Đại học Thủy Lợi
Báo cáo thực tập
MỤC LỤC
MỤC LỤC......................................................................................1
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................1
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
MỤC LỤC......................................................................................1
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................1
Đại học Thủy Lợi
Báo cáo thực tập
LỜI MỞ ĐẦU
Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất độc lập có chức năng tái sản xuất
TSCĐ cho tất cả các ngành trong nền kinh tế quốc dân. Nó góp phần tăng sức mạnh
kinh tế, đẩy mạnh tiềm lực quốc phòng, là tiềm lực vật chất kỹ thuật cho sự nghiệp
CNH – HĐH đất nước.
Với kiến thức chuyên ngành kế toán, trong thời gian học tập tại trường, được sự
hướng dẫn tận tình của Giảng viên Nguyễn Thị Quỳnh Nga cùng sự giúp đỡ của công
ty Cổ Phần Xây Dựng Và Sản Xuất Kansai Vina em đã tổng hợp được tình hình hoạt
động của công ty, cũng như cơ cấu tổ chức quản lý và tổ chức bộ máy kế toán thông
qua báo cáo thực tập. Báo cáo thực tập gồm 3 phần:
Phần 1: Đặc điểm về tổ chức kinh doanh và quản lí kinh doanh tại công ty
Cổ Phần Xây Dựng và Sản Xuất Kansai Vina
Phần 2: Tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế toán tại công ty Cổ Phần
Xây Dựng và Sản Xuất Kansai Vina
Phần 3: Nhận xét về tình hình tổ chức công tác kế tóan tại công ty Cổ
Phần Xây Dựng và Sản Xuất Kansai Vina
Do đây là lần đầu tiên tiếp xúc với việc tìm hiểu công việc thực tế và hạn chế về
nhận thức nên không thể tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình tìm hiểu, trình bày
và đánh giá về công ty Cổ Phần Xây Dựng và Sản Xuất Kansai Vina nên rất mong
được sự đóng góp của các thầy cô giáo.
SV: Nguyễn Lê Mỹ Linh
1
Lớp: 57KTXD
Đại học Thủy Lợi
Báo cáo thực tập
I.
Đặc điểm về tổ chức kinh doanh và quản lí kinh doanh ở công ty
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Trong giai đoạn hiện nay nền kinh tế của đất nước ngày càng phát triển nên đòi
hỏi có càng nhiều cơ sở hạ tầng, các công trình giao thông, thủy lợi kiên cố để đáp
ứng cho nhu cầu phát triển của đất nước và phục vụ cho nhu cầu của con người trong
xã hội. Xuất phát từ yêu cầu đó nên công ty Cổ Phần Xây Dựng và Sản Xuất Kansai
Vina ra đời.
Tên công ty: Công ty Cổ phần xây dựng và sản xuất Kansai Vina
-
Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: Kansai Vina Production and
Construction, Joint Stock Company.
-
Tên công ty viết tắt là: KANSAIVINA., JSC
-
Mã số doanh nghiệp: 0105319435
-
Ngày cấp mã DN: 19/05/2011. Ngày bắt đầu hoạt động: 19/05/2011
-
Địa chỉ trụ sở: Số 2, ngõ 61, phố Định Công, Phường Thịnh Liệt, Quận Hoàng
Mai, Hà Nội
-
Vốn điều lệ công ty: 5.000.000.000VNĐ (Năm tỷ đồng chẵn)
Công ty Cổ Phần Xây Dựng và Sản Xuất Kansai Vina mặc dù mới thành lập trong
quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh ban đầu công ty gặp không ít khó khăn
nhưng với quyết tâm phấn đấu vươn lên dưới sự lãnh đạo của Ban lãnh đạo Công ty
luôn đưa ra những phương thức hoạt động ngày càng quy mô và phát triển mạnh trên
địa bàn quận Hoàng Mai. Công ty góp phần giải quyết công ăn việc làm cho nhiều
lao động phổ thông ở địa phương. Công ty sau một thời gian hoạt động chưa lâu
nhưng đã tạo ra được niềm tin, sự tín nhiệm của đối tác.
