Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

tuần 15 lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.87 KB, 40 trang )

Trờng TH Đồng Lơng Giáo viên: Đoàn Thị Liên
Tuần 15 Thứ hai ngày 8 tháng 12 năm 2008
Tập đọc:
Tiết 1 : Buôn Ch Lênh đón cô giáo
I/ Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các tiếng, từ khó : Ch Lênh, trọng, trởng buôn, Rock, lũ làng, phăng
phắc,...
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ,
nhấn giọng ở các từ gợi tả.
- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung từng đoạn.
2. Đọc - hiểu
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : Buôn, nghi thức, gùi,..
- Hiểu nội dung của bài: Tình cảm của ngời Tây Nguyên yêu quí cô giáo, biết trọng
văn hóa, mong muốn cho con em của dân tộc mình đợc học hành, thoát khỏi nghèo
nàn, lạc hậu.
Ii. đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ trang 114, SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc thuộc bài thơ Hạt gạo
làng ta và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
+ Bài thơ cho em hiểu điều gì ?
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả
lời câu hỏi.
- Nhận xét cho điểm từng HS
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và


mô tả cảnh vẽ trong tranh.
- Giới thiệu: Ngời dân miền núi nớc ta
rất ham học.
- 2.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài
a) Luyện đọc
- Yêu cầu 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn
(2 lợt). GV chú ý sửa lỗi phát âm. Ngắt
giọng cho từng HS (nếu có).
- 3 HS đọc bài, lần lợt trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
- Tranh vẽ ở một buôn làng, mọi ngời
dân rất phấn khởi, vui vẻ đón tiếp một cô
giáo trẻ.
- Lắng nghe
- HS đọc bài theo trình tự:
- HS 1:Căn nhà sàn chật ... dành cho
khách quí.
- HS 2: Y Hoa đến .. chém nhát dao
- HS 3: Già Rok xoa tay ... xem cái
chữ nào ?
200
Trờng TH Đồng Lơng Giáo viên: Đoàn Thị Liên

- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc thành bài.
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc nh sau :
- HS 4: Y Hoa lấy trong túi ... Chữ cô
giáo..

- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
2 HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối từng
đoạn (đọc 2 vòng)
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
+ Toàn bài đọc với giọng kể chuyện : trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với
những nghi thức long trọng ; vui hớn hở ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ.
- Nhấn giọng ở những từ ngữ : Nh đi hội, vừa lùi, vừa trải, thẳng tắp, mịn nh
nhung, trang trọng nhất, xoay tay, vui hẳn, ùa theo, thật to, thật đậm, Bác Hồ, bao
nhiêu...
b) Tìm hiểu bài
+ Cô giáo Y Hoa đến buôn Ch Lênh
làm gì
+ Ngời dân Ch Lênh đón tiếp cô giáo Y
Hoa nh thế nào ?
? Những chi tiết nào cho thấy dân làng
rất háo hức chờ đợi và yêu quí "cái
chữ" ?
? Tình cảm của cô giáo Y Hoa đối với
ngời dân nơi đây nh thế nào ?
+ Tình cảm của ngời Tây Nguyên với
cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì ?
+ Bài văn cho em biết điều gì ?
.
- Câu trả lời:
+ Cô giáo Y Hoa đến buôn Ch Lênh để
dạy học.
+ Ngời dân Ch Lênh đón tiếp cô giáo Y
Hoa rất trang trọng và thân tình
....... thực hiện nghi lễ để trở thành ngời

trong buôn.
+ Mọi ngời ùa theo già làng đề nghị cô
giáo cho xem cái chữ. Mọi ngời im
phăng phắc khi xem Y Hoa viết chữ. Y
Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò
reo.
+ Cô giáo Y Hoa rất yêu quí ngời dân ở
buôn làng, cô rất xúc động, tim đập rộn
ràng khi viết cho mọi ngời xem cái chữ.
+ Tình cảm của ngời Tây Nguyên với
cô giáo, với cái chữ cho thấy :
- Ngời Tây Nguyên rất ham học, ham
hiểu biết.
- Ngời Tây Nguyên rất quý ngời, yêu
cái chữ .
- Ngời Tây Nguyên hiểu rằng ; Chữ viết
mang lại sự hiểu biết, ấm no cho mọi ng-
ời.
+ Bài văn cho em biết ngời dân Tây
Nguyên đối với cô giáo và nguyện vọng
mong muốn cho con em dân tộc mình đ-
ợc học hành, thoát khỏi mù chữ, đói
nghèo, lạc hậu.
- 2 HS nhắc lại nội dung chính
201
Trờng TH Đồng Lơng Giáo viên: Đoàn Thị Liên
c, Đọc diễn cảm
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm
đoạn 3 - 4
+ Treo bảng phụ có viết đoạn văn.

