TUẦN 5
Ngày giảng: Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2008
Hoạt động tập thể: SINH HOẠT TUẦN 5
A. Yêu cầu :
-Đánh giá mọi hoạt động trong tuần.
-Triển khai kế hoạt tuần tới.
B. Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5phút 1. Khởi động :
-Lớp phó bắt nhịp cho cả lớp hát. - Cả lớp cùng hát.
15 phút 2. Đánh giá hoạt động tuần qua:
-Lớp trưởng báo cáo.
-Từng tổ tự đánh giá
-Chốt lại :
- HS phần lớn lười nhác, không chịu học -Lắng nghe.
bài và làm bài tập.
- Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài.
- Hay nói chuyện trong giờ học.
- Hay làm việc riêng, thiếu chú ý:
- Hoàn thành chương trình tuần 4
-Một số em nghỉ học không có lý do.
- Sách vở chưa dán nhãn, bao bọc.
10phút c) Hoạt động khác: -Lắng nghe.
- Công tác tự quản tốt.
- 15 phút đầu giờ nghiêm túc :
-Vệ sinh lớp học chưa sạch sẽ
(một số em không là trực nhật).
- Bàn ghế thẳng.
- Vệ sinh sân trường làm tự giác.
-Tuấn ăn mặc chưa sạch sẽ.
- Tham gia đầy đủ và nhanh nhẹn hoạt
động giữa giờ, song còn một số em
chưa nghiêm túc:
5phút 2) Kế hoạch tuần 5: -Lắng nghe.
- Dạy học tuần 5 -Thảo luận kế hoạch tuần tới.
- Tổ 2 làm trực nhật lại.
- Tiếp tục xây dựng không gian lớp học
- Khắc phục mọi tồn tại tuần qua
- Làm vệ sinh môi trường
5phút 3. Kết thúc :
-Cả lớp cùng hát một bài.
1
Tậpđọc: NHỮNG HẠT GIỐNG
I - Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc trơn toàn bài: Biết đọc với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực
của chú bé mồ côi. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể
và câu hỏi.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài: Nắm được những ý chính của câu chuyện.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngội chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
II - Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ trong SGK.
III - Các hoạt động dạy học:
T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5 phút A.Kiểm tra bài cũ: 2 em học thuộc lòng cây tre Việt
Nam.Trả lời câu hỏi 2 và nội dung.
B. Bài mới :
1 phút 1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
15 phút a) Luyện đọc:
-Phân thành 4 đoạn. -Đọc tiếp nối 2 lượt và tìm hiêủ các từ
mới, từ khó trong bài.
-Sửa lỗi và hướng dẫn học
sinh đọc câu hỏi câu cảm. -Đọc theo cặp, 1 em đọc cả bài.
-Đọc diễn cảm.
10 phút b) Tìm hiểu bài: -Đọc thầm cả bài, suy nghĩ, trả lời bổ sung.
-Nhà vua chọn người như thế nào để -Muốn chọn người trung thực
truyền ngôi ?
-Nhà vua làm cách nào để tìm người -Đọc đoạn ( Ngày xưa … sẽ bị trừng
trung thực ? phạt ) và suy nghĩ trả lời.
-Theo lệnh vua cậu bé đã làm gì? ( Có chú bé… đến không
Kết quả ra sao? làm sao cho thóc náy mầm được ).
-Đến kỳ nộp thóc cho vua mọi người -Mọi người nô nức chở thóc về nộp, Chôm
làm gì? Chôm làm gì? khác mọi người không có thóc , lo lắng...
-Thái độ của mọi người thế nào Khi -Mọi ngưòi sững sờ sợ hãi thay cho Chôm.
nghe lời nói thật của Chôm?
-Theo em vì sao người trung thực là -Trả lời câu hỏi.
người đáng quý?
8 phút c) Đọc diễn cảm: -4 em đọc nối tiếp 4 đoạn, nhận xét.
-Hướng dẫn luyện đọc Đọc diễn cảm 1 đoạn theo cách phân vai.
1 phút 3. Củng cố - dặn dò:
-Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- Nhận xét giờ học, về ôn lại bài.
2
Toán: LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu:
- Củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của một năm.
