xa cách. Quê
hơng là nhu cầu tình cảm
không thể thiếu đợc trong
cuộc đời mỗi ngời.
Phép đối là nét độc
đáo trong bài thơ.
Yếu tố tự sự là cơ
sở để biểu cảm
trong thơ trữ tình
Bài ca
nhà
tranh bị
gió thu
phá (Đỗ
Phủ)
Đỗ Phủ, 712 770, một trong những nhà thơ
vĩ đại nhất, đợc tôn vinh thi thánh. Từng trảI
nhiều bất hạnh: công danh lận đận, con chết,
lu lạc tha hơng, cuối đời càng nghèo túng, đói
không cơm cháo, ốm không thuốc thang, chết
trên chiếc thuyền rách nơi quê ngời. Là nhà
thơ yêu nớc, thơng dân, lo đời, ghét cờng
quyền bạo ngợc, tính hiện thực và nhân đạo
dạt dào trong hơn 1400 bài thơ của nhà thơ
dân đen
Tình cảnh khốn khó của kẻ
sĩ nghèo trong xã hôị cũ.
Khát vọng nhân đạo cao cả
của nhà thơ: vợt lên bất
hạnh bản thân để mong có
đợc mái nhà che cho mọi
ngời nghèo trong thiên hạ.
Sự đan xen nhiều
phơng thức biểu đạt
(biểu cảm qua tự
sự, miêu tả)
Phong
Kiều dạ
bạc (Tr-
ơng Kế)
Các đề kiểm tra:
/var/www/html/tailieu/data_temp/document/on-tap-tho-duong--13780374086686/eqh1372516285.doc
1
Đề 1: Cảm nhận về nội dung hiện thực và nhân đạo trong Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của Đỗ Phủ.
1- Mở bài: Bài ca là bài thơ tiêu biểu cho cảm hứng hiện thực và nội dung nhân đạo trong thơ Đỗ Phủ
2- Thân bài:
a- Hiện thực: vẽ ra sống động thực tế đơng thời, 3 đoạn đầu
- Hiện thực đời sống:
Cảnh gia đình đói rét, thiếu thốn và cùng cực khi tai biến xẩy ra, tác giả già yếu bất lực
Cảnh xã hội xuống cấp về đạo đức, loạn lạc vì chiến tranh khiến tác giả lo lắng mất ngủ
- Hiện thực tâm trạng:
Sự cam chịu thiên tai, đói rách vì tuổi già sức yếu
Sự bất lực trớc bọn đạo tặc vì chúng hoành hành quá dữ
Sự lo lắng vì dân tình loạn lạc
- í nghĩa:
Cho thấy cuộc đời bất hạnh của Đỗ Phủ và tình cảnh của ngời dân Trung Quốc thời loạn, khiến ta thơng cảm
Cho thấy cảnh loạn lạc xã hội đơng thời khiến ta không đồng tình
b- Nhân đạo: cảm thông chia sẻ, mong muốn điều tốt đẹp cho mọi ngời, đoạn cuối
- Ước mơ cao cả: có ngôi nhà rộng trăm gian, vững nh bàn thạch cho kẻ sĩ nghèo trong thiên hạ
- Sự hi sinh cao cả: mình ta chịu rét, mọi ngời yên ấm là đủ lắm rồi
- í nghĩa: cho thấy tấm lòng nhân ái vĩ đại vợt lên hoàn cảnh của Đỗ Phủ khiến ta trân trọng cảm phục
c- Đánh giá: Cơ sở của nội dung hiện thực nhân đạo trong thơ của Đỗ Phủ là
Ông suốt đời sống trong cảnh khổ đau bệnh tật nên dễ đồng cảm
Thời đại của ông có nhiều biến loạn nên dân tình vô cùng cực khổ
Tài năng thơ xuất chúng của ông
3- Kết bài: Bằng tài năng kết hợp nhuần nhuyễn các phơng thức biểu đạt, qua việc chọn lọc các chi tiết tiêu biểu,
sống động, bài thơ đã thể hiện cảm hứng hiện thực, nhân đạo sâu sắc, tôn vinh Đỗ Phủ là nhà thơ hiện thực nhân
đạo chủ nghĩa lớn nhất Trung Quốc
Đề 2: Viết bài văn biểu cảm về tình yêu quê hơng trong hai bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Lý Bạch) và