+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
+ Theo dõi GV đọc mẫu
+ 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc bài cho
nhau nghe.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học và soạn bài Về
ngôi nhà đang xây.
- 3 HS thi đọc diễn cảm.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
Toán:
tiết 2 : luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Củng cố qui tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Rèn kĩ năng thực hiện chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Luyện tìm thành phần cha biết trong phép tính.
- Giải bài toán có sử dụng phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
II. Các hoạt động dạy học
202
Trờng TH Đồng Lơng Giáo viên: Đoàn Thị Liên
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoatf động 1. Củng cồ kiến thức
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm
bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết
học trớc.

- GV nhận xét ghi điểm.
* Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài : Trong tiết học
toán này chúng ta cùng làm các bài toán
luỵên tập về chia một số thập phân cho
một số thập phân.
Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV cho HS nêu yêu cầu bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp,
sau đó yêu cầu 3 HS vừa lên bảng nêu rõ
cách thực hiện phép tính của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta
làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 3
- GV Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 4
- GV gọi HS nêu y/c
- 1 HS lên bảng làm bài
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo
dõi nhận xét.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết

học.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
a, 17,15 : 4,9 = 3,5
b, 37,825 :4,25 = 8,9
c, 0,2268 : 0,18 = 1,26
- 1 HS nêu : Bài tập yêu cầu chúng
ta tìm x
- 3 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
a, x x 1,4 = 2,8 x1,5
x = 4,2
x = 4,2 :1,4
x = 3
b, 1,02
ì
x = 3,57 x 3,06
1,02
ì
x = 10,9242
x = 10,9242 : 1,02
x = 10,71
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu
có sai thì sửa lại cho đúng.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra bài lẫn nhau.
- 1 HS đọc đề toán trớc lớp, HS cả
lớp đọc thầm đề toán
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập,
Bài giải

Chiều dài mảnh đất là :
161,5 : 9,5 = 17 (m)
Chu vi của mảnh đất đó là:
( 17 + 9,5 ) x 2 = 53 (m)
Đáp số : 53 m
- 1 HS nhận xét , chữa bài
- 1 HS nêu y/c
- 1 hs làm bài
51,2 :3,2 - 4,3 x (3- 2,1) - 2,68
= 16 - 4,3 x 0,9 - 2,68
= 16 - 3,87 - 2,68
=12,13 - 2,68 = 9,45
203
Trờng TH Đồng Lơng Giáo viên: Đoàn Thị Liên
Lịch sử:
Tiết 3 : Chiến thắng biên giới thu - đông 1950
I. Mục tiêu
Sau bài học HS nêu đợc
- Lí do ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950
- Trình bày sơ lợc chiến dịch Biên giới thu - đông 1950
- ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu đông 1950
- Nêu đợc sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947 và chiến thắng
Biên giới thu đông 1950.
II. Đồ dùng dạy học
-Lợc đồ chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
-Các hình minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- GV gọi 2 học sinh lên bảng hỏ và

yêu cầu trả lời câu hỏi về nội dung bài
cũ, sau đó nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
Sau chiến thắng Việt Bắc, thế và lực
của quân dân ta đủ mạnh để chủ động
tiến công địch, bài Chiến thắng Biên
giới thu đông 1950.
- 3 HS lần lợt trả lời các câu hỏi.
+Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên
Việt Bắc nhằm âm mu gì?
+Nêu ý nghĩa của thắng lợi Việt Bắc thu
- đông 1947.
Hoạt động 1 : Ta quyết định mở chiến dịch biên giới thu - đông
1950
- GV dùng bản đồ Việt Nam sau đó
giới thiệu.
+ Giới thiệu các tỉnh trong Căn cứ địa
Việt Bắc, giới thiệu đến tỉnh nào thì dán
vào vị trí tỉnh đó một hình tròn đỏ.
+ Giới thiệu: Từ năm 1948 đến giữa
năm 1950, ta mở một loạt các chiến
dịch quân sự và giành đợc hiều thắng
lợi. Trong tình hình đó, thực dân Pháp
âm mu cô lập Căn cứ địa Việt Bắc.
Chúng khoá chặt biên giới Việt -
Trung.
Tập trung lực lợng lớn ở Đông bắc
trong đó có hai cứ điểm lớn là Cao
Bằng, Đông Khê ( dán hình trònn đen

