Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

giao an lop 4 cuc hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.8 KB, 26 trang )

TUẦN 3.
Ngày giảng: Thứ hai ngày 15 tháng 9 năm 2008
Tập đọc: THƯ THĂM BẠN
I - Mục đích, yêu cầu:
1. Đọclá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh khi bị trận lũ
cướp mất ba .
2. Hiểu được tình cảm người viết thư: Thương bạn muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.
3. Nắm được phần mở đầu và phần kết thúc.
II - Đồ dùng dạy-học: Tranh minh hoạ, giấy ghi câu, đoạn cần luyện đọc.
III - Các hoạt động dạy-học:
T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5phút A - Kiểm tra bài cũ:
2 em đọc thuộc lòng bài “Truuyện cổ
nước mình” và trả lời câu hỏi.
- Dạy bài mới:
1 phút 1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
15 phút a) Luyện đọc:
- Phân đoạn. -Đọc nối từng đoạn đoạn của bài.
-Sửa lỗi phát âm và cách đọc. - Luyện theo cặp, đọc cả bài.
- Đọc diễn cảm, huớng dẫn đọc.
10 phút b) Tìm hiểu bài:
-Đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đoạn
1-Bạn Lương có biết bạn Hồng trước
Không? -Không chỉ biết thông tin qua đọc báo.
-Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất -Hôn nay đọc báo TNTP mình rất......
thông cảm với bạn Hồng? khi ba Hồng đã ra đi mãi mãi.
-Tìm những câu cho thấy Lương biết cách -Lương làm cho Hồng yên tâm : Bên
an ủi Hồng ? cạnh bạn còn có má, cô,bác,....
-Nêu tác dụng của dòng đầu và cuối? Suy nghĩ trả lời, lớp nhận xét.
8 phút c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:


-Đọc nối tiếp lại bài.
-Dính phiếu ghi sẵn lên bảng. Hướng
dẫn học luyện đọc diễn cảm. -Luyện ở phiếu, thi luyện đọc.
-Nhận xét. -Đọc bài, nêu nội dung bài.
*BVMT: Để hạn chế lũ lụt, con người
cần tích cực trồng cây gây rừng,tránh
phá hoại môi trường thiên nhiên
1 phút 3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về luyện đọc phân vai lại bài, chuẩn
bị cho bài học sau
1
Thể dục: BÀI 5

I - Mục tiêu:
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái.
- Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại.
II - Địa diểm – Phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh nơi tập sạch sẽ.
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi, vẽ sân chơi.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
7 phút 1. Phần mở đầu:
-Báo cáo sĩ số.
-Nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học.
-Giới thiệu trò chơi đơn giản (Tự soạn).
-Chơi thử, chơi chính thức.
-Vỗ tay hát tại chổ một bài.
2. Phần cơ bản:
26 phút a) Đội hình, đội ngũ:

* Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng,
điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ,
quay phải, quay trái, đi đều vòng trái,
vòng phải, đứng lại.
-Điều khiển 2 lần. -Chia thành 4 nhóm tự tập luyện dưới sự
điều khiển của tổ trưởng.
-Quan sát các tổ tập luyện để uốn nắn. -Tập hợp 4 hàng dọc.
-Điều khiển ôn tổng hợp các nội dung
trên.
b)Trò chơi vận động:
-Giới thiệu trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ
tay nhau”. -Lắng nghe.
-Tập hợp đội hình chơi, nêu tên,
giải thích cách chơi, luật chơi. -Một tổ chơi thử.
-Chơi chính thức, thi đua giữa các tổ.
-Quan sát, biểu dương học sinh.
6 phút 3) Phần kết thúc:
- Tập hợp thành 4 hàng dọc, quay thnàh
hàng ngang, làm động tác thả lỏng.
- Hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về ôn lại bài.
2

Toán: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tiếp).
I - Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết đọc viết các số đến lớp triệu.
-Củng cố thêm về hàng và lớp.
-Củng cố cách dùng bảng thống kê và số liệu.
II - Chuẩn bị:
-Tờ giấy vẽ các hàng như yêu cầu. Bảng con, phiếu học tập.