2. Lĩnh vực kinh doanh và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
• Ngành nghề kinh doanh:
Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty là:
- Thực hiện và xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp vừa và nhỏ, giao
thông, thủy lợi, thủy điện, và các công trình nhiệt điện (loại trừ các công trình
thiết kế dịch vụ)
- Thực hiện và xây dựng các công trình văn hóa, khu thể thao vui chơi giải trí, du
lịch, khách sạn, văn phòng, trường học, bệnh viện, công trình thoát nước (loại
trừ các công trình thiết kế dịch vụ)
SV: Nguyễn Lê Mỹ Linh
2
Lớp: 57KTXD
Đại học Thủy Lợi
Báo cáo thực tập
Ngoài những hoạt động xây dựng chính kể trên, công ty còn có những
hoạt động kinh doanh sau:
- Xây dựng đường dây và trạm điện dưới 35 KV
- Trang trí nội ngoại thất các công trình dân dụng và công nghiệp
- San lấp mặt bằng bề mặt, điện nước và lắp ráp cho các công trình dân dụng và
công nghiệp
- Cung cấp các dịch vụ cho thuê nhà cho các cá nhân và tổ chức
- Đại lý bán lẻ Petrolimex
- Vận tải hàng hoá, vận chuyển hành khách; nhà kho và nhà xưởng cho thuê
- Sản xuất, mua, bán, lắp ráp, sửa chữa, bảo hành, bảo trì điều hòa không khí,
thiết bị điện lạnh, phòng, chống cháy thiết bị và thang máy
- Dịch vụ giao nhận hàng hóa;
- Sản xuất, bán các thành phần xây dựng và vật liệu, bao gồm: đá, cát, sỏi, xi
măng, kính, mái lá, nhựa và các vật liệu khác được sử dụng trong xây dựng và
trang trí nội thất và ngoại thất;
- Sản xuất và bán hàng thủ công mỹ nghệ, hàng gia dụng, thiết bị văn phòng;
- Sản xuất và bán hàng về nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản;
- Dịch vụ sửa chữa bảo dưỡng máy móc và cơ chế cho thuê, sử dụng cho xây
dựng, phương tiện vận tải;
- Tư vấn đầu tư (không bao gồm tư vấn pháp luật), các dịch vụ kỹ thuật trong
công nghệ tự động hóa;
- Mua bán vật tư máy móc và thiết bị dùng cho ngành xây dựng dân dụng, công
nghiệp, giao thông, thủy lợi, thủy điện và nhiệt điện;
- Đại lý mua, bán hàng hóa và lô hàng hóa
- Nhập khẩu-xuất khẩu tất cả các sản phẩm được giao dịch bởi giới hạn của Công
ty.
• Quy trình sản xuất sản phẩm:
Công ty Cổ phần xây dựng và sản xuất Kansai Vina hoạt động chủ yếu trong lĩnh
vực xây dựng: Nhận thầu và thi công công trình. Do đặc điểm là xây dựng cơ bản
nên thời gian hoàn thành một công trình dài hay ngắn là tùy thuộc vào quy mô của
công trình lớn hay nhỏ.
Trong quá trình thi công, luôn có sự giám sát của phòng kỹ thuật và kiểm tra chất
lượng của bên A và các đội phải chịu trách nhiệm về an toàn lao động và chất
lượng công trình. Ta có thể khái quát quy trình sản xuất của công ty qua sơ đồ sau:
SV: Nguyễn Lê Mỹ Linh
3
Lớp: 57KTXD
Đại học Thủy Lợi
Báo cáo thực tập
Sơ đồ 1: Sơ đồ khái quát quy trình sản xuất sản phẩm
Tổ chức hồ sơ đấu
thầu
Thông báo trúng
thầu
Chỉ định thầu thảo
luận
Lập phương án tổ
chức thi công
Thành lập ban chỉ
huy công trường
Hợp đồng kinh tế
với Chủ đầu tư
Bảo vệ phương án
và biện pháp thi
công
Tiến hành thi công
theo kế hoạch
được duyệt
Tổ chức nhiệm thu
khối lượng và chất
lượng công trình
Công trình hoàn thành,
làm quyết toán bàn
giao CT cho CĐT
Lập bảng nhiệm thu
thanh toán công trình
Sau khi kí hợp đồng tiến hành nhận thầu thi công xây dựng công trình: Điều đầu
tiên đó là phải kiểm tra, khảo sát nơi công trình như thế nào để đưa ra một phương án
phù hợp với công trình.
Tiếp theo là tập kết máy móc, thiết bị, nguồn nhân lực về nơi công trình để chuẩn
bị tiến hành thi công.
Những vật tư nào liên quan hoặc cần dùng cho quá trình thi công thì phải tập
trung về kho công trình và tiến hành sản xuất thi công, trong một thời gian nào đó mà
kế hoạch đã đưa ra để hoàn thành công trình.
Sau đó người chủ thuần sẽ nghiệm thu toàn bộ và giao cho bên giao thầu đưa vào
sử dụng.
Cuối cùng là khâu quyết toán tài chính. Là bên giao thầu tiến hành thanh toán
toàn bộ chi phí cho bên nhận thầu.