- HS trao đổi và nêu ý kiến: Nếu tiếp tục
để địch đóng quân tai đây và khoá chặt
Biên giới Việt - Trung thì căn cứ địa Việt
Bắc bị cô lập. không khai thông đợc đờng
liên lạc quốc tế.
- Lúc này chúng ta cần phá tan âm mu
khóa chặt biên giới của địch, khai thông
biên giới, mở rộng quan hệ giữa ta và quốc
tế.
204
Trờng TH Đồng Lơng Giáo viên: Đoàn Thị Liên
lên lợc đồ ở hai vị trí này). Ngoài ra còn
nhiều cứ điểm khác, tạo thành một khu
vực phòng ngự, có sự chỉ huy thống
nhất và có thể chi viện lẫn nhau.
Hỏi: Nếu để Pháp tiếp tục khoá chặt
biên giới Việt - Trung, sẽ ảnh hởng gì
đến Căn cứ địa Việt Bắc và kháng chiến
của ta?
- Vậy nhiệm vụ của kháng chiến lúc
này là gì?
Hoạt động 2: diễn biến, kết quả chiến dịch biên giới thu - đông
1950
- Thảo luần nhóm
+Trận đánh mở màn cho chiến dịch là
trận nào? Hãy thuật lại trận đánh đó.
+Sau khi mất Đông Khê, địch làm gì?
Quân ta làm gì trớc hành đông đó của
địch?
+Nêu kết quả của chiến dịch Biên giới

thu - đông 1950
- GV tổ chức cho 3 nhóm HS thi trình
bày chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
Hỏi: Em có biết vì sao ta lại chọn Đông
Khê là trận mở đầu chiến dịch Biên giới
thu - đông 1950 không?
- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4
HS, lần lợt từng em vừa trình bày diễn
biến của chiến dịch, các bạn trong nhóm
nghe và bổ sung ý kiến cho nhau.
Các nội dung cần trình bày:
+ Trận đánh mở màn chiến dịch Biên
giới thu - đông 1950 là trận Đông Khê.
Địch ra sức tấn công Đông Khê. Ngày
16/9/1950 ta nổ súng tấn công Đông
Khê. Địch ra sức cố thủ trong lô cốt và
dùng máy bay bắn phá suốt ngày đêm.
Với tinh thần quyết thắng, bộ đội ta đã
anh dũng chiến đấu. Sáng 18/9/1950
quân ta chiếm đợc cứ điểm Đông Khê.
+Mất Đông Khê, quân Pháp ở Cao
Bằng bị cô lập, chúng buộc phải rút khỏi
Cao Bằng, theo đờng số 4 chiếm lại
Đông Khê. Sau nhiều ngày giao tranh
quyết liệt, quân địch ở đờng số 4 phải rút
chạy.
+ Qua 29 gày đêm chiến đấu ta đã diệt
và bắt sống hơn 8000 tên địch, giải
phóng một thị xã và thị trấn, làm chủ
750 km2 trên dải biên giới Việt - Trung.

Căn cứ địa Việt Bắc đợc củng cố và mở
rộng.
-3 nhóm HS trình bày.
- HS cả lớp tham gia nhận xét
- Vì Dông khê la một trong căn cứ
điểm trên đờng số 4,cùng với 1 số điểm
khác liên kết mhawmf khóa chặt biên
giới Việt Trung .
205
Trờng TH Đồng Lơng Giáo viên: Đoàn Thị Liên
Hoạt động 3 : ý nghĩa của chiến thắng biên giới thu - đông 1950
- Gv yêu cầu HS thảo luận theo bàn cùng trả lời câu hỏi sau để rút ra ý nghĩa của
chiến thắng Biên giới thu - đông 1950.
+ Nêu điểm khác chủ yếu của chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 với chiến dịch
Việt Bắc thu - đông 1947. Điều đó cho thấy sức mạnh của quân và dân ta nh thế nào
so với nhữg ngày đầu kháng chiến?
+ Chiến thắng Biên giới thu đông 1950 đem lại kết quả gì cho cuộc kháng chiến
của ta?
+ Chiến thắng Biên giới thu - đông 1950 có tác động thế nào đến địch? Mô tả
những điều em thấy trong hình 3
- GV tổ chức cho HS nêu ý kiến trớc lớp
- GV kết luận:
Hoạt động 4: Bác Hồ trong chiến dịch biên giới thu đông 1950, g-
ơng chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, xem hình minh hoạ 1 và nói rõ suy nghĩ của em
về hình ảnh Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới thu đông 1950.
- GV: Hãy kể những điều em biết về gơng chiến đấu dũng cảm của La Văn Cầu.
Em có suy nghĩ gì về ah La Văn Cầu và tinh thần chiến đấu của bộ độ ta?
3 . Củng cố - dặn dò:
- GV tổng kết bài

- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học thuộc bài và su tầm t liệu về 7 anh hùng
chiến sĩ thi đua đợc bầu trong Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gơng mẫu toàn
quốc.
Thứ ba ngày 9 tháng 12 năm 2008
Toán
Tiết 1: luyện tập chung
I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
- Cộng các số thập phân.
- Chuyển các hỗn số thành số thập phân.
- So sánh các số thập phân.
- Thực hiện chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Tìm thành phần cha biết của phép tính với số thập phân.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
206
Trờng TH Đồng Lơng Giáo viên: Đoàn Thị Liên
Hoạt động1. Củng cố kiến thức
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài
tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học
trớc.
- GV nhận xét ghi điểm.
*Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài : Trong tiết học toán
này chúng ta cùng làm các bài toán luyện
tập về phép cộng, .......thành số thập phân.
Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV chữa bài và ghi điểm HS
Bài 2
- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm
gì ?
- GV yêu cầu HS làm tự làm,chữa bài
- Nhận xét ,chữa bài
Bài 3
- GV Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét ghi điểm
HĐNT - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS
về nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện tập
thêm và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dới
lớp theo dõi nhận xét.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của
tiết học.
- HS đọc
- 4 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.Chữa bài
- KQ :305,14 ;45,908 ; 234,37; 507,009
- Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh các
phân số.
54,01 < 54
10
1
; 4
25
1
< 4,25

3,41 > 3
4
1
; 9
5
4
= 9,8
.
- HS nêu cách tìm thừa số cha
biết trong phép nhân để giải thích.
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu có
sai thì sửa lại cho đúng.
a, 9,5 x x = 47,4 + 24,8
9,5 x x = 72,2
x = 72,2 : 9,5
x = 7,6
b, x : 8,4 = 47,04 - 29,75
x : 8,4 = 17,29
x = 17,29 : 8,4
x = 145,236
- Nhận xét , chữa bài
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau bài sau.
207
Trờng TH Đồng Lơng Giáo viên: Đoàn Thị Liên
Chính tả: ( Nghe - viết )
Tiết 2: Buôn ch lênh đón cô giáo
I. Mục tiêu
- Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn từ "Y Hoa lấy trong gùi ra ... A, chữ, chữ cô
giáo" trong bài Buôn Ch Lênh đón cô giáo.

- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch hoặc tiếng có thanh hỏi/thanh ngã.
Ii. đồ dùng dạy - học
- Bài tập 3a hoặc 3b viết sẵn vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS lên bảng viết các từ có
âm đầu tr / ch hoặc có vần ao / au
- Yêu cầu HS nhận xét từ bạn viết trên
bảng
- Nhận xét chữ viết của HS
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
GV nêu: Tiết chính tả hôm nay các em
cùng nghe viết một đoạn một đoạn cuối
trong bài Buôn Ch Lênh đón cô giáo và
làm các bài tập chính tả phân biệt các
tiếng có âm đầu tr / ch hoặc có thanh
hỏi / thanh ngã.
2.2 Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài
a) Trao đổi về nội dung đoạn văn.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn cần viết.
- Hỏi: Đoạn văn cho em biết điều gì ?
b) Hớng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS đọc, tìm các từ khó khi
viết chính tả.
- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ
vừa tìm đợc.
c) Viết chính tả

Nhắc HS viết hoa các tên riêng.
d) Soát lỗi, chấm bài
2.3 Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
a, Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài
tập.
- Nhận xét các từ đúng.
* Ví dụ các từ :
- 2 HS viết trên bảng , HS dới lớp viết
vào vở nháp.
- Nhận xét
- HS nghe và xác định nhiệm vị của tiết
học.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- HS: đoạn văn nói lên tấm lòng của bà
con Tây Nguyên đối với cô giáo và cái
chữ.
- HS nêu các từ khó. Ví dụ: Y Hoa,
phăng phắc, quỳ, lồng ngực...
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 4 HS tạo thành một nhóm cùng trao
đổi và tìm từ, 1 nhóm viết vào bảng
nhóm, các nhóm khác viết vào vở.
208
Trờng TH Đồng Lơng Giáo viên: Đoàn Thị Liên
+ Tra (tra lúa) - Cha (mẹ).
+ trà (uống trà) - chà (chà sát)
+ trả (trả lại) - chả (chả giò, bánh
chả)
+ trao (trao đổi) - chao (chao cánh)