- Biết năm nhuận có 366 ngày, năm thường có 365 ngày.
- Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học,cách tính mốc thế kỉ.
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng con, vở BT toán., phiếu học tập.
III - Các hoạt động dạy học:
T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5 phút 1.Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên chữa bài tập ở nhà.
2. Dạy bài mới:
6phút Bài 1: -Đọc yêu cầu bài tập, tự làm rồi chữa bài.
-Nhắc lại cách nhớ số ngày trong tháng
trên bàn tay.
-Giới thiệu số ngày, năm nhuận,
năm không nhuận.
8ph út Bài 2: - Đọc yêu cầu, làm trên phiếu, chữa bài
theo từng cột.
-Nhận xét, yêu cầu học sinh nêu cách
làm một số câu.
* 3 ngày = … giờ.
Vì 1 ngày = 24 giờ nên 3 ngày =
24giờ x 3 = 72 giờ.
Vậy ta viết 72 vào chỗ chấm.
*
2
1
phút … giây.
* 3giớ 10 phút = … phút.
6phút Bài 3:
-Học yêu cầu, làm miệng, vài em làm bảng.
-Cùng lớp nhận xét.
9phút Bài 4:
-Đọc kĩ bài toán.
-Hướng dẫn học sinh làm bài.
-Làm bài theo nhóm.
-Cùng lớp nhận xét.
5phút Bài 5:
-Đọc yêu cầu bài tập,thi làm nhanh.
- Nhận xét.
1 phút 4Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về ôn lại bài.
Khoa học: SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO
3
I - Mục tiêu:
- Biết giải thích lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn
gốc thực vật.
- Nói về ích lợi của muối i- ốt.
- Nêu tác hại của thói quen ăn mặn.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Hình 20, 21 SGK. Sưu tầm các tranh ảnh, thông tin, nhãn mác quảng cáo về các thực phẩm
có chứa i-ốt và vai trò của i-ốt đối với sức khoẻ.
III - Các hoạt động dạy học:
T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5phút A - Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài học.
35 phút B - Dạy bài mới:
1. HĐ1: Trò chơi thi kể tên các món ăn
cung cấp nhiều chất béo.
* Mục tiêu: Lập ra được danh sách tên các
món ăn chứa nhiều chất béo.
* Cách tiến hành:
- Chia ra hai đội, nêu luật chơi. -Mỗi đội cử ra một đội trưởng rút thăm
xem đội nào nói trước.
-Lần lượt thi nhau kể tên các món ăn
chứa nhiếu chất béo trong vòng 10 phút.
Lưu ý: Mỗi đội cử ra một bạn viết lại tên
thức ăn mà đội mình viết trên giấy A0
- Nếu chưa hết thời gian nhưng đội nào
nói chậm, nói sai hoặc nói lại tên món
ăn của đội kia đã nói là thua và trò chơi
kết thúc.Trường hợp hết 10 phút vẫn
chưa có đội nào thua, GV yêu cầu đại
diện 2 đội dính phiếu lên bảng.
-Cùng GV đánh giá.
2. HĐ2: Thảo luận về cách ăn phối hợp
chất béo nguồn gốc động vật và chất béo
có nguồn gốc thực vật.
* Mục tiêu: Biết tên một số món thức ăn
vừa cung cấp chất béo động vật vừa cung
cấpchất béo thực vật. Nêu ích lợi của việc
ăn phối hợp chất béo động vật và thự vật.
* Cách tiến hành:
-Đọc lại tên danh sách các món ăn chứa
4
nhiều chất béo và chỉ ra món ăn nào vừa
chứa chất béo động vật , vừa chứa
chất béo thực vật.
-Tại sao ta nên ăn phối hợp chất béo
động vật và chất béo thực vật ? - Phát biểu.
3. H Đ 3 :Thảo luận về ích lợi của
muối i- ốt và tác hại của ăn mặn.
* Mục tiêu: Nói về ích lợi của muối
i- ốt. Nêu tác của thói quen ăn mặn.
* Cách tiến hành: - Giới thiệu về tranh ảnh của muối i-ốt
đối
sức khoẻ con người.
-Giảng về tác hại thiếu i-ốt. Thảo luận: + Làm thế nào để bổ sung i-ốt
? Tại sao không nên ăn mặn ?