Hồi hơng ngẫu th (Hạ Trí Chơng)
Dàn ý:
1- Mở bài: Tình yêu quê hơng luôn là cảm hứng dạt dào cho các thi nhân. Từ cuộc đời thực của mình, hai nhà
thơ Đờng đã viết nên hai bài thơ đặc sắc: Tĩnh dạ tứ và Hồi hơng ngẫu th
2- Thân bài:
a Với lý Bạch: Tình yêu quê hơng luôn gắn liền với vầng trăng (3,0 điểm)
Lí Bạch vốn xa quê từ nhỏ, phiêu lãng suốt cuộc đời và khi chết nơi quê ngời vẫn ôm ấp mối tình quê
cháy bỏng
Thở nhỏ thờng lên núi Nga Mi ngắm trăng nên nhìn trăng nhớ quê là cảm hứng chính của Tĩnh dạ tứ
(Vọng nguyệt hoài hơng)
Đêm thu càng khuya càng lạnh, tác giả mơ màng, nhìn trăng ngỡ là sơng, hình ảnh thơ mộng nhng ẩn
chứa tâm t. Càng nhìn, trăng càng sáng, vầng trăng đơn côi nh chính cuộc đời cô đơn lu lạc; vầng trăng
tròn tỏ trong sáng vẹn nguyên nh mối tình quê; vầng trăng yên lặng nh niềm tâm sự không thể chia sẻ.
Tuy đối mặt với thực tại nhng tác giả cõi lòng tác giả luôn hớng về quê hơng. Giống nh Khuất Nguyên
đã từng viết:
Đờng về đất Dĩnh xa xôi
Một đêm hồn mộng ngợc xuôi mấy lần
b- Với Hạ Tri Chơng: Tình yêu quê hơng sâu đậm thuỷ chung, không thể phai mờ (3,0 điểm)
Nỗi nhớ quê lại đợc ghi nhận khi trở về quê cuối đời, sau 50 năm làm quan chốn kinh thành. Bài thơ là
câu chuyện nhỏ. Hai dòng đầu tự thuật về cuộc đời xa quê với cảm hứng ngậm ngùi. Hai dòng cuối là
kể lại cảnh hài hớc bằng giọng hóm hỉnh mà đau xót: nhà thơ bị lũ trẻ coi là khách ngay tại quê hơng
mình.
Đằng sau lời miêu tả tự sự là nỗi xót xa, tủi hổ, tấm lòng thuỷ chung sâu nặng với quê hơng.
Cả hai nhà thơ dù viết theo cảm hứng lãng mạn hay hiện thực, đều thể hiện tình quê sâu nặng, luôn th-
ờng trực. Càng xa quê càng nhớ. Dù có vinh hoa đến mấy nhng tình quê vẫn là vô giá. Yêu quê hơng
trớc hết là yêu thiên nhiên, yêu lũ trẻ. Cách tạo hình ảnh đối lập càng tô đậm sự thuỷ chung. Hai bài thơ
đều là mẫu mực cho thơ Đờng.
Đúng nh Chế Lan Viên đã viết:
Khi ta ở chỉ là nơi đất ở
Khi ta đi đất bỗng hoá tâm hồn
Đề 3: Tìm các cặp từ đồng nghĩa trong 2 dòng thơ sau: Ngỡng đầu khán minh nguyệt/ Cử đầu vọng minh
nguyệt là: ngỡng cử (ngẩng), vọng khán (nhìn)
Đề 4: Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn của Lí Bạch và Hồ Chí Minh qua 2 bài thơ Tĩnh dạ tứ và Cảnh khuya
Học sinh có thể sắp xếp trình bày theo nhiều cách khác nhau, có thể có những ý kiến, cảm thụ riêng
miễn sao phải phù hợp với yêu cầu của đề bài. Cụ thể cần nêu đợc một số ý nh sau :
/var/www/html/tailieu/data_temp/document/on-tap-tho-duong--13780374086686/eqh1372516285.doc
2
1/ Bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ ) , tác giả vừa vẽ ra đợc cảnh đêm trăng sáng, vừa
thể hiện đợc không khí đêm thu lạnh và độc đáo nhất là là tình cảm tha thiết với quê hơng, nỗi nhớ quê của ngời
đi xa.