+ trào (nớc trào) - chào (chào hỏi)
+ tráo (đánh tráo) - cháo (cháo bát)
+ tro (tro bếp) - cho (cho quà)
+ trò (làm trò) - chò (cây chò)
+ trõ (trõ sôi) - chõ (nói chõ vào)
Bài 3
a, Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của
bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài bằng cách
dùng bút chì viết cách còn thiếu vào vở
bài tập tiếng việt.
- Gọi HS nhận xét của bài bạn làm trên
bảng.
- Nhận xét, kết luận các từ đúng.
- Yêu cầu HS đọc toàn bộ câu chuyện
sau khi đã đợc tìm từ.
- 1 nhóm báo cáo kết quả làm việc, HS
khác bổ sung ý kiến
- 1 HS đọc lại các từ tìm đợc trên phiếu.
+ tròng (tròng dây) - chòng (chòng
ghẹo)
+ trông (trông đợi) - chông (chông
gai)
+ trồng (trồng cây) - chồng (vợ
chồng)
+trờ (xe đang trờ) - chờ (chờ đợi)
+ trồi (trồi lên) - chồi (chồi cây)
+ trèo (trèo cây) - chèo (hát chèo)
+ trong (trong trẻo) chong (chong
chóng)

+ trống (đánh trống) - chống (chống
gậy)
-1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
-1 HS làm trên bảng lớp. HS dới lớp
làm vào vở bài tập.
- Nêu ý kiến về bài làm của bạn, sửa lại
bài nếu bạn làm sai.
- Theo dõi chữa bài của GV và chữa lại
nếu sai.
- 1 HS đọc thành tiếng.
Nhà phê bình và chuyện của vua
- Truyện đáng cời ở chỗ nào ?
- Truyện đáng cời ở chỗ nhà phê bình
xin vua cho trở lại nhà giam ngụ ý nói
rằng sáng tác mới của nhà vua rất dở.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ các từ vừa tìm đợc
và chuẩn bị bài sau
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu:
Tiết 3 : Mở rộng vốn từ : Hạnh phúc
I. Mục tiêu
- Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc.
- Tìm đợc từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với từ hạnh phúc.
- Biết trao đổi, thảo luận để nhận thức đúng về từ hạnh phúc.
Ii. đồ dùng dạy - học
209
Trờng TH Đồng Lơng Giáo viên: Đoàn Thị Liên

- Bài tập 1, 4 viết sẵn trên bảng lớp.
- Từ điển học sinh
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 3 HS đọc đoạn văn tả mẹ
đang cấy lúa.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- Tiết luyện từ và câu trong chủ điểm
Vì hạnh phúc con ngời sẽ giúp các em
hiểu đúng về hạnh phúc, mở rộng vốn từ
về chủ đề Hạnh phúc.
2.2. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của
bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc theo theo cặp.
Hớng dẫn cách làm: khoanh tròn vào chữ
cái ý giải thích đúng nghĩa của từ hạnh
phúc.
- Yêu cầu 1 HS làm trên bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên
bảng.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng :
- Yêu cầu HS đặt câu với từ hạnh phúc.
- Nhận xét câu HS đặt.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên
bảng ý kiến của HS.
- Kết luận đúng.
- Yêu cầu HS đặt câu với các từ vừa tìm
đợc.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn tả mẹ
đang cấy trớc lớp.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 2 HS ngồi cùng trao đổi, thảo luận,
làm bài.
- 1 HS làm trên bảng lớp.
- Nhận xét.
- Theo dõi GV chữa bài và tự sửa bài
mình nếu thấy sai.
- Trạng thái sung sớng vì thấy hoàn
toàn đạt đợc ý nguyện.
- 3 HS tiếp nối nhau đặt câu. Ví dụ :
+ Em rất hạnh phúc vì đạt đợc danh
hiệu học sinh giỏi.
+ Gia đình em sống rất hạnh phúc.
+ Mẹ em mỉm cời hạnh phúc khi thấy
bố em đi công tác về.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp cho cả
lớp nghe.
- 4 HS cùng trao đổi, thảo luận tìm từ.
- nối tiếp nêu từ, mỗi HS chỉ cần nêu
một từ.
- Viết vào vở các từ đúng.

+ Những từ đồng nghĩa với từ hạnh
phúc : Bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ
cực,...
210
Trờng TH Đồng Lơng Giáo viên: Đoàn Thị Liên
- Nhận xét câu đặt của HS.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức cho HS thi tiếp sức nh sau :
+ Chia lớp thành 2 nhóm, xếp thành 2
hàng trớc bảng.
+ Phát phấn cho em đầu tiên của nhóm,
yêu cầu 2 em viết một từ của mình lên
bảng của mình tìm đợc. Sau đó nhanh
chóng chuyển phấn cho bạn thứ hai viết.
Cứ nh thế cho đến hết.
+ Nhóm thắng cuộc là nhóm tìm đợc
nhiều từ đúng, nhanh.
- Tổng kết cuộc thi. Tuyên dơng nhóm
tìm đợc nhiều từ và đúng.
- Yêu cầu HS giải thích nghĩa các từ trên
bảng. Nếu HS giải thích cha rõ, GV giải
thích lại cho HS hiểu.
- Nối tiếp nhau đặt câu. Ví dụ :
+ Cô ấy may mắn trong cuộc sống.
+ Tôi sung sớng reo lên khi đợc điểm
10.
+ Chị Dâu thật khốn khổ.
+ Cô Tấm có lúc phải sống một cuộc
sống cơ cực.

- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Thi tìm từ tiếp sức theo hớng dẫn :
- Viết các từ tìm đợc vào vở : Ví dụ :
Phúc ấm, phúc bất trùng lai, phúc đức,
phúc hậu, phúc lợi, phúc thần, phúc
tinh, phúc trạch, vô phúc, có phúc,...
- Nối tiếp nhau giải thích.
+ Phúc ấm : Phúc đức của tổ tiên để lại.
+ phúc bất trùng lai : điều may mắn lớn không đến liền nhau mà chỉ gặp một
phần.
+ phúc đức: điều tốt lành để lại cho con cháu.
+ phúc hậu : có một lòng nhân hậu, hay làm điều tốt cho ngời khác.
+ phúc lợi : lợi ích công cộng mà ngời dân đợc hởng không phải trả tiền hoặc chỉ
trả một phần
+ phúc thần : Vị thần chuyên làm những điều tốt.
+ phúc tinh : cứu tinh.
+ phúc trạch : nh phúc ấm.
+ vô phúc : không đợc hởng may mắn.
- GV yêu cầu HS đặt câu với các tiếng
có tiếng phúc vừa tìm đợc.
Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của
bài tập.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trải
lời câu hỏi của bài.
- GV gọi HS phát biểu và giải thích vì
sao em lại chọn yếu tố đó.
- Kết luận : Tất cả yếu tố trên đều có
thể tạo nên một gia đình hạnh phúc nh
- Nối tiếp nhau đặt câu.

- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi ý kiến
của mình về hạnh phúc.
- Nối tiếp nhau phát biểu trớc lớp.
- Lắng nghe.
211
Trờng TH Đồng Lơng Giáo viên: Đoàn Thị Liên
mọi ngời sống hòa thuận là quan trọng
nhất.
+ Một gia đình giàu có, nhà cao cửa rộng mà không có tôn ti trật tự, bố mẹ con cái
không tôn trọng nhau, suốt ngày cãi lộn ; các con không chịu học hành, thích lêu
lổng ngoài đờng, kết bè đảng với những đứa trẻ h hỏng, nghiện hút -> cuộc sống
trong gia đình nh thế dù không thiếu tiền bạc vẫn là một địa ngục, không thể có hạnh
phúc, không có cả tơng lai vì tiền bạc, nhà cửa sẽ không cánh mà bay đi hết.
+ Một gia đình bố mẹ chức trọng quyền cao, con cái đi du học nhng bố mẹ con cái
không thuận hòa, không yêu thơng nhau, không tin tởng nhau, không cảm thấy ngôi
nhà là một tổ ấm. Các thành viên thích ở ngoài hơn về nhà -> gia đình nh thế không
thể có hạnh phúc.
+ Một gia đình con cái học giỏi nhng bố mẹ mâu thuẫn, có ý định li hôn, quan hệ
giữa các thành viên trong gia đình rất căng thẳng, mệt mỏi -> cũng không thể có
hạnh phúc.
+ Một gia đình mà các thành viên sống hòa thuận, tôn trọng yêu thơng nhau, giúp
đỡ nhau cùng tiến bộ -> là một gia đình hạnh phúc.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ các từ vừa tìm đợc. Nhắc nhở HS luôn có ý thức làm những việc
có ích, góp phần tạo nên niềm hạnh phúc cho gia đình mình.
Khoa học:
Tiết 4 : Thuỷ Tinh
I) Mục tiêu. Giúp HS:

- Nhận biết đợc các đồ vật làm bằng thuỷ tinh.
- Phát hiện đợc các tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thờng.
- Nêu đợc tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lợng cao.
- Biết cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh.
II) Đồ Dùng Dạy-Học.
- Hình minh hoạ trang 60, 61 SGk.
- Phiếu học tập
III) Các hoạt động dạy-học
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động
-Kiểm tra bài cũ
GV giới thiệu bài:
+) Đa ra 1 chiếc lọ hoa đẹp và hỏi: Lọ
hoa này đợc làm từ vật liệu gì?
+ HS 1: Em hãy nêu tính chất và cáh
bảo quản xi măng?
+ HS 2: Xi măng ó những ích lợi gì
trong đời sống?
-HS nêu ý kiến.
+ Lọ hoa bằng thuỷ tinh.
+ lọ hoa bằng pha lê.
212
Trờng TH Đồng Lơng Giáo viên: Đoàn Thị Liên
+) Nêu: Đây là lọ hoa làm bằng thuỷ
tinh. Có những loại thuỷ tinh nào?
Chúng có tính chất gì? Bài học hôm nay
sẽ cho chúng ta câu hỏi trả lời.
Hoạt động 1 : Những đồ dùng làm bằng thuỷ tinh
-GV nêu yêu cầu: Trong số những đồ
dùng của gia đình chúng ta có rất nhiều