5phút C - Củng cố - dặn dò:
Nhận xét giờ học, về ôn lại bài.
Đạo đức: BÀY TỎ Ý KIẾN ( tiết 1)
I - Mục tiêu:
- Nhận thức được các em có quyền có kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những
vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Biết thực hiện quyênf tham gia ý kiến trong gia đình và ở nhà trường.
II - Tài liệu và phương tiện:
-Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động.
-Mõi em có 3 tấm bìa màu trắng, màu xanh, màu đỏ.
III - Các hoạt động dạy học:
T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5 phút 1.Kiểm tra bài cũ: -Vài em đọc ghi nhớ.
2.Dạy bài mới:
7 phút a) Khởi động: Trò chơi diễn tả.
* Cách chơi:
-Chia 4 nhóm, giao việc mỗi nhóm. -Ngồi thành vòng tròn, cầm đồ vật hoặc
bức tranh quan sát, và nêu nhận xét.
* Thảo luận: Ý kiến của cả nhóm về đồ
vật bức tranh có giống nhau không ?
* Kết luận: Mỗi người đều có thể có ý
kiến, nhận xét khác nhau về cùng một
sự vật.
5
6 phút b) HĐ1: Thảo luận nhóm
(câu 1và 2 trang 9 SGK).
-Chia thành nhóm nhỏ giao nhiệm vụ. -Thảo luận, đại diện trình bày,các nhóm
khác bổ sung.
-Kết luận.
5 phút c) HĐ2: Thảo luận theo nhóm đôi
( Bài tập1). -Nêu yêu cầu bài tập, thảo luận nhóm đôi,
trình bày, các nhóm khác nhận xét.
- Kết luận.
12 phút d) HĐ3: Bày tỏ ý kiến (BT2).
-Phổ biến học sinh cách bày tỏ thái độ
thông qua các thẻ.
-Nêu từng ý. -Biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước.
-Giải thích lí do. -Thảo luận chung cả lớp.
-Kết luận: Các ý kiến (a), (b), (c), (d)
là đúng. Ý kiến (đ) là sai - 2 em đọc ghi nhớ.
5phút e) Hoạt động tiếp nối:
- Thực hiện yêu cầu bài tập 4.
- Học sinh tập tiểu phẩm
Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa.
Ngày giảng: Thứ ba ngày 30 tháng 9 năm 2008.
Toán: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I - Mục tiêu:
- Giúp học sinh có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số.
- Biết cách tímố trung bình cộng của nhều số.
II – Đồ dùng dạy học: Sử dụng hình vẽ SGK.
III - Các hoạt động dạy học:
T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5 phút A- Kiểm tra bài cũ: Học sinh lên chữa bài tập.
B - Dạy bài mới:
15 phút 1. Giới thiệu trung bình cộngvà cách
tìm số trung bình cộng: -Đọc thầm bài toán 1 và quan sát hình
vẽ tóm tắt nội dung bài toán nêu cách
giải bài toán.
-Nêu câu hỏi để học sinh trả và nêu
được nhận xét như SGK. -Nêu cách tìm số trung bình cộng của
hai số 4 và 6.
- Ghi bảng: ( 6 + 4) : 2 = 5.
-Muốn tìm trung bình cộng của hai số ta
6
làm thế nào ? -Phát biểu.
-Hướng dẫn hoạt động để giải bài toán 2
tương tự như trên. -Đưa ra ví dụ tìm trung bình cộng của
hai, ba, bốn số.
-Nêu cách tìm trung bình cộng
19 phút 2. Thực hành:
Bài 1: -Nêu yêu cầu, tự làm ở vở, vài em làm
ở bảng. chữa bài tập cá nhân.
- Sau mỗi lần học sinh chữa bài.
Bài 2: -Nêu bài toán, tìm hểu đề bài, tóm tắt và
giải ở phiếu.
-Nhận xét.
Bài giải:
Cả bốn em cân nặng là.
36 + 38 + 40 + 34 = 148( kg).
Trung bình mỗi em cân nặng là:
148 : 4 = 37 (kg).
Đáp số: 37 kg.
Bài 3: -Đọc yêu cầu giải nhanh.