III - Các hoạt động dạy học:
T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5phút 1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh lên chữa bài tập ở nhà, học
sinh cùng giáo viên nhận xét.
2 phút a) Giới thiệu bài:
10 phút b) Hướng dẫn cách đọc và viết số:
số tự nhiên:
-Đưa tờ giấy đã chuẩn bị sẵn. -Học sinh lên bảng viết số: 342.157413.
-Gọi H đọc số này và nêu cách đọc. -H đọc.
-Nếu H lúng túng T hướng dẫn ta tách
từng lớp từ lớp đơn vị đế lớp triệu vừa
nói vừa dùng phấn gạch: 342.157 413
đọc từ trái sang phải mỗi lớp. -Đọc liền mạch.

20 phút d) Thực hành:
Bài 1: -Đọc yêu cầu, tự làm, chữa bài.
-Nhận xét.
Bài 2: -Đọc yêu cầu, làm trên bảng, lớp làm vở.
-Cùng lớp chữa bài, nhận xét.
Bài 3: -Đọc yêu cầu, làm ở phiếu.
-Cùng lớp nhận xét.
3 phút 3. Củng cố - dặn dò:
- Hỏi học sinh một số kiến thức vừa học.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn bài, làm bài tập, chuẩn bị cho
bài sau.

3
Đạo đức: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( Tiết 1).
I - Mục tiêu:

- Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
- Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và học tập.
II -Tài liệu và phương tiện:
SGK, các mẫu chuyện, tấm gương biết vượt khó trong học tập.
III - Các hoạt động dạy – hoc:
T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5 phút 1. Kiểm tra bài cũ: 2 em đọc ghi nhớ bài học trước.
2. Bài mới:
1phút * Giới thiệu bài:
8 phút * HĐ1: Thảo luận nhóm( bài tập 2).
-Đọc yêu cầu bài tập.
-Chia nhóm, giao nhiệm vụ.
-Thảo luận , trình bày, các nhóm bổ sung.
-Kết luận, khen ngợi.
7 phút * HĐ2: Thảo luận nhóm đôi (bài tạp 3)
-Đọc yêu cầu, thảo luận trình bày.
-Các nhóm bổ sung.
-Kết luận, khen ngợi.
10 phút * HĐ3: Làm việc cá nhân( Bài tập 4).
-Đọc yêu cầu.
-Giải thích yêu cầu bài tập.
-Trình bày miệng.
-Cùng học sinh nhận xét.
-Đọc lại, giáo viên ghi bảng.
-Kết luận.
+ Trong cuộc sống, mỗi người đều có
những khó khăn riêng.
+ Để học tập tốt, cần vượt qua những
khó khăn.
5 phút * Hoạt động nối tiếp:

-Thực hiện các nội dung ở mục “ thực
hành”.
-Nhấn mạnh lại bài học.
-Nhận xét giờ học.
-Cần vận dụng tốt trong học tập.

4
Ngày giảng: Thứ ba ngày 16 tháng 9 năm 2008
Ám nhảc: -ÄNTÁÛP BI HẠT: EM U HO
BÇNH
-BI TÁÛP CAO ÂÄÜ V TIÃÚT
TÁÚU
I-MỦC TIÃU CÁƯN ÂẢT
-HSthüc bi hạt,táûp biãøu diãùntỉìng nhọm trỉåïc låïpkãút håüp
âäüng tạc phủ hoả.
-Âc âỉåüc bi táûp cao âäü v thãø hiãûn täút bi táûp tiãút táúu
II-CHØNBË:
-Bng chẹp sàơn bi táûp cao âäü,bi táûp tiãút táúu
-Nhảc củ quen dng.
III-CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY HC :

TG Hoảt âäüng ca tháưy Hoảt âäüng
ca tr

10phót 1.Än táûp bi hạt : Em u ho bçnh
Hoảt âäüng 1:Chia låïp thnh 2 nỉía, HSthỉûc hiãûn
nhỉ u cáưu ca
Mäüt nỉía hạt mäüt nỉía g âãûm Gv
Gv theo di sỉía sai cho HS
12phut Hoảt âäüng 2:Thi biãøu diãùn trỉåïc