đồ dùng bằng thuỷ tinh. Hãy kể tên các
đồ dùng bằng thuỷ tinh mà em biết?
- GV hỏi:
+ Dựa vào những kinh nghiệm thực tế
đã sử dụng đồ thuỷ tinh, em thấy thuỷ
tinh có tính chất gì?
+ Tay cầm mộtc hiếc cốc thuỷ tinh và
hỏi: Nếu cô thả chiếc cốc này xuống sàn
nhà thì điều gì sẽ xảy ra? Tại sao?
-Kết luận: Có rất nhiều đồ dùng đợc
làm bằng thuỷ tinh: cốc, chén, li, bát,
nồi, lọ hoa, mắt kính, chai, lọ, dụng cụ
thí nhiệm , cửa sổ , vật lu niệm, những
đồ dùng này khi va chạm mạnh vào vật
rắn sẽ bị vỡ thành nhiều mảnh.
- Tiếp nối nhau kể: Các đồ dùng bằng
thuỷ tinh: mắt kính, bóng điện, ống đựng
thuốc tiêm, chai, lọ, li, cốc, chén, bát,
vật lu niệm,
- HS trả lời theo kinh nghiệm bản thân:
+ Thuỷ tinh trong suốt hoặc có màu, rất
dễ vỡ, không bị gỉ.
+ Khi thả hiế cốc xuống sàn nhà, chiếc
cốc sẽ bị vỡ thành nhiều mảnh.
Vì chiếc cốc này bằng thuỷ tinh khi va
chạm với nền nhà rắn sẽ bị vỡ.
- Lắng nghe.
Hoạt động 2: Các loại thuỷ tinh và tính chất của chúng
-Tổ chức cho HS hoạt động nhóm nh
sau:

+) Phát cho từng nhóm một số dụng cụ:
- 1 bóng đèn.
- 1 lọ hoa đẹp bằng thuỷ tinh chất lợng
cao hoặc dụng cụ thí nghiệm.
- Giấy khổ to, bút dạ.
+ Yêu cầu HS quan sát vật thật, đọc
thông tin trong SGK trang 61. Sau đó
xác định vật nào là thuỷ tinh thờng, vật
nào là thuỷ tinh chất lợng cao và nêu căn
cứ xác định.
- GV đi giúp đỡ từng nhóm.
Gợi ý: HS chia giấy thành 2 cột, chỉ ghi
vắn tắt các căn cứ hoặc tính chất bằng
các gạch đầu dòng.
- Gọi nhóm làm xong trớc dán lên
phiếu bảng yêu cầu HS đọc phiếu hoặc
có thể dùng vật thật để thuyết trình.
- Nhận xét, khen ngợi các nhóm ghi
chép khoa học, trình bày rõ ràng, lu loát.
-4HS ngồi 2 bàn trên dới tạo thành 1
nhóm.
-Nhận đồ dùng học tập và trao đổi,thảo
luận theo yêu cầu.
-1 nhóm HS trình bày kết quả thảo luận
trớc lớp, HS các nhóm khác theo dõi bổ
sung ý kiến và thống nhất ý kiến nh sau:
Thuỷ tinh Thuỷ tinh chất l-
ợng cao
Bóng điện
- Trong suốt,

không gỉ, cứng, dễ
vỡ.
- Không cháy,
không hút ẩm,
không bị axit ăn
mòn.
Lọ hoa, dụng cụ
thí nghiệm.
- Rất trong.
- Chịu dợc nóng,
lạnh.
- Bền, khó vỡ.
-Tiếp nối nhau kể tên:
+) Những đồ dùng làm bằng thuỷ tinh
thờng: Cốc, chén, mắt kính, chai, lọ,ống
đựng thuốc tiêm, cửa sổ, ly, đồ lu niệm
213
Trờng TH Đồng Lơng Giáo viên: Đoàn Thị Liên
- GV yêu cầu: Hãy kể tên những đồ
dùng đợc làm bằng thuỷ tinh thờng và
thuỷ tinh chất lơng cao?
- Kết luận- GV hỏi tiếp: Em có biết ng-
ời ta chế tạo đồ thuỷ tinh bằng cách nào
không?
- Giảng giải: Ngời ta nung cát trắng đã
đợc chộn lẫn với các chất khác cho chảy
ra rồi để nguội. Khi thuỷ tinh còn ở dạng
nóng chảy thì có thể chế tạo ra các đồ
vật bằng những cách: Thổi, ép khuôn,
kéo,

