Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

De va DA Dai hoc Khoi A+B+D nam 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (965.07 KB, 25 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2009

ĐỀ CHÍNH THỨC

Mơn thi: TỐN, khối A
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
x+2
Câu I (2,0 điểm). Cho hàm số y =
2x + 3

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1)
2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1), biết tiếp tuyến đó cắt trục hồnh, trục tung
lần lượt tại hai điểm phân biệt A, B và tam giác OAB cân tại gốc tọa độ O.
Câu II (2,0 điểm).
1. Giải phương trình

(1 − 2sinx)cosx
= 3
(1 + 2sinx)(1 − sinx)

2. Giải phương trình 2 3 3x − 2 + 3 6 − 5x − 8 = 0 (x ∈ R)
π
2

Câu III (1,0 điểm). Tính tích phân I = (cos3 x −1)cos 2 xdx

0



Câu IV (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vng tại A và D;
AB = AD = 2a; CD = a; góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng 600. Gọi I là trung điểm
của cạnh AD. Biết hai mặt phẳng (SBI) và (SCI) cùng vng góc với mặt phẳng (ABCD), tính thể
tích khối chóp S.ABCD theo a.
Câu V (1, 0 điểm). Chứng minh rằng với mọi số thực dương x, y, z thỏa mãn x (x+y+z) = 3yz, ta
có (x + y)3 + (x + z)3 + 3(x + y)(x + z)(y + z) ≤5(y + z)3.
PHẦN RIÊNG (3, 0 điểm): Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần A hoặc B

A.Theo chương trình Chuẩn
Câu VI.a (2,0 điểm)
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD có điểm I (6, 2) là giao điểm của
2 đường chéo AC và BD. Điểm M (1; 5) thuộc đường thẳng AB và trung điểm E của cạnh CD
thuộc đường thẳng ∆ : x + y – 5 = 0. Viết phương trình đường thẳng AB.
2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (P) : 2x – 2y – z – 4 = 0 và mặt cầu
(S) : x2 + y2 + z2 – 2x – 4y – 6z – 11 = 0. Chứng minh rằng: mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo
một đường trịn. Xác định tọa độ tâm và tính bán kính của đường trịn đó.
Câu VII.a (1,0 điểm). Gọi z1 và z2 là 2 nghiệm phức của phương trình:
2
2
z2+2z+10=0. Tính giá trị của biểu thức A = z1 + z 2
B. Theo chương trình Nâng Cao
Câu VI.b (2,0 điểm).
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường tròn (C) : x2 + y2 + 4x + 4y + 6 = 0 và đường
thẳng ∆ : x + my – 2m + 3 = 0 với m là tham số thực. Gọi I là tâm của đường tròn (C). Tìm m để
∆ cắt (C) tại 2 điểm phân biệt A và B sao cho diện tích ∆ IAB lớn nhất.
2. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyzcho mặt phẳng (P) x-2y+2z-1=0 và 2 đường thẳng
x +1 y z +9
x - 1 y - 3 z +1
= =

; ∆2 :
=
=
. Xác định tọa độ điểm m thuộc đường thẳng ∆1 sao cho
1
1
6
2
1
-2
khoảng cách từ M đến đường thẳng ∆ 2 và khoảng cách từ M đến mặt phẳng (P) bằng nhau.
∆1 :

log 2 ( x 2 + y 2 ) =1 + log 2 ( xy )

( x, y ∈ R )
Câu VII.b (1,0 điểm). Giả hệ phương trình  x2 − xy + y 2
3
= 81



---------------------------------------------------------------------------------------Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm!
Họ tên thí sinh:………………………………………………..SBD:……………………….




Đáp án đề toán khối D - 2009


Câu I.
1) với m = 0: y = x4 – 2x2
+ TXĐ: D = R;
+ y’ = 4x3 – 4x
y’ = 0 ⇔ x = 0; x = ±1
+ Điểm cực đại (0; 0), điểm cực tiẻu (-1; -1) và (1; -1)
+ Hàm số đồng biến trên (-1; 0) và (1; +∞ ); Hàm số nghịch biến trên (−∞; −1);(0;1)
.
+ Bảng biến thiên:
x
y'
y

-∞

-

+∞

-1
0

+

0
0

-

1

0

0

+∞

0
-1

+∞

-1

+ Đồ thị:

2) Yêu cầu bài toán tương đương với pt:
x4 – (3m + 2)x + 3m = -1 có 4 nghiệm phân biệt nhỏ hơn 2
x4 – (3m + 2)x + 3m + 1 = 0.
Đặt t = x2, ta có t2 – (3m + 2)t + 1 + 3m = 0 có hai nghiệm thoả mãn 0 < t1 < t2 < 4
t = 1
⇔
⇒ 0 < 3m + 1 < 4;
t = 3m + 1
 1
− < m < 1
⇒ 3
m ≠ 0


