Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Tiếng việt 5 t13-19 đã sửa(2009)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.81 KB, 58 trang )

Giáo án Môn tiếng việt
Tuần 13
Thứ hai ngày 1 tháng12 năm 2008
Tập đọc
Tiết 25 : Ngời gác rừng tí hon
I . Mục tiêu
- Đọc trôi chảy , tốt toàn bài
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: biểu dơng ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và
dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi
II. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc 2 đoạn bài Hành trình
của bầy ong?
Nêu nội dung bài
- GV nhận xét cho điểm
B Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2 . H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài
a) luyện đọc
- HS đọc nối tiếp bài văn
- GV chia bài thành 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu bìa rừng chờ
+ Đoạn 2: tiếp thu lại gỗ
+Đoạn 3: còn lại
- Cho HS đọc nối tiếp
- GV sửa lỗi phát âm cho HS
- Hớng dẫn đọc từ khó
- Giải nghĩa một số từ khó
* Luyện đọc cặp
b) Tìm hiểu bài


-Bạn nhỏ đã phát hiện đợc điều gì?
- Kể việc làm của bạn nhỏ cho thấy
bạn là ngời thông minh , dũng cảm?
- Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia
bắt bọn trộm gỗ?
- Em học tập đợc gì từ bạn nhỏ?
- 2 HS đọc
- HS nêu
- 2 HS khá giỏi đọc- lớp đọc thầm
- 3 HS đọc nối tiếp nhau cả bài( 2-3 l-
ợt)
- HS nêu các từ khó đọc
- HS đọc lại
- 1 HS đọc chú giải
- Hai HS đọc cho nhau nghe
- Một HS đọc cả bài
-Phát hiện thấy những dấu chân ngời
và khoảng hơn 2 chục cây gỗ to bị chặt
từng khúc, bọn trộm gỗ bàn nhau dùng
xe chở gỗ
- HS quan sát tranh trong SGK
+ Thông minh:Thắc mắc khi thấy dấu
chân ngời, lần theo dấu vết
+Dũng cảm chạy đi gọi điện thoại,
phối hợp với các chú công an bắt bọn
trộm g
- Vì bạn yêu rừng , bạn có ý thức bảo
vệ rừng..
- Học tập tinh thần trách nhiệm, bảo vệ
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh

148
Giáo án Môn tiếng việt
c)Luyện đọc diễn cảm
-3 HS nối tiếp nhau đọc lại cả câu
chuyện
- GV hớng dẫn cách đọc đúng giọng
nhân vật
* Luyện đọc đoạn 1
- Thi đọc diễn cảm
- Nhận xét chọn bạn đọc hay
3. Củng cố dặn dò
- Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- GV chốt nội dung và ghi bảng
- Nhận xét giờ học
-Về nhà luyện đọc lại và chuẩn bị bài
sau
rừng , thông minh , dũng cảm
- HS nghe
- HS nêu cách đọc đoạn 1
- 1 HS đọc lại
- Luyện đọc cặp
-Một số HS lên thi đọc
- HS nêu
-2 HS đọc lại
Chính tả ( Nhớ- viết)
Tiết 13 : Hành trình của bầy ong
I Mục tiêu
- Nhớ viết đúng chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối của bài : Hành trình của
bầy ong
- ôn lại cách viết từ có chứa âm đầu s/x

II. Các hoạt động dạy học
A Kiểm tra bài cũ
- Viết các từ có tiếng có chứa âm đầu
s/x?
GV nhận xét chung
B Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2 . H ớng dẫn viết chính tả
- HS đọc thuộc 2 khổ thơ cuối bài
Hành trình của bầy ong
- Nêu cách trình bày khổ thơ?
- Trong đoạn có từ nào hay viết sai?
-Học sinh tự nhớ lại và viết bài vào
vở
- Chấm một số bài, nhận xét chính tả
3. H ớng dẫn luyện tập
Bài 2:
-Học sinh đọc và nêu yêu cầu
- Giáo viên cho học sinh bốc thăm
- 2 học sinh lên bảng
- 3-4 học sinh đọc
- Trình bày theo thể thơ lục bát
-rù rì,rong ruổi, nối liền..
- 2 học sinh lên bảng viết , cả lớp nhận
xét
- Học sinh viết bài
- Tự đổi vở soát lỗi cho nhau
- 2 học sinh nêu
- Học sinh lên bốc thăm mở phiếu đọc
to tiếng trên phiếu và thảo luận nhóm 7

Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
149
Giáo án Môn tiếng việt
GV nhận xét chung
Bài 3b
-HS đọc và nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài vào vở BT
GV chốt ý đúng
3 Củng cố dặn dò
- Giáo viên nhận xét giờ học
- Ghi nhớ các từ đã luyện viết đúng,
chuẩn bị bài tiết sau .
+ Tìm và viết từ có tiếng sâm- xâm; x-
ơng- sơng;xa- sa
- Đại diện các nhóm trình bày , cả lớp
nhận xét bổ sung
- 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp nhận
xét bổ sung
- 2 học sinh đọc đoạn thơ
Thứ ba ngày 3 tháng 12 năm 2008
Luyện từ và câu
Tiết 25 Mở rộng vốn từ bảo vệ môi trờng
I Mục tiêu
-Mở rộng vốn từ về chủ đề môi trờng và bảo vệ môi trờng
- Viết đợc đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trờng
II. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- Đặt một câu có quan hệ từ và cho
biết nối các từ nào với nhau?
GV nhận xét chung

B Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. H ớng dẫn luyện tập
Bài 1:
-HS đọc và nêu yêu cầu
- HS đọc to phần chú giải
*Giáo viên nêu: nghĩa của cụm từ đã
đợc thể hiện trong đoạn văn
* Giáo viên chốt ý đúng , học sinh
nhắc lại
Bài 2:
-Học sinh đọc và nêu yêu cầu
- Học sinh làm theo nhóm
- 2 học sinh lên bảng
- 1 học sinh đọc lớp đọc thầm
- 1 học sinh đọc
- HS thảo luận nhóm. Tìm ra nghĩa của
từ khu bảo tồn đa dạng sinh học
- HS nêu ý kiến
+ Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi
lu giữ đợc nhiều loài động vật , thực
vật quý hiếm
- Học sinh nêu
- Học sinh thảo luận nhóm 4 ghi ra
nháp các hoạt động bảo vệ môi trờng
và phá hoại môi trờng
- Đại diện nhóm nêu kết quả
+ Bảo vệ:trồng cây , trồng rừng, phủ
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
150