+) Những đồ dùng làm bằng huỷ tinh
chất lợng cao: Chai, lọ trong phòng thí
nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng,
kính của máy ảnh, ống nhòm, nồi nấu
trong lò vi sóng, ly, cốc, lọ hoa,
+) HS nêu hiểu biết: Ngời ta chế tạo -
Lắng nghe.
Hoạt động kết thúc
- Làm thế nào để bảo quản đồ thủy tinh ?(Vài HS nêu)
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài
-
Đạo đức:
Tiết 5 : Tôn trọng phụ nữ ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu
1.Kiến thức
Giúp HS hiểu:
- Phụ nữ giữ vai trò quan trong trong gia đình và xã hội.
- Cần phải tôn trọng và giúp đỡ phụ nữ.
- trẻ em có quyền đợc đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.
2.Thái độ
- Biết đánh giá, bày tỏ thái độ tán thành hoặc không tán thành với những ý kiến
hành vi tôn trọng hoặc không tôn trong phụ nữ.
3.Hành vi
- HS có hành động giúp đỡ, quan tâm, chăm sóc phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
- Phiếu học tập
III .Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Xử lý tình huống
- GV tổ chức cho học sinh hoạt động
theo nhóm nh sau:
- Các nhóm thảo luận tìm cách xử lý
cho mỗi tình huống và giải thích tại sao
214
Trờng TH Đồng Lơng Giáo viên: Đoàn Thị Liên
+) Đa 2 tình huống trong bài tập 3.
- SGK lên bảng.
+) Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận nêu
cách sử lý mỗi tình huống và giải thích tạo
sao lại chọn cách giải quyết đó.
- GV tổ chức làm việc cả lớp.
+) Đại diện các nhóm lên nêu cách giải
quyết các tình huống.
+) Yêu cầu các nhóm khác nhận xét,bổ
sung.
+) Hỏi: Các sử lý của các nhóm đã thể
hiện sự tôn trong và quyền bình đẳng của
phụ nữ cha?
+) Nhận xét, khen ngợi các nhóm.
lại làm theo cách đó.
+) Đại diện cho các nhóm trình bày.
- Tình huống 1:
Chọn trởng nhóm phụ trách sao cần
xem khả năng tổ chức công việc và khả
năng hợp tác trong công việc. Nếu Tiến
có khả năng thì có thể chọn bạn ấy,
không nên chọn bạn ấy chỉ vì lý do bạn
ấy là bạn trai.

+) Nhóm em chọn cách giải quyết nh
vậy vì: Trong xã hội, con trai hay con
gái đều bình đẳng nh nhau.
- Tình huống 2.
Em sẽ gặp riêng bạn Tuấn và phân
tích cho bạn ấy hiểu phụ nữ và nam
giới điều có quyền bình đẳng nh nhau,
việc làm của bạn là thể hiện sự không
tôn trọng phụ nữ. Mỗi ngời đều có
quyền bày tỏ ý kiến của mình, bạn
Tuấn nêu lắng nghe ý kiến của các bạn
phụ nữ.
Hoạt động 2: Làm việc với phiếu bài
tập
- GV tổ chức cho học sinh làm việc theo
nhóm để hoàn thành phiếu học tập.
+) GV đa phiếu học tập cho các nhóm
thảo luận (phiếu đợc viết vào tờ rôki khổ
A2).
Phiếu học tập
Em sẽ đợc đánh dấu + vào trớc ý
đúng:
1. Ngày dành riêng cho phụ nữ,
Ngày 20/10
Ngày 2/9
Ngày 8/3
2. Những tổ chức dành riêng cho phụ
nữ.
Câu lạc bộ nữ doanh nhân.
Hội phụ nữ.

Hội sinh viên.
- Giáo viên tổ chức làm việc cả lớp.
+)Giáo viên yêu cầu các nhóm lên đính
kết quả lên bảng.
+)GV yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ
HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4
HS.
+) HS nhận phiếu, thảo luận.
Đáp án.
1. Ngày dành riêng cho phụ nữ.
2. Những tổ chức dành riêng cho phụ
nữ
- HS tiến hành làm việc cả lớp.
+) HS dán phiếu của mình lên bảng.
215

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×