Låïp.
Gv täø chỉïc thi biãøu diãùn trỉåïc låïp HStỉìng nhọm
biãøu diãùn trỉåïc
låïp
C låïp nháûn xẹt bäø
sung
Gvnháûn xẹt tun dỉång
12phut 2.Bi táûp cao âäü v tiãút táúu
Gvgiåïi thiãûu cho hc sinh biãút cạc
näútÂä,Mi,Son,La trãn khng nhảc -Chụ theo di v
táûp âc
âụng cao âäü
Gv theo di sỉía sai ,giụp hc sinh
Âc âụng cao âäü
1phut 3.Cng cäú,dàûn d: C låïp hạt bi
hạt måïi än
-Nháûn xẹt tiãút hc
-Giao bi táûp vãư nh
5

Toán : LUYỆN TẬP.
I - Mục têu:
- Củng cố cách đọc số, viết số đến lớp triệu.
- Học sinh nhận biết được giá trị của từng chữ số trong 1 số.
II - Chuẩn bị: Bảng con, phiếu học tập.
III - Các hoạt động dạy học:
T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5 phút 1. Kiểm tra bài củ: -Học sinh chữa bài tập .
-Nêu lại các hàng từ nhỏ đến lớn
-Các số ở lớp triệu có thể có mấy

chữ số?
-Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
8phút Bài 1:
-Dán lên bảng phiếu bài 1 -Đọc yêu cầu, quan sát mẫu viết vào ô trống.
-Nhận xét. -1 vài em đọc , các em khác quan sát.
-Tuyên dương nhóm làm tốt.
7phút Bài 2:
-Phát phiếu -Đọc yêu cầu, thực hiện nhóm đôi, trình bày
kết quả.
-Cùng học sinh nhận xét. -Các nhóm khác nhận xét cách đọc của bạn

8phút Bài 3:
-Đọc yêu cầu , làm bảng con.
-Nhận xét.
* Lưu ý : Các em cần chú ý khi viết
các chữ số hàng và lớp.
10phút Bài 4:
-Đọc yêu cầu.
-Làm trên bảng, lớp làm vở.
-Nhận xét,chốt lại.
Ví dụ:
571 638 số 5 trong số 571 638 thuộc
hàng trăm nghìn nên giá trị của chữ
số 5 là 500.000
3phút IV- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn bài chuẩn bị cho bài học sau.
6
Chính tả (nghe-viết) : CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ

I- Mục tiêu:
- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài.
- Làm đúng các bài tập.
II- Đồ dùng dạy học :
Vở , phiếu học tập, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
2 phút 1) Giới thiệu bài:
- Nhắc học sinh vài điểm cần lưu ý
trong giờ viết chính tả.
30 phút 2) Dạy bài mới:
- Đọc một lượt đoạn viết. -Nghe - đọc thầm đoạn viết.
- Nhắc nhỡ cách viết chính tả. - Lắng nghe.
- Đọc lại đoạn viết.
- Đọc cho học sinh ghi. - Nghe - viết chính tả.
- Đọc lại cho học soát lỗi. - Tự dò bài.
- Thu chấm 10 bài.
-Nêu nhận xét. - Tự đổi vở dò lại bài cho nhau.
3) Luyện tập:
Bài 2:
- Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Các em có thể tự chọn bài 2a
hoặc 2b để làm.
-Tự làm vào vở.
- Dính 3 phiếu đã ghi sẵn .
- Lên làm tiếp sức, mỗi nhóm 6 em.
-Đại diện nhóm đọc lại toàn bài.
- Cùng lớp nhận xét.
Bài 3:
-Đọc yêu cầu bài tập.

-Có thể chọn 3a hoặc 3b để yêu cầu
học sinh làm.
- Thi giải nhanh viết đúng-viết vào bảng
con. Đưa bảng.
-Nhận xét. -Một số em đọc câu giải.

3 phút 4) Củng cố -dặn dò:
7
- Nhận xét giờ học.
- Xem lại bài, chuẩn bị cho bài học sau.

Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I - Mục đích, yêu câu:
1. Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên bằng lờicủa mình một câu chuyện đã nghe đã đọc nói về
tính trung thực. Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe lời bạn kể,nhận xét đúng lời của bạn.
II - Đồ dùng dạy - học:
bảng phụ viết gợi ý 4 trong SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III - Các hoạt động dạy học:
T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5 phút A - Kiểm tra bài cũ: -Học sinh kể câu chuyện Nàng tiên Ốc

B - Dạy bài mới:
1 phút 1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn kể chuyện:
7 phút a) Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài: -Đọc lại đề bài.
-Viết đề bài ý cần lưu ý, giúp xác định
đúng yêu cầu của đề bài. -4 em đọc nối tiếp 4 gợi ý SGK.
-Những truyện có trong SGK em có thể
kể nhưng điểm không cao bằng những

bạn kể chuyện ở ngoài sách. -Tiếp nối nhau giới thiệu tên truyện của
mình.
23 phút b) Thực hành trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện: -Kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.
-Nhắc học sinh, nếu câu chuyện quá dài
em có thể kể 1, 2 đoạn. -Xung phong kể trước lớp.
-Dính phiếu đánh giá lên bảng, viết lần
lượt tên học sinh và tên truyện của H. -Kể và nêu ý nghĩa câu chuyện.
* Lưu ý: Không nên quan niệm học sinh
không được thuộc truyện.
-Cùng GV nhận xét, tính điểm theo các
tiêu chuẩn.
-Bình chọn bạn ham đọc sách, chọn được
câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên,
hấp dẫn nhất.
3 phút 3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
8
- Về nhớ kể chuyện cho người thân nghe
- Chuẩn bị cho tiết học sau .
Kĩ thuật: KHÂU GHÉP HAI MẢNH VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG
I - Mục tiêu:
- Học sinh khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Vải, chỉ khâu, kéo, thước, kim khâu, phấn vạch.
III - Các hoạt động dạy - học:
T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.

5 phút 1. Kiểm tra bài củ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới:
7phút * HĐ1: Quan sát mẫu.
-Giới thiệu mẫu ghép 2 mảnh vải bằng
mũi khâu thường -Nhận xét và nêu các bước khâu ghép.
-Kết luận chung.
20phút *HĐ2 : Hướng dẫn thao tác kỹ thuật. -Quan sát H
1,2,3.
Nêu các bước.
-Nhận xét chốt lại:
+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu.
+ Bước 2: Khâu lược.
+ Bước 3: Khâu ghép hai mép vải
bằng mũi khâu thường. -Lên bảng thực hành, lớp nhận xét.
-Quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn thêm cho
những học sinh còn lúng túng.

-Đọc phần ghi nhớ.
-Xâu chỉ vào kim.
-Vê chỉ .
-Thực hành tập khâu.
-Quan sát , hướng dẫn thêm.
5 phút 3. Nhận xét - dặn dò:
-Nêu quy trình khâu hai mép vải bằng
mũi khâu thường.
-Nêu qui trình khâu.
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái
độ và kết quả học tập của học sinh.
- Về chuẩn bị bài mới .
9

Ngày giảng: Thứ tư ngày 17 tháng 9 năm 2008
Thể dục: BÀI 6
I - Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác: quay sau.
-Học động tác mới : đi đều vòng phải, vòng trái.
- Trò chơi “ Bịt mắt bắt dê”. Học sinh nhanh nhẹn khéo léo, chơi đúng luật, nhiệt tình.
II - Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi, một chiếc khăn tay.
III - Các hoạt động dạy - học:
T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
6 phút. 1. Phần mở đầu: -Tập hợp 4 hàng ngang, điểm số báo cáo.
-Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. -Chơi trò chơi “ Diệt các con vật có hại”.
-Đứng tại chổ hát và vỗ tay.
25phút 2. Phần cơ bản: .
14 phút a) Đội hình, đội ngũ: -Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm
số, ôn động tác quay sau.
-Chia tổ tập luyện. -Tập do tổ trưởng điều khiển.
-Tập hợp lớp, từng tổ thi đua trình diễn.
-Quan sát, nhận xét, biểu dương các tổ
thi đua tập tốt.
-Học động tác đi đều vòng trái, vòng
phải, đứng lại.
-Làm mẫu động tác vừa làm vừa giảng.
- Tập cả lớp do GV điều khiển. -Lớp tập theo khẩu lệnh.
Các tổ tập theo hàng dọc.
-Quan sát nhận xét.
10 phút b) Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”
-Tập hợp theo đội hình chơi, nêu tên trò
chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.

-Một nhóm làm mẫu cách chơi.
-Lớp chơi thử, cả lớp thi đua.
-Quan sát nhận xét.
6 phút 3. Phần kết thúc:
-Chạy thường quanh sân một vòng về tập
hợp thành 4 hàng ngang, làm động tác
thả lỏng.
-Hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×