(3m + 1) ≠ 1


Câu II.
1) Giải phương trình

3 cos 5 x − 2sin 3x cos 2 x − sin x = 0
⇔ 3 cos 5 x − (sin 5 x + sin x) − sin x = 0 ⇔ 3 cos 5 x − sin 5 x = 2sin x


3
1
π

cos 5 x − sin 5 x = sin x ⇔ sin  − 5 x ÷ = sin x
2
2
3


π
π
π

 3 − 5 x = x + k 2π
 x = 18 − k 3
⇔
⇔
(k ∈ Z )
 π − 5 x = π − x + k 2π
x = − π − k π
3


6
2


 x( x + y + 1) − 3 = 0(1)

2) Giải hệ pt: 
ĐK: x ≠ 0.
5
2
( x + y ) − x 2 + 1 = 0(2)



(1) ⇔ x + y − 1 =

3
3
⇒ x + y = +1
x
x

2

5
4 6
3 
(2) ⇔  + 1÷ − 2 + 1 = 0 ⇔ 2 + + 2 = 0
x

x
x  x
1
2
 x = −1
1
1
⇔ 2  ÷ + 3. + 1 = 0 ⇔ 
x
 x
1 = − 1
x
2

 x = −1; y = −1
⇔
 x = −2; y = 1

2

Câu III.
3

3

3

3

dx

e x dx
de x
1
 1
I =∫ x
=∫ x x
=∫ x x
=∫  x
− x÷ x
de
e − 1 1 e (e − 1) 1 e (e − 1) 1  e − 1 e 
1
= ln

ex −1 3
e3 − 1
e −1
e2 + e + 1
= ln 3 − ln
= ln
ex 1
e
e
e2

Câu IV.

H

A


N

C

AC = A ' C 2 − AA '2 = a 5
2
2
Ta có ⇒ BC = AC − AB = 2a

B

1
AB.BC = a 2
2

S ABC =

O

Gọi N là trung điểm AC, O = MN ∩ AC
Hạ IH ⊥ AC ⇒ IH ⊥ ( ABC )
Có AM = AA '2 + A ' M 2 =

a 21
4

IK IM OM 1
=
=

= ; AC = a 3
IH
IA
AN 2
⇒ IH = 2 IK
2
4a
⇒ IH = HK =
3
3
1
1 4a
4a 3
V = IH .S ABC = . a 2 =
3
3 3
9

Câu V.
1
4
2
3
S = 16( xy ) + 12( x + y 3 ) + 9 xy + 25 xy

Đặt t = xy ⇒ 0 ≤ t ≤

Ta có: = 16( xy)2 + 12( x + y)(( x + y) 2 − 3xy) + 34 xy
= 16t 2 − 2t + 12


1
ta được
4
25
1
MaxS = Maxf (t ) = (" = " khi x = y = )
1
2
2
0≤t ≤

Xét f(t) = 16t2 - 2t +12 với 0 ≤ t ≤

4

MinS = Minf (t ) =
0≤ t ≤

Câu VIa.

1
4

191
2± 3
2m 3
(" = " khi x =
,y=
)
16

4
4

I

A’

K M

C



1) Goi (d1): 7x – 2y – 3 = 0, (d2): 6x – y – 4 = 0 lân lượt là phương trình
̣
̀
đường trung tuyên, đường cao qua đinh A và N là trung điêm BC.
́
̉
̉
Ta có:
7 x − 2 y − 3 = 0
A = d1 ∩ d 2 : 
6 x − y − 4 = 0
⇒ A(1; 2)

Do M là trung điêm AB nên suy ra: B(3; -2)
̉
r ur
u

 n = ud = (1;6)

2
BC : 
⇒ PT ( BC ) : x + 6 y + 9 = 0
 B (3; −2)

7 x − 2 y − 3 = 0
N = d1 ∩ BC : 
x + 6 y + 9 = 0

⇒ N (0;

−3
)
2

Do N là trung điêm BC nên ⇒ C (−3; −1)
̉

x −1 y − 2
=
⇔ 3x − 4 y + 5 = 0
4
3
x = 2 − t
uu
ur

2) AB = (−1;1; 2) ⇒ AB :  y = 1 + t (t ∈ R )

 z = 2t

uu
ur
V ì D ∈ AB ⇒ D(2 − t ;1 + t ; 2t ) ⇒ CD(1 − t ; t; 2t )
r
uu r
ur
Để CD song song với (P) thì CD ⊥ n P . Ta có n P (1;1;1)
uu r
ur
uu r
ur
1
3 1

CD ⊥ n P ⇔ CD.n P ⇔ t = − ⇒ D  ; − ; −1÷
2
2 2


Vây PT ( AC ) :
̣

C âu VIIa

z = x + iy
gt ⇔| x + yi − 3 + 4i |= 2
⇔| x − 3 + ( y + 4)i |= 2
⇔ ( x − 3) 2 + ( y + 4) 2 = 4