+ Đó cảnh ánh trăng rọi đầu giờng gợi một cuộc ngắm trăng đột ngột, về khuya, có thể do trằn trọc
không ngủ hay tỉnh giấc .
+ Từ ánh trăng huyền ảo ngỡ mặt đất phủ sơng gây cảm giác lạnh trong đêm
+ Ngẩng đầu, cúi đầu thể hiện diễn biến tâm lí của tác giả từ ánh trăng gợi nhớ quê cũ. Tấm lòng yêu
quê hơng đợc gói gọn trong hai chữ cố hơng.
- Tình cảm sâu nặng với quê hơng của tác giả làm cho mỗi chữ mỗi câu đều tràn đầy cảm xúc. Chỉ một
ánh trăng cũng đủ khơi dậy cả một trời thơng nhớ.
2/ Bài thơ mang tiêu đề Cảnh khuya nhng lại nặng nỗi nớc nhà rất đậm tình của Bác thể hiện sự hài
hoà trong tâm hồn ngời nghệ sĩ yêu cái đẹp và tâm hồn ngời chiến sĩ yêu nớc luôn lo cho dân, cho nớc.
+ Câu thơ thứ nhất chỉ với một âm thanh, câu thơ cuả Bác đã gợi đợc cảnh đêm khuya yên tĩnh Tiếng
suối trong.xa . Đây là nghệ thuật dùng cái động để diễn tả cái tĩnh. Câu thơ tả đợc cảnh rừng khuya tĩnh mịch
mà không hoang vắng, lạnh lẽo.
+ Câu thứ hai là một bức hoạ cảnh trăng sáng trong rừng khuya thật lung linh huyền ảo, ánh sáng và
bóng tối, cây và trăng tất cả nh đan lồng vào nhau tạo ra một bức tranh tinh tế, đặc sắc.
+ Trớc cảnh đẹp làm lòng ngời rung động, đắm say, tâm hồn ngời nghệ sĩ rộng mở yêu cái đẹp, đón
nhận cái đẹp Cảnh khuya nh cha ngủ ngời nghệ sĩ thao thức không nỡ ngủ vì yêu vẻ đẹp đầy quyến rũ của
đêm trăng núi rừng.
+ Từ cha ngủ ở câu thơ thứ ba đợc láy lại ở câu thứ t. Hai từ cha ngủ nh hai cái bản lề của một cánh
cửa mở ra cho ta thấy vẻ đẹp của tâm hồn Bác: đó là sự hài hoà giữa tâm hồn nghệ sĩ và tâm hồn chiến sĩ. Tr ớc
vẻ đẹp của thiên nhiên, ngời nghệ sĩ, chiến sĩ Hồ Chí Minh không ngủ. Ngời không ngủ không chỉ vì thiên nhiên
đẹp mà ngời không ngủ vì lo nỗi nớc nhà .
3/
a- Sự khác biệt:
Lý Bạch: ngắm trăng khi xa quê, buồn, cô đơn, mang cảm hứng lãng mạn, coi là tiên thơ
Hồ Chí Minh: ngắm trăng khi lo việc nớc, tự tin, hớng về cuộc sống, mang cảm hứng lạc quan cách
mạng, coi là nhà thơ chiến sĩ
b- Sự tơng đồng: Lý Bạch và Hồ Chí Minh là hai nhà thơ thuộc dân tộc, hai thời đại khác nhau nh ng đều
là những nghệ sỹ tài hoa, có tâm hồn nhạy cảm, là những con ngời mang t tởng nhân văn lớn, nên cùng gặp
nhau trớc thiên nhiên đẹp đẽ và đồng cảm với cuộc đời (dờng nh những nhà t tởng lớn thờng gặp nhau ở những
chân lý lớn). Lý Bạch nhìn trăng buồn vì nhớ quê là tình riêng đáng trọng, Hồ Chí Minh trớc đêm trăng đẹp mà
lo nớc thật là đáng kính.