-Cùng lớp nhận xét.
1phút 3. Củng cố - dặn dò:
- Nhấn mạnh bài học.
Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I - Mục đích, yêu câu:
1. Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên bằng lờicủa mình một câu chuyện đã nghe đã đọc nói về
tính trung thực. Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe lời bạn kể,nhận xét đúng lời của bạn.
II - Đồ dùng dạy - học: Sưu tầm truyện viết về tính trung thực, bảng phụ viết gợi ý 3 trong
SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III - Các hoạt động dạy học:
T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5 phút A - Kiểm tra bài cũ: -Học sinh kể 1, 2 đoạn của câu chuyện
Một nhà thơ chân chính.
B - Dạy bài mới:
1 phút 1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn kể chuyện:
7 phút a) Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài: -Đọc lại đề bài.
-Viết đề bài ý cần lưu ý, giúp xác định
đúng yêu cầu của đề bài. -4 em đọc nối tiếp 4 gợi ý SGK.
7
-Những truyện có trong SGK em có thể
kể nhưng điểm không cao bằng những
bạn kể chuyện ở ngoài sách. -Tiếp nối nhau giới thiệu tên truyện của
mình.
25phút b) Thực hành trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện: -Kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.
-Nhắc học sinh, nếu câu chuyện quá dài
em có thể kể 1, 2 đoạn. -Xung phong kể trước lớp.
-Dính phiếu đánh giá lên bảng, viết lần
lượt tên học sinh và tên truyện của H. -Kể và nêu ý nghĩa câu chuyện.
* Lưu ý: Không nên quan niệm học sinh
không được thuộc truyện.
-Cùng GV nhận xét, tính
điểm theo các tiêu chuẩn.
-Bình chọn bạn ham đọc sách, chọn được
câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên,
hấp dẫn nhất.
3 phút 3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhớ kể chuyện cho người thân nghe
- Chuẩn bị cho tiết học sau .
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ:TRUNG THỰC, TỰ TRỌNG
I- Mục đích, yêu cầu:
- Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm Trung thực - Tự trọng.
- Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu.
II - Đồ dùng dạy học:
3 phiếu khổ to ghi bài tập1, từ điển.
III - Các hoạt động dạy học:
T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Học sinh làm bài tập 2, bài tập 3.
B - Dạy bài mới:
2 phút 1. Giới thiệu bài:
30 phút 2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: - Đọc yêu cầu và mẫu.
-Phát phiếu từng cặp làm bài.
-Trình bày, nhận xét.
-Nhận xét, chốt lại.
-Làm vào vở theo lời giải đúng.
Bài 2:
8
- Nêu yêu cầu bài.
-Mỗi em đặt 1 câu với 1 từ cùng nghĩa
với trung thực, 1 câu trái nghĩa với
trung thực.
-Tiếp nối đọc những câu đã đặt.
-Nhận xét nhanh.
Bài 3:
-Đọc yêu cầu, trao đổi từng cặp.
-Dính bảng 3 phiếu - 3 em lên thi làm bài.
-Cùng thầy nhận xét.
Bài 4:
-Đọc yêu cầu bài tập trao đổi cặp trả lời.
-Dính phiếu lên bảng . - 3em lên bảng ghi vào phiếu.
-Cùng giáo viên nhận xét.
* Ghi chú: Nghĩa của từng thành ngữ
tục ngữ ( dành để GV tham khảo).
3 phút 3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về học thuộc các thành
ngữ, tục ngữ.
Mĩ thuật: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH PHONG CẢNH
I - Mục tiêu:
- Thấy được sự phong phú của tranh phong cảnh.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh qua bố cục các hình ảnh và màu sắc.
- Các em yêu thích phong cảnh, có ý thúc giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II - Chuẩn bị: GV và HS sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh và bức tranhvề đề tài khác.
III - Các hoạt động dạy học:
T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
2 phút A - Giới thiệu bài:
B - Dạy bài mới:
1Hoạt động 1: Xem tranh.
8 phút a)Phong cảnh Sài Sơn.Tranh khắc gỗ màu
của hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung (1913-1976).
-Cho học sinh xem tranh ở trang 13
và đặt câu hỏi:
+ Trong bức tranh có những hình ảnh nào ?