KL: Quĩ tích cần tìm là đường trịn tâm (3; -4), bán kính R = 2.
Câu VIb.
1) I(1; 0); R = 1. Tam giác OMI cân tại I vì IO = IM = 1.
Gọi (d) là đường trung trực hạ từ I của tam giác OIM, suy ra (d) tạo với Ox một
góc 600, suy ra hệ số góc kd = ± 3 .
+) k = − 3 : (d): y = − 3( x − 1) = − 3x + 3 .
Vì OM ⊥ (d ) ⇒ kOM =

1
1
⇒ ptOM : y =
x . Toạ độ của M là giao của OM và (C).
3
3

1

x
3 3
y =
⇒M ;
3

2 2 ÷
÷


( x − 1) 2 + y 2 = 1



+) k = 3 :

(d): y = 3( x − 1) = 3x − 3 .

Vì OM ⊥ (d ) ⇒ kOM = −

1
1
⇒ ptOM : y = −
x . Toạ độ của M là giao của OM và
3
3

(C).
1

x
3
3
y = −
⇒ M  ;−
3
÷.

2
2 ÷


( x − 1) 2 + y 2 = 1




r

r

2) u ∆ = (1;1; −1); n P = (1; 2; −3).

r
r ur
u
⇒ u d = u ∆ , nP  = (−1; 2;1)


Gọi M là giao của ∆ và (P), ta có M(-3;1;1) nên M thuộc (d).
 x = −3 − t

Vậy (d):  y = 1 + 2t
z = 1+ t


Câu VIIb.
x2 + x −1
( x ≠ 0)
x
Pt tương giao:
⇔ −2 x 2 + mx = x 2 + x − 1 ⇔ 3x 2 + (1 − m) x − 1 = 0
∆ > 0
⇔ ∀m ∈ R

ĐK: 
 f (0) ≠ 0
x +x
m −1
; xI = 0 ⇒ m = 1(TM ) .
Gọi I là trung điểm AB, suy ra xI = A B =
2
6
−2 x + m =

Gv. Trần Mạnh Tùng – THPT Lương Thế Vinh - HN
Nguyễn Văn Chung – ĐH Công Nghiệp HN.

ĐÁP ÁN THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2009

Môn thi: TOÁN, khối A








ÐỀ THI VẬT LÝ – Mã đề 629 (Thời gian làm bài : 90 phút)
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5
µH và tụ điện có điện dung 5µF. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời
gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là
A. 5π.10-6s.

B. 2,5π.10-6s.
C.10π.10-6s.
D. 10-6s.
Câu 2: Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ.
B. Phơtơn có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động
hay đứng yên.
C. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phôtôn đó càng
nhỏ.
D. Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn.
Câu 3: Trong sự phân hạch của hạt nhân 235 U , gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu
92
nào sau đây là đúng?
A. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra v à năng l ượng t ỏa ra t ăng
nhanh.
B. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng
nổ.
C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền khơng xảy ra.
D. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.
Câu 4: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ
có khối lượng 100g. Lấy π2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với
tần số.
A. 6 Hz.
B. 3 Hz.
C. 12 Hz.
D. 1 Hz.
Câu 5: Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt
nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì
A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.

C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
Câu 6: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6
bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 60 m/s.
B. 10 m/s.
C. 20 m/s.
D. 600 m/s.
Câu 7: Hạt nào sau đây không phải là hạt sơ cấp?
A. êlectron (e-).
B. prôtôn (p).
C. pôzitron (e+)
D. anpha (α).
Câu 8: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở
thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng
của tụ điện bằng R 3 . Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm
đạt cực đại, khi đó
A. điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha
mạch.
B. điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha
C. trong mạch có cộng hưởng điện.

π
so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
6

D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha
mạch.

π

so với điện áp giữa hai đầu đoạn
6

π
so với điện áp giữa hai đầu đoạn
6


Câu 9: Nguyên tử hiđtô ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng -13,6 eV. Để
chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng -3,4 eV thì ngun tử hiđrơ phải hấp
thụ một phơtơn có năng lượng
A. 10,2 eV.
B. -10,2 eV.
C. 17 eV.
D. 4 eV.
Câu 10: Một đám ngun tử hiđrơ đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển
động trên quỹ đạo dừng N. Khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì
quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch?
A. 3.
B. 1.
C. 6.
D. 4.
Câu 11: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch
AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C
mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Gọi UL, UR và UC_lần lượt là các điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu mỗi phần tử. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha

π
so với
2


điện áp giữa hai đầu đoạn mạch NB (đoạn mạch NB gồm R và C ). Hệ thức nào dưới
đây là đúng?
2
A. U 2 = U 2 + U C + U 2 .
B. U 2 = U 2 + U 2 + U 2 .
R
L
C
R
L
2
2
2
2
2
2
C. U L = U R + U C + U
D. U R = U C + U 2 + U 2
L
Câu 12: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng
thời gian ∆t, con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con l ắc một
đoạn 44 cm thì cũng trong khoảng thời gian ∆t ấy, nó thực hiện 50 dao động tồn
phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là
A. 144 cm.
B. 60 cm.
C. 80 cm.
D. 100 cm.
Câu 13: Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S 1 và S2 cách nhau
20cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1

= 5cos40πt (mm) và u2=5cos(40πt + π) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là
80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2 là
A. 11.
B. 9.
C. 10.
D. 8.
Câu 14: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ
điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện
trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số
chỉ của vơn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với
cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A.

π
.
4

B.

π
.
6

C.

π
.
3

π

3

D. − .

Câu 15: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết
1
10−3
R = 10Ω, cuộn cảm thuần có L =
(H), tụ điện có C =
(F) và điện áp giữa hai
10π

π
đầu cuộn cảm thuần là u L = 20 2 cos(100πt + ) (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu
2

đoạn mạch là

π
4

A. u = 40cos(100πt + ) (V).
π
4

C. u = 40 2 cos(100πt + ) (V).

π
4


B. u = 40cos(100πt − ) (V)
π
4

D. u = 40 2 cos(100πt − ) (V).

Câu 16: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng
π
4

phương. Hai dao động này có phương trình lần lượt là x1 = 4 cos(10t + ) (cm) và
x 2 = 3cos(10t −


) (cm). Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là
4

A. 100 cm/s.

B. 50 cm/s.

C. 80 cm/s.

D. 10 cm/s.


Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Chất khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện cho
quang phổ liên tục.
B. Chất khí hay hơi được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện luôn cho quang phổ

vạch.
C. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.
D. Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.
Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số 50 Hz vào hai đầu
đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 30 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm

0,4
π

(H) và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng
A. 150 V.
B. 160 V.
C. 100 V.
D. 250 V.
Câu 19: Máy biến áp là thiết bị
A. biến đổi tần số của dịng điện xoay chiều.
B. có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều.
C. làm tăng cơng suất của dịng điện xoay chiều.
D. biến đổi dịng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
Câu 20: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích
của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hịa theo
thời gian
A. ln ngược pha nhau.
B. với cùng biên độ.
C. luôn cùng pha nhau.
D. với cùng tần số.
Câu 21: Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở
thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm


1
(H) thì dịng điện trong đoạn


mạch là dịng điện một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này
điện áp u = 150 2 cos120πt (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch

π
4
π
C. i = 5 2 cos(120πt + ) (A).
4

A. i = 5 2 cos(120πt − ) (A).

π
4
π
D. i = 5cos(120πt − ) (A).
4

B. i = 5cos(120πt + ) (A).

Câu 22: Một con lắc lị xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động đi ều hòa
theo một trục cố định nằm ngang với phương trình x = Acosωt. Cứ sau những khoảng
thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy π2 =10. Lị xo
của con lắc có độ cứng bằng
A. 50 N/m.
B. 100 N/m.
C. 25 N/m.

D. 200 N/m.
Câu 23: Một vật dao động điều hịa có phương trình x = Acos( ωt + ϕ). Gọi v và a lần
lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là :
A.

v2 a2
+ 2 = A2 .
4
ω ω

B.

v2 a2
+ 2 = A2
2
ω ω

C.

v2 a2
+ 4 = A2 .
2
ω ω

D.

ω2 a 2
+ 4 = A2 .
2
v

ω

Câu 24: Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào
sau đây sai?
A. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến
thiên điều hòa theo thời gian với cùng tần số.
B. Năng lượng điện từ của mạch gồm năng lượng từ trường và năng lượng điện
trường.


C. Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên
điều hòa theo thời gian lệch pha nhau

π
.
2

D. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường của mạch luôn cùng tăng hoặc
luôn cùng giảm.
Câu 25: Cơng thốt êlectron của một kim loại là 7,64.10-19J. Chiếu lần lượt vào bề mặt
tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng là λ1 = 0,18 µm, λ2 = 0,21 µm và λ3 = 0,35
µm. Lấy h=6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s. Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện
đối với kim loại đó?
A. Hai bức xạ (λ1 và λ2).
B. Khơng có bức xạ nào trong ba bức xạ
trên.
C. Cả ba bức xạ (λ1, λ2 và λ3).
D. Chỉ có bức xạ λ1.
Câu 26: Chiế u xiên mộ t chùm sáng hẹ p gồ m hai ánh sáng đơ n sắ c là vàng và lam từ
khơng khí tới mặt nước thì