Thời gian làm bài 120 phút đề thi môn ngữ văn 7
/var/www/html/tailieu/data_temp/document/on-tap-tho-duong--13780374086686/eqh1372516285.doc
3
I/ Phần 1, trắc nghiệm: gồm có 35 câu, tổng 8,75 điểm, mỗi câu đúng đợc 0, 25 điểm. Yêu cầu: Chọn câu trả
lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu
Câu 1: Số tác giả - số văn bản thơ Đờng đã đợc trích trong SGK Ngữ văn 7 tập 1 là
A- 3 - 3 B 4 - 4 C- 4 - 5 D 5 - 5
Câu 2: Tên thơ Đờng là cách gọi theo
A- Đặc điểm thơ rất cô đọng hàm xúc B Hoàn cảnh ra đời: thời nhà Đờng (618 907),
thơ ca phát triển vô cùng mạnh mẽ
C- Nội dung phản ánh xã hội nhà Đờng ở Trung Quốc D Phiên âm ra tiếng Việt
Câu 3: Để miêu tả cảnh thác núi L sống động hùng vĩ, Lý Bạch đã dùng rất nhiều các động từ. Dòng nào sau
đây liệt kê đủ, đúng nhất các động từ đó
A- Vọng, chiếu, sinh, khan, phi, há, nghi, lạc B Vọng, chiếu, sinh, khan, phi, nghi, lạc
C- Vọng, chiếu, sinh, khan, phi, trực, há, nghi, lạc D Vọng, chiếu, sinh, khan, quải, phi, há, nghi, lạc
Câu 4: Giống nh hạ, nghĩa là rơi xuống, đỏ xuống chỉ động từ nào
A- há B khan C- sinh D nghi
Câu 5: Hai dòng đầu trong Tĩnh dạ tứ không thuần tuý là tả cảnh bởi vì
A- Chủ thể vẫn là con ngời. Gợi tả hoạt
động nhiều mặt của chủ thể
B- Có từ sàng là giờng, gợi t thế nằm nhng không ngủ của chủ
thể. Có từ nghi, chỉ khoảnh khắc suy nghĩ của chủ thể
C- Nh sơng ở đây không phải là đặc điểm có thực mà chỉ là ảo ảnh D Cả A, B, C
Câu 6: Phép đối (tiểu đối) trong 2 dòng đầu của bài thơ Hồi hơng ngẫu th không có tác dụng nào
A- Tạo nhạc điệu B Nhấn mạnh cảnh ngộ đáng thơng: xa quê một thời gian quá dài (60 năm), mọi thứ
(tuổi tác, vóc dáng) đều sự thay đổi lớn, duy chỉ có tình quê là không đổi
C- Gợi tâm trạng ngậm ngùi, tô đậm mối tình quê son
sắt
D Gợi tả hình ảnh vui tơi để thể hiện tình cảm ngậm
ngùi
Câu 7: Thi tiên là tên gọi của nhà thơ
A- Đỗ Phủ B Hạ Tri Chơng
C- Lý Bạch D Trơng Kế
Câu 8: Câu thơ Dạ bán qui lai nguyệt mãn thuyền trong Nguyên tiêu của Hồ Chí Minh đợc dịch là Khuya
về bát ngát trăng ngân đầy thuyền giống với câu thơ nào sau đây
A- Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên B Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền
C- Sàng tiền minh nguyệt quang D Tiếu vấn khách tòng hà xứ lai
Câu 9: Kết hợp nhiều phơng thức biểu đạt là đặc điểm của văn bản nào sau đây
A- Vọng L Sơn bộc bố B Tĩnh dạ tứ
C- Hồi hơng ngẫu th D Mao ốc thu phong sở phá ca
Câu 10: Thơ Đỗ Phủ mang bút pháp hiện thực và tinh thần nhân đạo chủ nghĩa cao cả, ảnh hởng sâu rộng đến