Tranh vẽ về đề tài gì ? Màu sắc trong bức
tranh như thế nào ? Hình ảnh chính trong
bức tranh là gì ? Trong bức tranh còn có
những hình ảnh nào nữa ? -Thảo luận nhóm đôi, trả lời.
9
-Tóm tắt.
8 phút b) Phố cổ. Tranh sơn dầu của hoạ sĩ Bùi
Xuân Phái (1920 – 1988).
-Giới thiệu sơ lược về hoạ sĩ Bùi Xuân Phái.
-Bức tranh vẽ những hình ảnh gì ? Dáng vẻ
của các ngôi nhà ? Màu sắc của bức tranh ? -Suy nghĩ trả lời.
-Cùng lớp bổ sung.
9 phút c) Cầu Thê Húc. Tranh màu bột của Tạ
Kim Chi (Học sinh tiểu học).
-Đưa tranh Hồ Gươm. -Quan sát tranh, suy nghĩ trả lời các
câu hỏi sau:
+ Trong tranh có những hình ảnh gì ?
Màu sắc như thế nào ? Chất liệu gì ?
Cách thể hiện ra sao ?
-Cùng lớp nhận xét.
-Lưu ý cho học sinh vài điểm
10 phút 2.Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá.
-Nhận xét chung tiết học, khen ngợi nhũng
học sinh có nhiều đóng góp cho bài học.
3 phút C - Dặn dò:
- Về quan sát các loại quả hình cầu chuẩn bị
cho tiết học sau.
Địa lí: TRUNG DU BẮC BỘ
I - Mục tiêu:
- Học sinh biết mô tả trung du Bắc Bộ.
- Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuấtcủa con người ở
trung du Bắc Bộ.
- Nêu được quy trình chế biến chè.
- Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ hành chính, tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ.
III - Các hoạt động dạy học:
T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5phút A - Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc kết luận bài học trước.
-Nhận xét ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
10phút 1. Vùng đồi với đỉnh tròn, hình thoải:
* Hoạt động 1: Làm việc nhóm đôi.
-Treo biểu tượng về vùng trung du Bắc Bộ,
10
đọc mục 1 và quan sát tranh để trả lời
câu hỏi sau:
+ Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay
vùng đồng bằng ? Các đồi ở đây như thế
Nào ? Mô tả sơ lược vùng trung du ? Nêu
những nét riêng biệt của vùng trung du -Trình bày kết quả thảo luận, bổ sung
-Chỉ các tỉnh Phú Thọ, Thái Nguyên,
Vĩnh Phúc, Bắc Giang trên bản đồ -
những tỉnh có vùng đồi trung du.
10phút 2.Chè và cây ăn quả ở trung du:
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. - Dựa vào kênh hình, kênh chữ ở mục 2
SGK, thảo luận câu hỏi sau:
+ Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc
trồng những loại cây gì ? Hình 1, hình 2 -Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung.
cho biết những cây nào có trồng ở Thái
Nguyên và Bắc Giang ? Xác định vị trí của
hai địa phương này trên bản đồ ? Em biết
gì về chè Thái Nguyên ? Trong những năm
gần đây, ở trung du Bắc Bộ đã xuất hiện
trang trại chuyên trồng loại cây gì ? Quan
sát hình 3 nêu quy trình chế biến chè ?
- Nhận xét, sửa chữa.
10phút 3. Hoạt động trồng rừng và cây
công nghiệp:
* Hoạt động 3: Thực hiện nhóm.
+ Vì sao ở trung du Bắc Bộ lại có những Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung
nơi đất trống, đồi trọc ? Để khắc phục tình
trạng này, người dân nơi đây đã trồng
những loại cây gì ?
-Cùng lớp nhận xét, bổ sung.
-Liên hệ thực tế giáo dục học sinh ý thức
bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
1phút IV - Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học.
-Về ôn lại bài, chuẩn bị cho bài sau.
Ngày giảng: Thứ t ng y 1 à th¸ng10 năm 2008
Toán: LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu:
- Củng cố về trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng.
- Vận dụng giải được các bài toán về tìm số trung bình cộng.
II - Chuẩn bị: Phiếu, bảng con.
III - Các hoạt động dạy học:
T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
11