A. chùm sáng bị phả n xạ toàn phầ n.
B. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam.
C. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, cịn tia sáng lam bị phản xạ tồn phần.
D. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng.
Câu 27: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần
là:
A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại.
C. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
D. tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.
Câu 28: Một sóng âm truyền trong khơng khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại
điểm N lần lượt là 40 dB và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M
A. 1000 lần.
B. 40 lần.
C. 2 lần.
D. 10000 lần.
Câu 29: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm
A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.
B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó
cùng pha.
C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
Câu 30: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh
sáng trắng có bước sóng từ 0,38 µm đến 0,76µm. Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh
sáng đơn sắc có bước sóng 0,76 µm cịn có bao nhiêu vân sáng nữa của các ánh sáng
đơn sắc khác?
A. 3.
B. 8.
C. 7.
D. 4.

Câu 31: Pin quang điện là nguồn điện, trong đó
A. hóa năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
B. quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
C. cơ năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
D. nhiệt năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
Câu 32: Quang phổ liên tục
A. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của
nguồn phát.
B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
C. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
D. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của
nguồn phát.


Câu 33: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường ln vng góc với
vectơ cảm ứng từ.
C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường ln cùng phương với
vectơ cảm ứng từ.
D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân khơng.
Câu 34: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5
mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng dùng trong thí
nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng λ1 = 450 nm và λ2 = 600 nm. Trên màn quan sát,
gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm l ần
lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ

A. 4.
B. 2.
C. 5.

D. 3.
3
2
4
Câu 35: Cho phản ứng hạt nhân: 1T + 1 D → 2 He + X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T,
hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5
MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng
A. 15,017 MeV.
B. 200,025 MeV.
C. 17,498 MeV.
D. 21,076 MeV.
Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi vào hai đầu đoạn
mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 Ω. Khi
điều chỉnh R thì tại hai giá trị R1 và R2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau.
Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R=R1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu tụ điện khi R = R2. Các giá trị R1 và R2 là:
A. R1 = 50Ω, R2 = 100 Ω.
B. R1 = 40Ω, R2 = 250 Ω.
C. R1 = 50Ω, R2 = 200 Ω.
D. R1 = 25Ω, R2 = 100 Ω.
Câu 37: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có biên độ khơng đổi và có tần số bằng tần số của lực
cưỡng bức.
D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
Câu 38: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt có U0 khơng đổi và ω thay đổi được vào
hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi ω thì cường độ dòng điện hiệu
dụng trong mạch khi ω = ω1 bằng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω =
ω2. Hệ thức đúng là :

A. ω1 + ω2 =

2
.
LC

B. ω1.ω2 =

1
.
LC

C. ω1 + ω2 =

2
.
LC

D. ω1.ω2 =

1
.
LC

Câu 39: Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân
bằng) thì
A. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.
B. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật ln cùng dấu.
C. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng.
D. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.

Câu 40: Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng
bao nhiêu thì số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân
cịn lại của đồng vị ấy?
A. 0,5T.
B. 3T.
C. 2T.
D. T.
II. PHẦN RIÊNG [10 câu]
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)


A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L
và tụ điện có điện dung thay đổi được từ C1 đến C2. Mạch dao động này có chu kì
dao động riêng thay đổi được.
A. từ 4π LC1 đến 4π LC2 .
B. từ 2π LC1 đến 2π LC2
C. từ 2 LC1 đến 2 LC2
D. từ 4 LC1 đến 4 LC2
Câu 42: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
B. Các vật ở nhiệt độ trên 20000C chỉ phát ra tia hồng ngoại.
C. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím.
D. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
Câu 43: Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì
ngun tử phát ra phơtơn có bước sóng 0,1026 µm. Lấy h = 6,625.10 -34J.s, e = 1,6.10-19 C
và c = 3.108m/s. Năng lượng của phôtôn này bằng
A. 1,21 eV
B. 11,2 eV.
C. 12,1 eV.

D. 121 eV.
Câu 44: Một vật dao động điều hịa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy
π = 3,14 . Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là
A. 20 cm/s
B. 10 cm/s
C. 0.
D. 15 cm/s.
π

Câu 45: Đặt điện áp u = U 0 cos  100π t − ÷ (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung


2.10
π

−4

3

(F). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dịng điện

trong mạch là 4A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
π

A. i = 4 2 cos  100π t + ÷ (A).

π

B. i = 5cos  100π t + ÷ (A)


π

C. i = 5cos  100π t − ÷ (A)

π

D. i = 4 2 cos  100π t − ÷ (A)





6

6



6



Câu 46: Từ thơng qua một vịng dây dẫn là Φ =

6

2.10
π

cos  100π t + ÷( Wb ) . Biểu thức của

π
4

−2

suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là
π

A. e = −2sin  100π t + ÷(V )
4

C. e = −2sin100π t (V )

π

B. e = 2sin  100π t + ÷(V )
4

D. e = 2π sin100π t (V )

Câu 47: Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số
hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của
chất phóng xạ đó là
A.