Giáo án Môn tiếng việt
+ GV chốt ý đúng
Bài 3
-HS đọc và nêu yêu cầu của đề
- GV giải thích yêu cầu của đề
-Lu ý HS chọn một cụm từ để làm đề
tài

- Giáo viên nhận xét chung
3. Củng cố dặn dò
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi
trờng?
- GV nhận xét giờ học, về làm lại các
bài tập , xem trớc bài tiết sau.
xanh đất trống đồi trọc
+ Phá hoại: phá rừng, đánh cá bằng
mìn, xả rác, đốt nơng, săn thú..
- Học sinh nêu
- 5-6 học sinh nối tiếp nhau nêu cụm
từ mình chọn làm đề tài
- Học sinh viết đoạn văn vào nháp
- 4-5 HS nối tiếp đọc bài làm đoạn văn
của mình, cả lớp nhận xét về câu , từ ,
chủ đề , nội dung trong đoạn
- Học sinh tự sửa lỗi
- Học sinh nêu
Kể chuyện
Tiết 13: Kể chuyện đợc
chứng kiến hoặc tham gia
Đề bài : 1- Kể về việc làm của em hoặc của ngời khác về bảo vệ môi trờng

2-Kể về một hành động bảo vệ môi trờng
I .Mục tiêu
- Rèn kỹ năng nói : kể đợc một việc tốt hay hành động dũng cảm của bản thân
hay ngời khác để bảo vệ môi trờng
- Nêu ý nghĩa câu chuyện: thể hiện ý thức bảo vệ môi trờng
- Biết kể chuyện một cách tự nhiên chân thực
II. Chuẩn bị:
-HS chuẩn bị câu chuyện
- GV viết sẵn 2 đề bài lên bảng
III. Các hoạt động dạy học
A Kiểm tra bài cũ
-Kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc
tuần trớc?
GV nhận xét cho điểm
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
2. H ớng dẫn tìm hiểu bài
- HS đọc 2 đề bài lên bảng
- GV gạch chân các từ quan trọng
- HS đọc các gợi ý ở SGK
- 1 HS kể và nêu ý nghĩa câu chuyện
- 2 HS đọc
- 2 em đọc đê1 và đề 2
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
151
Giáo án Môn tiếng việt
Hớng dẫn HS lựa chon câu chuyện
+ Những việc làm tốt để bảo vệ môi
trờng là những việc gì?
+ Những hành động bảo vệ môi trờng

là hành động nào?
- Em định kể câu chuyện về vấn đề
nào?
- Lập dàn ý cho câu chuyện
*Hớng dẫn cách kể
- Khi kể chuyện phải kể nh thế nào?
3. Thực hành kể chuyện
- HS kể theo cặp
- Thi kể trớc lớp
-Nhận xét cách kể , nội dung câu
chuyện, ý nghĩa câu chuyện
GV nhận xét chung
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học, khen em kể tốt
- Về kể lại câu chuyện cho ngời thân
nghe, chuẩn bị tiết sau
- vệ sinh nhà cửa, đờng phố. Trồng và
chăm sóc cây, không bẻ cây, bắn chim
- Chống phá hoại môi trờng: khai thác
gỗ, săn bắt thú rừng, đánh cá bằng mìn
- HS nối tiếp nói về câu chuyện mình
kể.
- HS lập trong 3 phút
- có lời giới thiệu, kết thúc, giọng kể
hay kết hợp với điệu bộ
- 2 HS cùng bàn kể cho nhau nghe,
trao đổi về ý nghiã câu chuyện
- 3-4 em lên bảng kể
-Theo bạn việc làm đó có ý nghĩa nh
thế nào?Bạn có cảm nghĩ gì về việc

làm đó?
- Bình chọn bạn kể hay nhất
Thứ t ngày 3 tháng 12 năm 2008
Tập đọc
Tiết 26 Trồng rừng ngập mặn
I Mục tiêu
-Đọc lu loát toàn bài, giọng rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học
- Hiểu ý chính của bài:nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích
khôi phục rừng ngập mặn những năm qua, tác dụng của rừng ngập mặn
II. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- HS đọc các đoạn bài Ngời gác
rừng tí hon
- Nêu nội dung bài
GV nhận xét cho điểm
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài
a) luyện đọc
- HS đọc nối tiếp bài văn
-HS đọc nối tiếp theo ba đoạn( mỗi
lần xuống dòng là một đoạn)
- 2 HS đọc
- 2 HS đọc khá giỏi đọc cả bài
- Quan sát hình minh hoạ SGK
- 3 HS nối tiếp nhau đọc (đọc 3 lợt)
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
152
Giáo án Môn tiếng việt

- GV kết hợp sửa sai cho HS
- Hớng dẫn đọc 1 số từ khó
- Giải nghĩa một số từ khó
* HS luyện đọc cặp
* GV đọc diễn cảm bài văn
b) Tìm hiểu bài
- Nêu nguyên nhân và hậu quả của
việc phá rừng ngập mặn?
- Vì sao các tỉnh ven viển có phong
trào trồng rừng ngập mặn?
- Rừng ngập mặn khi đợc phục hồi có
tác dụng gì?
c) Luyện đọc diễn cảm
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
- GV hớng dẫn HS đọc thể hiện đúng
nội dung từng đoạn
- Luyện đọc đoạn 3
+ GV đọc mẫu
+ HS luyện đọc cặp
+ Thi đọc đúng
GV nhận xét chung
3. Củng cố dặn dò
-Bài văn cung cấp cho em thông tin
gì?
- Nhận xét giờ học
- Về đọc lại bài, chuẩn bị bài sau
-HS nêu các từ khi đọc hay sai
- 1 HS đọc lại
-1 HS đọc phần chú giải
- Hai HS ngồi cạnh đọc cho nhau nghe

- Một HS đọc cả bài
-Nguyên nhân: do chiến tranh, quá
trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi
tôm
Hậu quả: lá chắn bảo vệ đê biển
không còn, đê bị xói lở, bị vỡ khi có
gió bão
- Do làm tốt công tác thông tin tuyên
truyền để ngời dân hiểu rõ tác dụng
của rừng ngập mặn
-Đã bảo vệ vững chắc đê điều, tăng thu
nhập cho nhân dân, các loài chim nớc
phong phú
- HS nghe hiểu cách đọc hay các đoạn
- HS đọc lại
- HS nghe
- Hai HS đọc cho nhau nghe
- 3 HS đọc lên thi đọc
- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay
- Phổ biến khoa học giúp chúng ta hiểu
trồng rừng ngập mặn có tác dụng bảo
vệ đê điều, góp phần tăng thu nhập cho
ngời dân
Tập làm văn
Tiết 25 Luyện tập tả ngời ( tả ngoại hình)
I Mục tiêu
- Biết nhận xét để tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại
hình của nhân vật với nhau, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể
hiện tính cách nhân vật
- Biết lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình của một ngời em thờng gặp

Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
153
Giáo án Môn tiếng việt
II. Các hoạt động dạy học
A Kiểm tra bài cũ
- Nêu cấu tạo bài văn tả ngời
- Kiểm tra kết quả ghi chép ngoại
hình của một ngời thân
GV nhận xét chung
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. H ớng dẫn luyện tập
Bài1. HS đọc đề, nêu yêu cầu
- GV thống nhất chọn bài: Em bé
vùng biển
- GV nhận xét chốt ý đúng
-Đoạn văn có 7 câu
+ Câu 1: giới thiệu chung về Thắng
+ Câu 2: Tả chiều cao của Thắng
+Câu 3: Tả nớc da của Thắng
+ Câu 4: Tả thân hình của Thắng
+ Câu 5: Tả cặp mắt
+ Câu 6: Tả cái miệng
+Câu 7: Tả cái trán
+ Tất cả những đặc điểm ấy cho thấy
Thắng là một cậu bé nh thế nào?
+ Khi tả một ngời ta cần tả nh thế
nào?
Bài 2:
-HS đọc và nêu yêu cầu

+Đề bài yêu cầu gì?
+Những ngời em thờng gặp là ai?
+Nhắc lại cấu tạo của bài văn tả ng-
ời?
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét, chốt ý đúng
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Hoàn chỉnh dàn bài vào vở, xem tr-
- HS nêu
- Chọn một trong 2 bài trả lời các câu
hỏi
- HS làm bài vào vở
- Một số HS trình bày bài làm của
mình
- Lớp nhận xét bổ sung
- HS đọc lại
- Cho thấy Thắng là một chú bé vùng
biển rất khoẻ mạnh, bơi lội giỏi, có sức
khoẻ dẻo dai. Tính cách thông minh ,
bớng bỉnh , gan dạ
-Cần chọn tả những chi tiết tiêu biểu,
những chi tiết phải có quan hệ chặt chẽ
với nhau, bổ sung cho nhau để khắc
hoạ rõ hình ảnh nhân vật
- Lập dàn ý tả ngoại hình một ngời mà
em hay gặp
- Thầy cô giáo, bạn bè..
- 2 HS nêu
- HS làm bài vào vở

- 1-2 em đọc dàn bài của mình, cả lớp
nhận xét
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
154
Giáo án Môn tiếng việt
ớc bài tiết sau.

Thứ năm ngày4tháng 12 năm 2008
Luyện từ và câu
Tiết 26 luyện tập về quan hệ từ
I Mục tiêu
- Nhận biết các cặp quan hệ từ trong các câu và tác dụng của chúng
- Luyện tập sử dụng các quan hệ từ
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
A Kiểm tra bài cũ
-Chữa bài tập 3
- GV nhận xét cho điểm
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2 H ớng dẫn luyện tập
Bài 1: HS đọc và nêu yêu cầu
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
Bài 2:
-HS đọc và nêu yêu cầu
- Mỗi đoạn có mấy câu?
- HS làm theo cặp: nối 2 câu thành
một câu bàng từ chỉ quan hệ
- GV nhận xét chốt ý đúng

- Gọi HS đọc lại 2 câu đó
Bài 3:
- HS nêu yêu cầu
- 2 HS đọc đoạn văn của mình
Cả lớp nhận xét
- Tìm từ chỉ quan hệ và tác dụng của

- HS làm nháp
- 2 HS lên bảng làm
+ Nhờ ..mà; không những mà
- 2 HS đọc đoạn văn a,b
- có 2 câu
- HS thảo luận ghi kết quả ra bảng
nhóm
- Nhóm xong trớc lên dán bảng trình
bày kết quả
- Nhận xét bài trên bảng
a)Mấy năm qua , vì chúng ta..nên
ở.
b) Chẳng những ở ven biểnmà biển
còn..
- HS nêu
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
155
Giáo án Môn tiếng việt
- GV nhắc HS chú ý làm đủ yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- GV chốt lại mở bảng phụ có đáp
án
- Vì vậy khi sử dụng quan hệ từ ta

cần chú ý gì?
3. Củng cố dặn dò
- tGV nhận xét giờ học
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập
- HS Làm cặp trao đổi với nhau về câu
trả lời
- HS nêu ý kiến , cả lớp bổ sung nếu
sau
Đoạn b: có thêm các quan hệ từ ở câu
6,7,8
Đoạn a hay hơn vì ở đoạn b thêm nhiều
quan hệ từ làm cho đoạn văn thêm
nặng nề
- Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ nếu
không sẽ có tác dụng ngợc lại
Thứ sáu ngày5 tháng12 năm 2008
Tập làm văn
Tiết 26 Luyện tập tả ngời
Tả ngoại hình
I. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức về đoạn văn
- Dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có , viết đợc một đoạn văn ngắn tả ngoại
hình của ngời thờng gặp
II. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- HS đọc lại dàn bài của mình tiết tr-
ớc?
- GV nhận xét cho điểm
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài

2. Luyện tập
Bài1:
-HS đọc bài tập và nêu yêu cầu
- 1 HS đọc phần gợi ý SGK
- Đề bài yêu cầu gì?
- Đoạn văn viết nh thế nào?
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc
- Lớp đọc thầm
-Chọn một phần dàn bài, viết thành
đoạn văn
- Đoạn văn có câu mở đoạn, các câu
sắp xếp hợp lý lô gích với nhau về
ngoại hình của một ngời, không lan
man về vấn đề khác
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
156
Giáo án Môn tiếng việt
- Em chọn đoạn nào để viết
- HS làm bài
- GV chốt và hớng dẫn sửa lại các
câu sai, từ dùng sai
- Gọi một số em đọc đoạn văn của
mình
-GV nhận xét và khen em có đoạn
văn hay
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Hoàn thành nốt đoạn văn
- Về chuẩn bị bài sau: làm biên bản

cuộc họp
- HS nối tiếp nêu đoạn mình viết
- HS làm bài vào nháp
- HS nhận xét về nội dung, cấu trúc ,
câu trong đoạn
- Một số HS đọc
Tuần 14
Thứ hai ngày 8 tháng 12 năm 2008
Tập đọc
Tiết 27 Chuỗi ngọc lam
I Mục tiêu
- Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài, biết phân biệt lời các nhân vật thể hiện
đúng tính cách của nhân vật
- Hiểu ý nghĩa: ca ngợi ba nhân vật trong chuyện là những con ngời có
tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho mọi ngời
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III. Các hoạt động dạy học
A Kiểm tra bài cũ
- HS đọc bài Trồng rừng ngập mặn
- Nêu nội dung của bài
-GV nhận xét cho điểm
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
- HS đọc nối tiếp toàn bài, phân biệt
lời của từng nhân vật
-GV chia bài văn thành 2 phần
+Phần 1: Từ đầu đến cớp mất ngời
anh yêu quý