thơ ca Trung Quốc đời sau là vì:
A- Ông suốt đời sống trong cảnh khổ đau bệnh tật nên
dễ đồng cảm
B Thời đại của ông có nhiều biến loạn nên dân tình
vô cùng cực khổ
C- Tài năng thơ xuất chúng của ông D Cả A, B, C
Câu 11: Lớn, đẹp, kì diệu, sống động là vẻ đẹp của thiên nhiên trong bài thơ nào
A- Vọng L Sơn bộc bố B Tĩnh dạ tứ
C- Phong Kiều dạ bạc D Mao ốc thu phong sở phá ca
Câu 12: Cặp đối nào trong bài Hồi hơng ngẫu th làm rõ sự thay đổi rất lớn về vóc dáng ngời
A- Thiếu lão B Tiểu - đại
C- Li gia hồi D (Hơng âm) vô cải (mấn mao) tồi
Câu 13: Cảm hứng trong Thơ Đỗ Phủ là:
A- Cảm hứng lãng mạn B Cảm hứng hiện thực
C- Cảm hứng nhân đạo chủ nghĩa D Cảm hứng hiện thực và nhân đạo chủ nghĩa
Câu 14: Thơ luật Đờng, loại cổ thể có đặc điểm là: không hạn định về số câu, không hạn định về số chữ trong
một câu, số vần không hạn định. Đó là bài thơ nào mà em đã đợc học
A- Côn Sơn ca B Mao ốc thu phong sở phá ca
C- Tĩnh dạ tứ D Phong Kiều dạ bạc
Câu 15: Nói nhà thơ hiện thực là chỉ tác giả
A- Lý Bạch B Đỗ Phủ
C- Hạ Tri Chơng D Trơng Kế
Câu 16: Cảm hứng nhân đạo trong thơ Đỗ Phủ không phải là
A- Vợt lên bất hạnh cá nhân, bộc lộ khát vọng cao cả B Quên đi nỗi khổ của mình để cho mọi ngời đợc
hân hoan
C- Thông cảm với nỗi khổ của kẻ sĩ khắp thiên hạ D Thể hiện sinh động nỗi khổ của bản thân
Câu 17: Viết về thiên nhiên, thể hiện tâm hồn hào phóng, hình ảnh thơ thờng mang tính tơi sáng kì vĩ là nói
tới văn bản nào
A- Thiên Trờng vãn vọng B Vọng L Sơn bộc bố
C- Tính dạ tứ D Hồi hơng ngẫu th
/var/www/html/tailieu/data_temp/document/on-tap-tho-duong--13780374086686/eqh1372516285.doc
4
Câu 18: Dòng thơ Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền trong Phong Kiều dạ bạc của Trơng Kế giống
với một câu thơ đã học của tác giả
A- Nguyễn Khuyến B Hồ Chí Minh
C- Nguyễn Trãi D Đỗ Phủ
Câu 19: Nét đặc sắc của Cảnh khuya không phải là
A- Tả cảnh ngụ tình B Cổ điển mà hiện đại
C- Hài hoà tâm hồn thi sĩ với chiến sĩ D Lấy động tả tĩnh
Câu 20: Cụm từ nào sau đây không phải là thành ngữ
A- Ba chìm bảy nổi B Ngời ta là hoa đất
C- Tối lửa tắt đèn D Da mồi tóc sơng
Câu 21: Kết hợp nhiều phơng thức biểu đạt là đặc điểm của văn bản nào sau đây
A- Vọng L Sơn bộc bố B Tĩnh dạ tứ
C- Hồi hơng ngẫu th D Mao ốc thu phong sở phá ca
Câu 22: Cặp đối nào trong bài Hồi hơng ngẫu th làm rõ sự thay đổi rất lớn về vóc dáng ngời
A- Thiếu lão B Tiểu - đại
C- Li gia hồi D (Hơng âm) vô cải (mấn mao) tồi