N0
.
16

B.


N0
9

C.

N0
4

D.

N0
6

Câu 48: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương
ngang với tần số góc 10 rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng (mốc ở vị trí cân
bằng của vật) bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 0,6 m/s. Biên độ dao
động của con lắc là
A. 6 cm
B. 6 2 cm
C. 12 cm
D. 12 2 cm
Câu 49: Một sóng âm truyền trong thép với tốc độ 5000 m/s. Nếu độ lệch pha của sóng
âm đó ở hai điểm gần nhau nhất cách nhau 1m trên cùng một phương truyền sóng là
thì tần số của sóng bằng
A. 1000 Hz
B. 2500 Hz.

C. 5000 Hz.


D. 1250 Hz.

π
2


Câu 50: Với các hành tinh sau của hệ Mặt Trời: Hỏa tinh, Kim tinh, Mộc tinh, Thổ tinh,
Thủy tinh; tính từ Mặt Trời, thứ tự từ trong ra là:
A. Hỏa tinh, Mộc tinh, Kim tinh, Thủy tinh, Thổ tinh.
B. Kim tinh, Mộc tinh, Thủy tinh, Hỏa tinh, Thổ tinh.
C. Thủy tinh, Kim tinh, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh.
D. Thủy tinh, Hỏa tinh, Thổ tinh, Kim tinh, Mộc tinh.
B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)

π

Câu 51: Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình u = 4 cos  4π t − ÷( cm) .


4

Biết dao động tại hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau
0,5 m có độ lệch pha là

π
. Tốc độ truyền của sóng đó là
3

A. 1,0 m/s
B. 2,0 m/s.

C. 1,5 m/s.
D. 6,0 m/s.
Câu 52: Một vật rắn quay quanh một trục cố định dưới tác dụng của momen lực không
đổi và khác không. Trong trường hợp này, đại lượng thay đổi là
A. Momen qn tính của vật đối với trục đó.
B. Khối lượng của vật
C. Momen động lượng của vật đối với trục đó.
D. Gia tốc góc của vật.
Câu 53: Từ trạng thái nghỉ, một đĩa bắt đầu quay quanh trục cố định của nó với gia tốc
khơng đổi. Sau 10 s, đĩa quay được một góc 50 rad. Góc mà đĩa quay được trong 10 s
tiếp theo là
A. 50 rad.
B. 150 rad.
C. 100 rad.
D. 200 rad.

π

Câu 54: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos  100π t + ÷(V ) vào hai đầu một cuộn cảm


thuần có độ tự cảm L =

3

1
(H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V


thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua

cuộn cảm là
π

A. i = 2 3 cos  100π t − ÷( A)
6

π

C. i = 2 2 cos  100π t + ÷( A)
6


π

B. i = 2 3 cos  100π t + ÷( A)

6

π

D. i = 2 2 cos  100π t − ÷( A)
6


Câu 55: Một vật rắn quay nhanh dần đều quanh một trục cố định, trong 3,14 s tốc độ
góc của nó tăng từ 120 vịng/phút đến 300 vịng/phút. Lấy π = 3,14 . Gia tốc góc của vật
rắn có độ lớn là
A. 3 rad/s2
B. 12 rad/s2
C. 8 rad/s2

D. 6 rad/s2
210
Câu 56: Lấy chu kì bán rã của pơlơni 84 Po là 138 ngày và NA = 6,02. 1023 mol-1. Độ
phóng xạ của 42 mg pơlơni là
A. 7. 1012 Bq
B. 7.109 Bq
C. 7.1014 Bq
D. 7.1010 Bq.
Câu 57: Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,452 µm và 0,243 µm vào catôt của
một tế bào quang điện. Kim loại làm catơt có giới hạn quang điện l à 0,5 µm. Lấy h =
6,625. 10-34 J.s, c = 3.108 m/s và me = 9,1.10-31 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các
êlectron quang điện bằng
A. 2,29.104 m/s.
B. 9,24.103 m/s
C. 9,61.105 m/s
D. 1,34.106 m/s
Câu 58: Momen quán tính của một vật rắn đối với một trục quay cố định
A. Có giá trị dương hoặc âm tùy thuộc vào chiều quay của vật rắn.
B. Phụ thuộc vào momen của ngoại lực gây ra chuyển động quay của vật rắn.
C. Đặc trưng cho mức quán tính của vật rắn trong chuyển động quay quanh trục ấy.
D. Không phụ thuộc vào sự phân bố khối lượng của vật rắn đối với trục quay.