+ Phần 2: còn lại
- Trong chuyện có mấy nhân vật?
* Luyện đọc kết hợp tìm hiểu từng
-2 HS đọc và nêu ý chính của đoạn
vừa đọc
- 2 HS khá giỏi đọc- lớp nghe
- Có 3 nhân vật : chú Pi-e, cô bé , chị
cô bé
- HS quan sát tranh minh hoạ
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
157
Giáo án Môn tiếng việt
phần
Phần1: cuộc đối thoại giữa Pi-e và
cô bé
- Chia làm 3 đoạn nhỏ: đoạn1:Từ đầu
đến gói cho cháu
Đoạn 2: Tiếp đến đừng đánh rơi
Đoạn 3: còn lại
- Lu ý các em đọc đúng các câu hỏi
và câu cảm
- Hiểu nghĩa của từ nô-en
- Luyện đọc theo cặp đoạn 1
* Tìm hiểu
+Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng
ai?
+ Cô bé có đủ tiền mua không? chi
tiết nào nói lên điều đó?
* Luyện đọc phân vai
* Thi đọc diễn cảm

Phần 2: cuộc đối thoại giữa Pi-e và
chị cô bé
Chia ra làm 3 đoạn nhỏ
Đoạn 1 : Từ ngày lễ đến phải
Đoạn1: Tiếp đến ssoos tiền em có
Đoạn 3: phần còn lại
- Cho HS đọc nối tiếp
- GV sửa lỗi phát âm cho HS
- Hiểu nghĩa của từ giáo đờng
* Luyện đọc cặp phần 2
* Tìm hiểu
- Chị cô bé tìm gặp Pi-e để làm gì?
- Vì sao Pi- e nói rằng cô bé đã trả giá
rất cao để mua chuỗi ngọc?
- Em nghĩ gì về các nhân vật trong
câu chuyện?
* Luyện đọc diễn cảm
- HS luyện đọc nhóm
* Thi đọc diễn cảm
* Gọi 4 em đọc phân vai cả bài văn
3. Củng cố dặn dò
- Nội dung câu chuyện nói lên điều
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn
- 1 HS đọc chú giải từ đó
- Hai HS đọc cho nhau nghe
- Cô bé mua chuỗi ngọc về tặng chị
vào ngày lễ nô- en, vì chị đã thay mẹ
nuôi cô từ khi mẹ mất
- Cô không đủ tiền mua ..
- 1Nhóm 4 em phân vai và đọc đoạn 1

- 2 HS lên thi đọc
- 3 em đọc 1 lần
- 1 HS đọc chú giải
- Ba HS nối tiếp nhau đọc
- HS nêu
- Hai HS đọc cho nhau nghe
-Cô hỏi chủ tiệm có phải cô bé mua
chuỗi ngọc ở đây không?
- Vì cô bé đã mua chuỗi ngọc với tất
cả số tiền của mình
- HS nêu ý kiến: 3 ngời đều là ngời tốt,
có lòng nhân hậu biết quan tâm đến
ngời thân của mình
- các nhóm phân vai chọn nhân vật và
luyện đọc.
-2 nhóm lên thi đọc
- HS nhận xét bình chọn bạn đọc hay
- 4 HS đọc theo vai
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
158
Giáo án Môn tiếng việt
gì?
- GV chốt nội dung bài
- Nhận xét giờ học, về chuẩn bị bài
tiết sau
- HS nêu ý kiến , cả lớp nhận xét
- HS đọc lại
Chính tả( nghe đọc)
Tiết 14 Chuỗi ngọc lam
I Mục tiêu

- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn bài Chuỗi ngọc lam
- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu dễ lẫn tr/ch
II. Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- Viết các từ có âm s/x
GV nhận xét chung
B Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. H ớng dẫn nghe viết chính tả
-GV đọc đoạn bài chuỗi ngọc lam
- Vì sao chú Pi-e lại gỡ mảnh giấy
ghi số tiền của chuỗi ngọc lam?
- HS đọc thầm đoạn chính tả
- Đoạn văn đợc trình bày nh thế nào?
- Những tiếng nào khi viết cần lu ý?
- Hóng dẫn viết các từ khó?
- GV đọc cho HS viết
- Đọc cho HS soát lỗi
- Chấm và nhận xét một số bài
3 . H ớng dẫn bài tập
Bài 2a
-HS đọc nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
- GV chốt
Bài 3:
-HS đọc và nêu yêu cầu
-Yêu cầu HS làm bài
- 1 HS đọc lại toàn bài

4. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Ghi nhớ những từ đã luyện viết
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp nhận xét
- HS đọc thầm
- Vì chú không muốn Gioan biết mình
không đủ tiền mua chuỗi ngọc
- Trình bày theo cách hội thoại, nhiều
câu hỏi và câu cảm
- Pi e , Gioan..tên riêng nớc ngoài
- HS viết bảng , cả lớp nhận xét
- HS viết baiof vào vở
- 2 HS cùng bàn đổi vở cho nhau soát
lỗi
- HS nêu
- HS làm bài theo nhóm có thể sử dụng
từ điển- ghi kết quả vào bảng nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS nêu
- HS làm vào vở ,1HS lên bảng điền từ
, cả lớp nhận xét chữa bài

Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
159
Giáo án Môn tiếng việt
Thứ ba ngày 9 tháng 12 năm 2008
Luyện từ và câu
Tiết 27 Ôn Tập Về Từ Loại
I Mục tiêu