Câu 23: Thơ luật Đờng, loại cổ thể có đặc điểm là: không hạn định về số câu, không hạn định về số chữ trong
một câu, số vần không hạn định. Đó là bài thơ nào mà em đã đợc học
A- Côn Sơn ca B Mao ốc thu phong sở phá ca
C- Tĩnh dạ tứ D Phong Kiều dạ bạc
Câu 24: Tĩnh dạ tứ của Lý Bạch cùng thể thơ với
A- Qua Đèo Ngang B- Bài ca Côn Sơn
C- Sông núi nớc Nam D- Phò giá về kinh
Câu 25: Chủ dề của bài thơ Tĩnh dạ tứ
A- Đăng sơn hữu ức (lên núi nhớ bạn) B- Vọng nguyệt hoài hơng
C- Tả khách hình chủ D- Tức cảnh sinh tình
Câu 26: Chữ vọng trong Tĩnh dạ tứ nghĩa là
A- ánh sáng B- Trông xa C- Cúi xuống D- Cảm nghĩ
Câu 27: Phơng thức biểu đạt chính của Tĩnh dạ tứ
A- Tự sự B- Miêu tả C- Biểu cảm D- Nghị luận
Câu 28: Bài thơ Hồi hơng ngẫu th của Hạ Tri Chơng
Nghĩa của hồi nào trong các từ sau đây không cùng nghĩa
A- Hồi hơng B- Hồi hộp C- Hồi âm D- Hồi c
Câu 29: Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ đối
A- Li hồi B- Vấn - lai C- Thiếu lão D- Tiểu - đại
Câu 30: Bài thơ trên đợc viết trong hoàn cảnh nào
A Rời quê B- Xa quê C- Sống tại quê D- Mới về quê
Câu 31: Tâm trạng của tác giả
A- Vui mừng B- Luyến tiếc C- Ngậm ngùi D- Buồn thơng
Câu 32: Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa
A Trẻ già B- Sáng tối C- Sang - hèn D- Chạy - nhảy
Câu 33: Tình huống đợc kể lại trong hai câu cuối của bài có ý nghĩa
A- Lũ trẻ trong làng mến khách B- Tác giả vui vì đợc chào đón niềm nở
C- Tác giả buồn vì cảm thấy lạc lõng giữa quê mình D- Cảnh làng quê thay đổi nhiều vì bạn cũ
không thấy ai
Câu 34: Cặp từ trái nghĩa nào điền đợc vào chỗ trống:
Non cao tuổi vẫn cha già/ Non sao...nớc, nớc mà...non
A- Xa gần B- Đi về C- Nhớ quên D- Cao thấp
Câu 35: Trong các cách trích dẫn sau, cách nào cha đúng
A- Tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc của Đặng Trần Côn viết bằng chữ Hán do Đoàn Thị Điểm dịch
sang chữ Nôm.
B- Tác phẩm: Chinh phụ ngâm khúc của: Đặng Trần Côn viết bằng chữ Hán do Đoàn Thị Điểm
dịch sang chữ Nôm.
C- Chinh phụ ngâm khúc của Đặng Trần Côn viết bằng chữ Hán do Đoàn Thị Điểm dịch sang chữ
Nôm.
D- Tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc (Đặng Trần Côn) viết bằng chữ Hán do Đoàn Thị Điểm dịch sang
chữ Nôm. ----------------------------------------------------------
trờng trung học cơ sở Yên lạc
Bài KT Ngày tháng 11 năm 2006
Hd chấm môn ngữ văn
Thời gian làm bài 30 phút
/var/www/html/tailieu/data_temp/document/on-tap-tho-duong--13780374086686/eqh1372516285.doc
5