Câu 59: Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, một con lắc đơn và một con lắc lò xo
nằm ngang dao động điều hòa với cùng tần số. Biết con lắc đơn có chiều dài 49 cm và
lị xo có độ cứng 10 N/m. Khối lượng vật nhỏ của con lắc lò xo là
A. 0,125 kg
B. 0,750 kg
C. 0,500 kg
D. 0,250 kg

Câu 60: Một vật có khối lượng nghỉ 60 kg chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ
ánh sáng trong chân khơng) thì khối lượng tương đối tính của nó là
A. 75 kg
B. 80 kg
C. 60 kg
D. 100 kg.

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2009
Mơn thi : HỐ, khối A


Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố :
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5;
K = 39; Ca = 40; Cr = 52, Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Sn =
119; Ba=137; Pb = 207.
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1 : Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn
hợp gồm H2SO4 0,5M và Na NO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn tồn, thu
được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M
vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là
A. 240.
B. 120.
C. 360.
D. 400.
Câu 2 : Xà phịng hóa hồn tồn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3
bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H 0
2SO4 đặc ở 140 C, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị
của m là
A. 18,00.
B. 8,10.

C. 16,20.
D. 4,05.
Câu 3: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?
A. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 lỗng, nguội.
B. Sục khí Cl2 vào dung
dịch FeCl2.
C. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2.
D. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
Câu 4: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn –Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc
với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mịn trước là:
A. I, II và III.
B. I, II và IV.
C. I, III và IV.
D. II, III và IV.
Câu 5: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng.
Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt
cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H2O và 7,84 lít khí CO2 (ở đktc). Phần trăm theo thể
tích của H2 trong X là
A. 65,00%.
B. 46,15%.
C. 35,00%
D. 53,85%.
Câu 6: Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và
Al2O3; Cu và FeCl3; BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hồn tồn
trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 7: Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong

phân tử. Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc). Số mol, cơng
thức phân tử của M và N lần lượt là
A. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2.
B. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4.
C. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2.
D. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4.
Câu 8: Xà phịng hóa hồn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu
được 2,05 gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng
đẳng kế tiếp nhau. Cơng thức của hai este đó là
A. HCOOCH3 và HCOOC2H5.
B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5.
C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7.
D. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5.
Câu 9: Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m 1 gam
muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam
muối Z. Biết m2–m1=7,5. Công thức phân tử của X là
A. C4H10O2N2.
B. C5H9O4N.
C. C4H8O4N2.
D. C5H11O2N.
Câu 10: Hòa tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 110ml dung dịch
KOH 2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M
vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 20,125.
B. 12,375.
C. 22,540.
D. 17,710.


Câu 11: Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên

gọi của X là
A. etilen.
B. xiclopropan.
C. xiclohexan
D. stiren.
Câu 12: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al 2O3 nung nóng
đến khi phản ứng hồn tồn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn
hợp ban đầu là
A. 0,8 gam.
B. 8,3 gam.
C. 2,0 gam.
D. 4,0 gam.
Câu 13: Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H 2SO4 đặc, thu được hỗn
hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hồn tồn, thu được
8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O. Hai ancol đó là
A. CH3OH và CH2=CH-CH2-OH.
B. C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH.
C. CH3OH và C3H7OH.
D. C2H5OH và CH3OH.
Câu 14: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là
A. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS.
B. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO.
C. FeS, BaSO4, KOH.
D.
KNO3,
CaCO3,
Fe(OH)3.
Câu 15: Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
Sau khi cân bằng phương pháp hóa học trên với hệ số của các chất l à những s ố
nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là

A. 46x – 18y.
B. 45x – 18y.
C. 13x – 9y.
D. 23x – 9y.
Câu 16: Xà phịng hóa một hợp chất có cơng thức phân tử C 10H14O6 trong dung dịch
NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (khơng có đồng phân hình
học). Cơng thức của ba muối đó là:
A. CH2=CH-COONa, HCOONa và CH≡C-COONa.
B. CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa.
C. HCOONa, CH≡C-COONa và CH3-CH2-COONa.
D. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa.
Câu 17: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết
vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản
ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của
A. 13,5.
B. 30,0.
C. 15,0.
D. 20,0.
Câu 18: Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu được CO 2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4.
Hai ancol đó là
A. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2.
B. C2H5OH và C4H9OH.
C. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2.
D. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3.
Câu 19: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung
dịchH2SO4 10% thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau
phản ứng là
A. 101,48 gam.
B. 101,68 gam.

C. 97,80 gam.
D. 88,20 gam.
Câu 20: Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng
với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là
A. KMnO4.
B. K2Cr2O7.
C. CaOCl2.
D. MnO2.
Câu 21: Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3 thu được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, t0)
thì 0,125 mol X phản ứng hết với 0,25 mol H 2. Chất X có cơng thức ứng với cơng thức
chung là
A. CnH2n-1CHO (n ≥ 2).
B. CnH2n-3CHO (n ≥ 2).
C. CnH2n(CHO)2 (n ≥ 0).
D. CnH2n+1CHO (n ≥ 0).