- Hệ thống hoá kiến thức đã học về từ loại: danh từ, đại từ, quy tắc viết hoa danh
từ riêng
- Năng cao kỹ năng sử dụng : danh từ , đại từ
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm làm bài tập 4
III. Các hoạt động dạy học
A Kiểm tra bài cũ
- Đặt một câu có sử dụng cặp QHT?
- GV nhận xét chữa bài
B Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Bài 1:
-HS đọc và nêu yêu cầu
- Thế nào là danh từ chung , danh từ
riêng?
- GV chốt
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn tìm 3
danh từ chung 3 danh từ riêng ?
GV nhận xét , chốt ý đúng
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Nêu qui tắc viết hoa danh từ riêng
HS nêu ví dụ
* GV chốt và đính bảng ghi nhớ
Bài 3:
- HS nêu yêu cầu
- Đại từ là gì?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
- GV chốt đáp án đúng

- 2 HS lên bảng, cả lớp nhận xét
- HS nêu
- Một số HS nêu ,HS khác bổ sung
- HS làm bài
- Một số HS nêu các danh từ vừa tìm
đợc, cả lớp nhận xét bổ sung
+giọng, chị gái, hàng, nớc mắt, vệt ,
má, chị, tay, má, mặt, phía, ánh đèn,
màu, tiếng đàn, tiếng hát, mùa xuân,
năm
+ Nguyên
- HS nêu
- 1 HS nêu lại quy tắc
+tên ngời, địa lý Việt Nam
+ tên ngời , địa lý nớc ngoài
+ tên nớc ngoài đợc phiên âm
- HS nêu đọc thầm đoạn văn và tìm đại
từ xng hô
- Một số HS nêu ý kiến về đại từ
- HS thảo luận nhóm đôi , 2 HS lên
bảng viếtit]f mình tìm đợc
-Cả lớp chữa bài nhận xét bài trên
bảng
và đối chiếu kết quả : Chị, em, tôi,
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
160
Giáo án Môn tiếng việt
Bài 4.
-HS đọc và nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài

- GV chốt
+ Ai làm gì? có Nguyên(DT), tôi
(ĐT) Nguyên(DT), chúng tôi(ĐT)
+ Ai thế nào? có một năm mới
+Ai là gì? có chị, chị
+ Vị Ngữ trong câu ai là gì: Chị gái,
chị của em
3 Củng cố Dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Về ôn kỹ về động từ , đại từ , quan
hệ từ
chúng ta
- HS làm nháp,4 HS viết ra bảng nhóm
- HS trình bày kết quả, cả lớp hận xét
bổ sung nếu thiếu.
Kể chuyện
Tiết 14 Pa- xtơ và em bé
I Mục tiêu
- Rèn kỹ năng nói
+Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại từng đọan và toàn bộ câu
chuyện bằng lời kể của mình
+ Hiểu ý nghĩa câu chuyện ; tài năng và tấm lòng nhân hậu yêu thơng con ngời
của Lu-i, ông đã cống hiến cho con ngời một phát minh khoa học mới
- Rèn kỹ năng nghe: nghe thầy cô kể nhớ chuyện, nghe bạn kể nhận xét kể tiếp
II Đồ dùng dạy học:
Bộ tranh kể chuyện lớp 5
III Các hoạt động dạy học
A Kiểm tra bài cũ
- HS kể lại câu chuyện đã chứng kiến
hoặc tham gia ?

- GV nhận xét cho điểm
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- HS đọc yêu cầu và quan sát tranh
SGK
2. GV kể chuyện
GV kể 2 lần
-Lần1: kể toàn bộ câu chuyện với
tâm trạng hồi hộp , lo lắng , day dứt
của Lu-i
- Viết các tên nớc ngoài: vắc-xin,
Giô-dép, Lu- i Pa- xtơ, 6-7 1885, 7-
- 1 HS kể
- HS nghe
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
161
Giáo án Môn tiếng việt
7 -1886
- Lần 2: GV kể kết hợp tranh
3. H ớng dẫn HS kể chuyện và trao
đổi ý nghĩa câu chuyện
- HS đọc các bài tập 1-2-3
- HS kể theo nhóm
- Thi kể trớc lớp
+ Thi kể từng đoạn theo tranh
+ Thi kể toàn bộ câu chuyện
- Đặt câu hỏi cho bạn để trao đổi ý
nghĩa câu chuyện
+ Vì sao Pa-xtơ lại suy nghĩ, day dứt
khi tiêm vắc-xin cho Giô-dép?

+ Câu chuyện muốn nói lên điều gì?
- Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất ,
hiểu chuyện nhất?
4. Củng cố Dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Về kể lại câu chuyện cho ngời thân
nghe
- Tìm đọc câu chuyện nói về những
ngời đã góp sức mình chống nghèo
nàn lạc hậu cho tiết sau
- 3 HS đọc
- Mỗi nhóm 2 em: kể từng đoạn của
câu chuyện và cả câu chuyện; trao đổi
với nhau về ý nghĩa câu chuyện
- 3 em nối tiếp nhau kể
- 2 em kể toàn bộ câu chuyện
- HS trả lời các câu hỏi của bạn
- HS nêu

Thứ t ngày10 tháng 12 năm 2008
Tập đọc
Tiết 28 Hạt gạo làng ta
I Mục tiêu
- Đọc lu loát diễn cảm toàn bài thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm tha thiết
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: hạt gạo đợc làm nên từ mồ hôi công sức của cha mẹ, của
các bạn thiếu nhi là tấm lòng của hậu phơng góp phần vào chiến thắng của tiền
tuyến trong kháng chiến chống Mỹ
- Học thuộc lòng bài thơ
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ SGK

III. Các hoạt động dạy học
A Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc phân vai bài Chuỗi
ngọc lam
-Nêu nội dung bài
GV nhận xét và cho điểm
B. Dạy bài mới
- 4 HS đọc, cả lớp nhận xét
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
162
Giáo án Môn tiếng việt
1. Giới thiệu bài
2. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
- 1 HS đọc 1 lợt bài thơ
- HS quan sát tranh
-HS đọc nối tiếp bài thơ
- Giải nghĩa từ : kinh thầy, hào giao
thông, quang trành
- GV sửa lỗi phát âm , cách ngắt nghỉ
giữa các dòng thơ, phù hợp từng ý thơ
* Luyện đọc cặp
+ GV đọc diễn cảm
b. Tìm hiểu bài
+Theo em hạt gạo đợc làm từ những
gì?
+Những hình ảnh nào nói nên nỗi vất
vả của ngời nông dân?
- Các bạn nhỏ đã góp công sức nh thế
nào để làm ra hạt gạo?

- Vì sao tác giả gọi hạt gạo là hạt
vàng?
c. Đọc diễn cảm
*Luyện đọc diễn cảm khổ 1
- GV đọc mẫu
- Luyện đọc
- Thi đọc hay
* HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ
- Thi dọc thuộc lòng
- Bình chọn bạn đọc đúng hay
3 . Củng cố dặn dò
- Bài thơ nói lên điều gì?
- GV chốt ý và ghi bảng
-Nhận xét giờ học , về học thuộc lòng
bài thơ
- Một HS giỏi đọc cả bài thơ
- HS quan sát tranh SGK
- 5 HS đọc nối tiếp 1 lần
- Đọc 3 lần
- 1HS đọc chú giải
- HS đọc lại
- 2 HS ngồi cạnh đọc cho nhau nghe
- 1 HS đọc cả bài
- Làm nên từ tinh tuý của đất, của nớc
và công lao của con ngời
- Giọt mồ hôi sa, nớc nh ai nấu , chết
cả cá cờ, cua ngoi lên bờ mẹ em xuống
cấy
- Các bạn đã thay cha anh ở chiến tr-
ờng, gắng sức lao động làm ra hạt gạo

cho tiền tuyến nh: bắt sâu, chống hạn,
gánh phân..
- vì hạt gạo rất quý, đợc làm nên nhờ
đất , nhờ nớc ,mồ hôi công sức của cha
mẹ, góp phần vào chiến thắng chung
của dân tộc
- HS theo dõi SGK
- HS luyện đọc theo cặp
- 3 HS lên thi đọc
Bình chọn bạn đọc hay
*HS luyện đọc từng khổ thơ, cả bài thơ
- 2 HS đọc
- HS nêu ý kiến
Cả lớp nhận xét bổ sung
- HS đọc lại
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
163
Giáo án Môn tiếng việt
__________________________________

Tập làm văn
Tiết 27 Làm biên bản cuộc họp
I Mục tiêu
- HS hiểu thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức của biên bản cuộc họp, nội
dung, tác dụng của biên bản, trờng hợp nào cần lập biên bản, trờng hợp nào
không cần lập biên bản
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi 3 phần chính của biên bản
III. Các hoạt động dạy học
A Kiểm tra bài cũ

- 2 HS đọc đoạn văn tiết trớc?
- GV nhận xét cho điểm
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Phần nhận xét
- HS đọc : Biên bản đại hội chi đội
- Đề bài yêu cầu gì?
- HS trao đổi nhóm nhận xét
- Chi đội 5A ghi biên bản để làm gì?
- Cách mở đầu biên bản và đơn có gì
giống và khác nhau?
- Nêu tóm tắt phần ghi vào biên bản?
3 Phần ghi nhớ
- HS đọc ghi nhớ SGK
4. Luyện tập
Bài 1:
-HS đọc và nêu yêu cầu bài tập
+ Trờng hợp nào cần ghi biên bản và
không cần ghi biên bản? vì sao?
- GV chốt ý đúng
- Vậy những trờng hợp nào cần ghi
biên bản
Bài 2:
-HS đọc và nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
-2 HS đọc, cả lớp nhận xét
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- HS nêu
- HS làm nhóm 4
- Các nhóm nêu ý kiến-, cả lớp nhận

xét bổ sung
- Để nhớ sự việc đã xảy ra, ý kiến của
mọi ngời, thống nhất để xem lại khi
cần thiết
- Giống là có tên và chữ kí
- Khác là biên bảncó 2 chữ ký, không
có lời cảm ơn
- Thời gian, địa điểm, thành phần , chủ
toạ, nội dung , chữ ký..
- 2-3 HS
- HS nêu
- HS làm nhóm4
- HS nêu và giải thích
- Đại hội chi đội, bàn giao tài sản, xử
lý vi phạm giao thông, làm nhà trái
phép cần ghi biên bản vì cần ghi lại để
làm bằng chứng
- Đặt tên cho các biên bản ở bài 1
- HS thảo luận nhóm
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
164
Giáo án Môn tiếng việt
- GV chốt
3. Củng cố dặn dò
- Biên bản dùng để làm gì? nội dung
biên bản bao gồm mấy phần?
- GV nhận xét giờ học, về chuẩn bị
bài tiết sau
- HS nêu các tên biên bản, cả lớp nhận
xét bổ sung

a, Biên bản đại hội liên đội
b, Biên bản bàn giao tài sản
c, Biên bản xử lí vi phạm pháp luật về
giao thông
d, Biên bản xử lí việc xây dựng nhà trái
phép
Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2008
Luyện từ và câu
Tiết 28 Ôn tập về từ loại
I Mục tiêu
- Hệ thống hoá kiến thức về động từ, tính từ và quan hệ từ
-Biết sử dụng những kiến thức đã học để viết đoạn văn ngắn
III. Các hoạt động dạy học
A Kiểm tra bài cũ
- Tìm danh từ chung, danh từ giêng
trong các câu sau?
Bé Tâm dẫn Mai ra v ờn chim . Mai
khoe:
GVnhận xét và cho điểm
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. H ớng dẫn luyện tập
Bài1:
- HS đọc nội dung bài tập
- Động từ là gì?Tính từ là gì? thế nào
là quan hệ từ?
- HS nêu lại yêu cầu bài 1
- 2HS lên bảng thi làm bài nhanh sau
đó từng em trình bày kết quả phân
loại

- 1 HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét
- Một HS đọc
- HS nêu ý kiến, cả lớp nhận xét bổ
sung
- HS nêu
- HS làm bài vào vở bài tập, đọc kỹ
đoạn văn, phân loại từ, ghi kết quả vào
bảng phân loại
- Nhận xét bài trên bảng
- Động từ : trả lời , nhìn ,vịn, hắt,
thấy , lăn, trào, đón, bỏ.
- Tính từ : xa, vời vợi, lớn
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
165
Giáo án Môn tiếng việt
Bài 2:
-HS đọc nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- Yêu cầu HS trình bày đoạn văn của
mình
GV nhận xét chung
4 Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh,
chuẩn bị bài tiết sau.
- Quan hệ từ; qua , ở , với
- Một HS đọc
- 2 HS đọc to khổ 2 bài Hạt gạo làng ta
- Dựa vào khổ thơ viết 1 đoạn văn ngắn
tả ngời mẹ cấy lúa,tìm ra 1 động từ 1

tính từ
- Một số HS đọc bài làm của mình, cả
lớp nhận xét bổ sung
Thứ sáu ngày 12 tháng 12 năm 2008
Tập làm văn
Tiết 28 Luyện tập làm biên bản cuộc họp
I Mục tiêu
- Từ những hiểu biết đã có về biên bản cuộc họp, học sinh thực hành viết biên
bản một cuộc họp
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp viết sẵn các đề bài
III Các hoạt động dạy học
A Kiểm tra bài cũ
-Biên bản dùng để làm gì? Nội dung
biên bản gồm phần nào?
GV nhận xét cho điểm
B. Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài
2 . H ớng dẫn luyện tập
- HS đọc đề bài trên bảng
- HS đọc gợi ý SGK
- Em định viết biên bản cuộc họp
nào?
- Cuộc họp ấy bàn về vấn đề gì và
diễn ra vào thời điểm nào?
- Các em viết biên bản đúng theo
mẫu biên bản nào?
- HS làm bài theo nhóm
- HS nêu , cả lớp nhận xét
- 2 HS đọc