Câu 22: Hịa tan hồn tồn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được
dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của
hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cơ cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan.
Giá trị của m là
A. 97,98.
B. 106,38.
C. 38,34.
D. 34,08.
Câu 23: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 lỗng, thu được
940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H 2 bằng 22. Khí
NxOy và kim loại M là
A. NO và Mg.

B. N2O và Al
C. N2O và Fe.
D. NO2 và Al.
Câu 24: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15
gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 8.
B. 7.
C. 5.
D. 4.
Câu 25: Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai
muối trong X là
A. Fe(NO3)2 và AgNO3.
B. AgNO3 và Zn(NO3)2.
C. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2.
D. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2.
Câu 26: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là
A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
B. dung dịch NaCl.
C. dung dịch HCl.
D. dung dịch NaOH.
Câu 27: Cho 6,72 gam Fe vào 400ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có
thể hịa tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là
A. 1,92.
B. 0,64.
C. 3,84.
D. 3,20.
Câu 28: Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng m C : mH : mO =
21:2:4. Hợp chất X có cơng thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số đồng

phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với công thức phân tử của X là
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Câu 29: Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO 2, N2, HCl, Cu2+, Cl-. Số chất và ion có
cả tính oxi hóa và tính khử là
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 7.
Câu 30: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín khơng chứa khơng khí, sau một thời
gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để
được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 31: Poli (metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là
A. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH.
B. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.
C. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH.
D. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.
Câu 32: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom
nhưng không tác dụng với dung dịch NaHCO3. Tên gọi của X là
A. metyl axetat.
B. axit acrylic.
C. anilin.
D. phenol.
âu 33: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngồi cùng là ns 2np4. Trong

hợp chất khí của nguyên tố X với hiđrô, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối
lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là
A. 27,27%.
B. 40,00%.
C. 60,00%.
D. 50,00%.
Câu 34: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit
axetic là:
A. CH3COOH, C2H2, C2H4.
B. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5.
C. C2H5OH, C2H4, C2H2.
D. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH.


Câu 35: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na 2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng
giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở
đktc). Giá trị của V là
A. 4,48.
B. 1,12.
C. 2,24.
D. 3,36.
Câu 36: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu
được V lít khí CO2 (ở đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là:
A. m = a −

V
.
5,6

B. m = 2a −


V
.
11, 2

C. m = 2a −

V
.
22, 4

D. m = a +

V
.
5,6

Câu 37: Có ba dung dịch: amoni hiđrocacbonat, natri aluminat, natri phenolat và ba chất
lỏng: ancol etylic, benzen, anilin đựng trong sáu ống nghiệm riêng biệt. Nếu chỉ dùng
một thuốc thử duy nhất là dung dịch HCl thì nhận biết được tối đa bao nhiêu ống
nghiệm?
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Câu 38: Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp
NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 3,940.
B. 1,182.
C. 2,364.

D. 1,970.
Câu 39: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân
dung dịch muối của chúng là:
A. Ba, Ag, Au.
B. Fe, Cu, Ag.
C. Al, Fe, Cr.
D. Mg, Zn, Cu.
2+
2
2
6 2
6
6
Câu 40: Cấu hình electron của ion X là 1s 2s 2p 3s 3p 3d . Trong bảng tuần hồn các
ngun tố hóa học, ngun tố X thuộc
A. chu kì 4, nhóm VIIIB.
B. chu kì 4, nhóm VIIIA.
C. chu kì 3, nhóm VIB.
D. chu kì 4, nhóm IIA.
II. PHẦN RIÊNG [10 câu]
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)
A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41: Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2; C2H4; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch
hở, đơn chức). Biết C3H4O2 khơng làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng
được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa là
A. 3.
B. 4
C. 2
D. 5
Câu 42: Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2,

Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau
khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3
Câu 43: Hịa tan hồn tồn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư),
thu được 5,6 lít H2(ở đktc). Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với
14,6 gam hỗn hợp X là
A. 3,92 lít.
B. 1,68 lít
C. 2,80 lít
D. 4,48 lít
Câu 44: Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của
A. Xeton
B. Anđehit
C. Amin
D. Ancol.
Câu 45: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 1
mol Ag+ đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa 3 ion
kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào của x thỏa mãn trường hợp trên?
A. 1,5
B. 1,8
C. 2,0
D. 1,2
Câu 46: Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch khơng phân nhánh. Đốt cháy
hồn tồn 0,3 mol hỗn hợp X, thu dược 11,2 lit khí CO2 (ở đktc). Nếu trung hịa 0,3 mol
X thì cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit đó là:
A. HCOOH, HOOC-CH2-COOH.
B. HCOOH, CH3COOH.

C. HCOOH, C2H5COOH
D. HCOOH, HOOC-COOH.


×