- 3 HS đọc nối tiếp
-5-6 HS nối tiếp nêu tên biên bản mình
chọn
- HS nêu
- Biên bản đại hội chi đội
- HS nêu lại ba phần của biên bản
- Mỗi nhóm 2 bàn viết cùng một biên
bản và ghi vào giấy nháp
- Đại diện nhóm trình bày biên bản
- Cả lớp nhận xét biên bản đúng thể
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
166
Giáo án Môn tiếng việt
- GV chốt
3. Củng cố dặn dò
- Nội dung biên bản gồm phần nào?
- Nhận xét giờ học, về chuẩn bị bài
sau: tả ngời
thức cha?đủ thông tin cha?
- HS ghi vào vở biên bản của nhóm
mình
Tuần 15
Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2008
Tập đọc
Tiết 29 Buôn Ch lênh đón cô giáo
I.Mục tiêu
- Biết đọc lu loát toàn bài, phát âm chính xác tên ngời dân tộc, giọng đọc phù
hợp với nội dung các đoạn
- Hiểu nội dung: Tình cảm của ngời Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng
văn hoá, mong muốn cho con em của dân tộc mình đợc học hành thoát khỏi

nghèo nàn lạc hậu
II . Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III Các hoạt động dạy học
A Kiểm tra bài cũ
- HS đọc thuộc bài Hạt gạo làng ta
- Bài thơ nói lên điều gì?
GV nhận xét cho điểm
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài
a) Luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn bài
- HS quan sát tranh
- GV chia bài làm 4 đoạn
+Đoạn 1: từ đầu đến dành cho khách
quý
+ Đoạn 2: tiếp đến chém nhát dao
+Đoạn3: Tiếp đến xem cái chữ nào
+Đoạn4 :Phần còn lại
- HS đọc nối tiếp bài văn
- GV kết hợp hớng dẫn luyện phát
- 2 HS đọc , cả lớp nhận xét
- 1 HS giỏi đọccả bài, cả lớp đọc thầm
- Quan sát tranh SGK
- 4 HS đọc nối tiếp 1 lợt (đọc 3 lợt)
- HS nêu các từ khó đọc
- HS đọc lại
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh

167
Giáo án Môn tiếng việt
âm từ khó trong bài
- GV sửa sai
- Giải nghĩa một số từ
* HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc diễn cảm toàn bài
b) Tìm hiểu bài
- Cô giáo Y Hoa đến buôn Ch Lênh
để làm gì?
- Ngời dân Ch Lênh đón cô giáo
trang trọng và thân tình nh thế nào?
- Những chi tiết nào cho thấy dân
làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý
caí chữ?
- Tình cảm của ngời Tây Nguyên đối
với cô giáo nói lên điều gì?
- GV nhận xét
3. Luyện đọc diễn cảm
- GV hớng dẫn HS tìm giọng đọc
đúng với từng đoạn
- Luyện đọc đoạn 3
- GV đọc mẫu
* Luyện đọc cặp
- Thi đọc diễn cảm
- Bình chọn bạn đọc hay
3. Củng cố dặn dò
-Nội dung bài nói lên điêù gì?
- GV chốt ghi bảng
-Nhận xét giờ học

- Về luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài
sau
- 1 HS đọc chú giải
- Hai HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau
nghe
- Một HS đọc cả bài
- Cô đến để mở trờng dạy học
- Mọi ngời đến rất đông , ai cũng mặc
quần áo mới nh đi hội, trải đờng đón
cô, già làng đứng đón khách ở giữa sàn
- Mọi ngời ùa theo già làng đề nghị cô
cho xem cái chữ, mọi ngời im phăng
phắc khi cô viết, reo hò khi cô viết
xong
- HS nêu ý kiến : Ngời Tây nguyên
ham muốn hiểu biết, muốn cho con em
mình đợc học hành..
- HS nghe và đọc lại
- HS nghe đánh dấu chỗ nhấn giọng,
ngắt giọng
- 2 HS đọc cho nhau nghe
- 3 em lên thi đọc
- 3 HS nêu, cả lớp nhận xét bổ sung

Chính tả ( nghe- viết)
Tiết 15 Buôn Ch Lênh đón cô giáo
I Mục tiêu
- Nghe viết đúng đoạn bài :Buôn Ch Lênh đón cô giáo
- Làm đúng bài tập: phân biệt tiếng có phụ âm tr/ch .
II. Đồ dùng dạy học

Bảng phụ làm bài tập
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
168
Giáo án Môn tiếng việt
III. Các hoạt động dạy học
A Kiểm tra bài cũ
- Chữa bài tập 2b
- GV nhận xét chung
B Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. H ớng dẫn chính tả
- GV đọc đoạn bài chính tả từ :Y
Hoa lấy từ trong gùi ra. hết
- Khi Y Hoa viết xong từ Bác Hồ
mọi ngời trong buôn làm gì?
- Cách trình bày bài chính tả nh thế
nào?
- Những chữ nào hay viết sai?
- Luyện viết các từ khó
* GV đọc cho HS viết bài và lu ý
cách trình bày và t thế ngồi
- Đọc cho HS soát lỗi
- GV chấm một số bài, nhận xét
chính tả
3 H ớng dẫn luyện tập
Bài 2: HS đọc và nêu yêu cầu
- HS làm nhóm
- GV chốt
Bài 3: HS đọc và nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài

- Cho 1 HS đọc lại cả bài
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Tập viết đúng các tiếng có âm đầu
tr/ ch . Xem trớc bài tiết sau
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét
chữa bài
- HS nghe và đọc thầm
- Họ rất vui sớng khi nhìn thấy con chữ
- Loại văn xuôi có dùng nhiều dấu
ngoặc kép và 2 câu hội thoại
- Y Hoa, Ch Lênh, phăng phắc, quì gối
- 1 HS lên bảng viết
- HS viết
- 2 HS đổi vở cho nhau soát lỗi
- HS làm nhóm 4: tìm các từ có âm tr/
ch ghi vào bảng nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày bài làm
- Các nhóm khác nhận xét
- HS làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng làm
- Cả lớp nhận xét chữa bài.
Th ba ngày 16 tháng 12 năm 2008
Luyện từ và câu
Tiết29 Mở rộng vốn từ Hạnh phúc
I Mục tiêu
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
169
Giáo án Môn tiếng việt
- Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc

- Biết trao đổi tranh luận cùng bạn để nhận thức đúng về hạnh phúc
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm làm bài tập 2-3
III. Các hoạt động dạy học
A Kiểm tra bài cũ
-HS đọc đoạn văn tả mẹ ccấy lúa dựa
vào khổ thơ bài Hạt gạo làng ta
- GV nhận xét cho điểm
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Bài 1: HS đọc và nêu yêu cầu
- GV lu ý HS nắm vững yêu cầu của
đề bài
- GV chốt ý b
- Vậy hạnh phúc có nghĩa là gì?
Bài 2:
-HS đọc và nêu yêu cầu của đề
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm
các từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ
hạnh phúc
Bài 3:
- HS đọc và nêu yêu cầu
* HS hoạt động nhóm
- HS đọc lại các từ đó
Bài 4:
- HS đọc và nêu yêu cầu
- Theo em yếu tố nào là quan trọng
nhất để tạo nên hạnh phúc?
* Gọi HS lên tranh luận trớc lớp

* GV chốt ý đúng nhất là : mọi ngời
đều sống hoà thuận
- 2 HS đọc
- nhận xét
- HS làm bài ở VBT
- HS nêu đáp án: 5-6 HS
-2 HS nêu lại
* Hoạt động nhóm:4
- HS nêu
- HS thảo luận nhóm 4 và ghi kết quả
ra nháp
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
* Đồng nghĩa : sung sớng, may mắn..
*Trái nghĩa: bất hạnh, khổ cực..
- HS nêu:Tìm từ có tiếng phúc nghĩa
là :may mắn, tốt lành
- Làm nhóm 4 : trao đổi, tìm các từ ghi
vào bảng nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
*phúc ấm, phúc phận, phúc lộc,phúc
đức, phúc hậu, vô phúc.
* HS ghi vào vở các từ vừa tìm đợc
- HS nêu
- HS thảo luận cặp.
- HS nêu ý kiến và giải thích để bảo vệ
ý kiến của mình?
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
170

Giáo án Môn tiếng việt
3 . Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò : ghi nhớ các từ đồng nghĩa
và trái nghĩa với Hạnh phúc
_____________________________________

Kể chuyện
Tiết 15 Kể chuyện đã nghe đã đọc
I Mục tiêu
-Rèn kỹ năng nói: biết tìm và kể đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc phù hợp với
yêu cầu của bài
- Biết trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện
-Rèn kỹ năng nghe : nghe kể để nhận xét lời kể của bạn
II. Đồ dùng dạy học:
HS su tầm câu chuyện
III Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:
-Kể lại câu chuyện Lu-I Pa-xtơ và
em bé?
GV nhận xét cho điểm
B Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2 H ớng dẫn HS kể chuyện
- HS đọc đề bài
- Đề bài yêu cầu gì?
- HS đọc gợi ý SGK
+ Những việc làm nào thể hiện chống
đói nghèo lạc hậu?
+ Em đã chuẩn bị đợc câu chuyện gì?

câu chuyện lấy ở đâu?
- Đọc gợi ý 2
- HS lập dàn ý câu chuyện
* Hớng dẫn cách kể chuyện
- HS đọc gợi ý3: nêu cách kể chuyện
3. Thực hành kể chuyện- trao đổi ý
nghĩa câu chuyện
- HS kể theo cặp
- Thi kể trớc lớp
- Cho HS đặt câu hỏi cho bạn về nội
dung, ý nghĩa câu chuyện
- 2 HS nối tiếp nhau kể
- Cả lớp nhận xét
- 1 HS đọc
- kể lại câu chuyện về chống đói nghèo
lạc hậu
- 4 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý
- HS nêu các nội dung trong SGK
- HS nối tiếp nêu câu chuyện và nội
dung câu chuyện mình kể
- Một HS đọc
- HS lập dàn ý ra nháp
- HS nêu
- 2 HS kể cho nhau nghe câu chuyện
của mình , trao đổi với nhau về ý nghĩa
câu chuyện
- HS sung phong kể: 5-6 em
- Bình chọn bạn kể hay nhất
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
171

Giáo án Môn tiếng việt
4. Củng cố dặn dò:
-GV nhận xét giờ học
- Về kể lại câu chuyện cho ngời thân
nghe
- Chuẩn bị câu chuyện tuần sau: kể về
một buổi xum họp đầm ấm trong gia
đình
Thứ t ngày 17 tháng 12 năm 2008
Tập đọc
Tiết 30 Về ngôi nhà đang xây
I Mục tiêu
- Biết đọc bài thơ thể tự do một cách lu loát , diễn cảm
- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ: hình ảnh đẹp và sống động của ngôi
nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nớc
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III. Các hoạt động dạy học
A Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS đọc bài :Buôn Ch Lênh đón
cô giáo.
- Nêu nội dung
- GV nhận xét cho điểm
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
--1 HS đọc cả bài
- HS quan sát tranh SGK
- HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài

- GV kêt hợp sửa lỗi phát âm sai cho
HS
- Hớng dẫn HS đọc các từ khó
- Giải nghĩa một số từ
* HS luyện đọc cặp
- GV đọc diễn cảm bài văn
b) Tìm hiểu bài
- Những chi tiết nào vẽ lên cảnh ngôi
nhà đang xây?
- Tìm những hình ảnh so sánh trong
bài
- 2 HS đọc 2 đoạn, nêu nội dung đoạn
vừa đọc
- 4 HS đọc nối tiếp(đọc 3 lợt)
- HS nêu các từ khó đọc
- 2 HS đọc lại
-1 HS đọc chú giải
+ 2 HS ngồi cạnh đọc cho nhau nghe
- Một HS đọc cả bài
-Giàn giáo tựa cái lồng, trụ bê tông
nhú lên, bác thợ nề cầm bay, ngôi nhà
thở ra mùi vữa, tờng cha chát
-Trụ bê tông nhú lên nh mầm cây
Ngôi nhà giống nh bài thơ, nh bức
tranh , nh tre nhỏ..
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
172

×