• Đặc điểm của sản phẩm
Sản phẩm chủ yếu của Công ty là các công trình xây dựng cơ bản như nhà,
đường. Đó là những công trình sản xuất dân dụng, có đủ điều kiện để đưa vào sản
SV: Nguyễn Lê Mỹ Linh
4
Lớp: 57KTXD
Đại học Thủy Lợi
Báo cáo thực tập
xuất, sử dụng và phát huy tác dụng. Nói cách khác rõ hơn, nó là sản phẩm của công
nghệ xây dựng và gắn liền trên một địa điểm nhất định, được tạo thành bằng vật liệu
xây dựng, máy móc thiết bị và lao động mang những đặc điểm cơ bản như:
+ Có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, thời gian sử dụng lâu dài có giá trị lớn, mang tính
chất cố định.
+ Nơi sản xuất ra sản phẩm cũng là nơi sản phẩm hoàn thành, đưa vào sử dụng và phát
huy tác dụng.
+ Sản phẩm xây dựng mang tính tổng thể về nhiều mặt: kinh tế, chính trị, kỹ thuật,
nghệ thuật. Nó rất đa dạng nhưng lại mang tính độc lập. Mỗi một công trình được xây
theo một thiết kế, kỹ thuật riêng, có giá trị dự toán riêng và tại một thời điểm nhất
định. Những đặc điểm này có tác động lớn tới quá trình sản xuất của Công ty.
+ Quá trình từ khi khởi công xây dựng công trình cho đến khi công trình hoàn thành
bàn giao đưa vào sử dụng thường dài. Nó phụ thuộc vào quy mô và tính chất phức tạp
về kỹ thuật của từng công trình. Quá trình thi công này được chia làm nhiều giai đoạn:
Chuẩn bị cho điều kiện thi công, thi công móng, trần, hoàn thiện. Mỗi giai đoạn thi
công lại bao gồm nhiều công việc khác nhau, các công việc chủ yếu được thực hiện ở
ngoài trời nên nó chịu ảnh hưởng của thời tiết, thiên nhiên. Do đó quá trình và điều
kiện thi công không có tính ổn định, nó luôn luôn biến động theo địa điểm xây dựng
và theo từng giai đoạn thi công công trình.
3. Đặc điểm tổ chức quản lí và tổ chức kinh doanh của công ty (đặc điểm tổ chức của
đơn vị)
Là một công ty xây dựng với những sản phẩm có đặc tính là không di chuyển
được mà cố định tại nơi sản xuất cho nên chịu trách nhiệm trực tiếp của địa hình, địa
chất, thuỷ văn, thời tiết. . . Công trình xây dựng có thời gian sử dụng lâu dài nên đòi
hỏi trình độ kỹ thuật cao. Do đặc thù của ngành xây dựng cơ bản đòi hỏi phải có một
bộ máy quản lý sản suất kinh doanh hoàn thiện đáp ứng nhu cầu quản lý điều hành
của công ty
Công ty cổ phần, còn các đơn vị sản xuất thì đi theo các công trình xây dựng.
Sau đây là sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty:
SV: Nguyễn Lê Mỹ Linh
5
Lớp: 57KTXD
Đại học Thủy Lợi
Báo cáo thực tập
Hội đồng
đồng cổ
cổ đông
đông
Hội
Ban quản
quản lílí
Ban
Ủy ban
ban kiểm
kiểm tra
tra
Ủy
Giám đốc
đốc
Giám
Phó giám
giám đốc
đốc
Phó
Phòng
Tài chính kế toán
xây
ĐĐộộiixây
ngssốố11
ddựựng
Phòng
Phòng
Tổchức
chứchành
hànhchính
chính
Tổ
xây
xây
ĐĐộộiixây
ĐĐộộiixây
ngssốố22 ddựựng
ngssốố33
ddựựng
Đội vận
vận
Đội
chuyển
chuyển
hàng hóa
hóa
hàng
PhòngKĩ
Kĩthuật
thuật&
&Tư
Tư
Phòng
vấnthiết
thiếtkế
kế
vấn
Độikho,
kho,bến
bến
Đội máy
máy thi
thi Đội
Đội
bãi
bãi
công
công
M&E
M&E
Sơ đồ 2: sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty
(Nguồn: Phòng tổ chức – hành chính công ty Cổ Phần Xây Dựng và Sản Xuất
Kansai Vina)
- Phòng kế toán - tài chính: Lên kế hoạch tài chính thu chi trong một năm để
phục vụ cho quản lý và sản xuất theo chế độ nhà nước hiện hành. Các khoản mục chi
phí được phản ánh ghi chép theo đúng chế độ kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
được cập nhật đầy đủ chính xác. Phòng còn trực tiếp tham mưu cho giám đốc và các
SV: Nguyễn Lê Mỹ Linh
6
Lớp: 57KTXD
Đại học Thủy Lợi
Báo cáo thực tập
phòng ban khác để quản lý chung về mọi mặt trong công ty như vật tư, thiết bị máy
móc, giá thành, nhân sự vv...
- Phòng tổ chức - hành chính: Là cơ quan giúp ban giám đốc trong việc quản
lý tuyển dụng nhân sự. Thực hiện việc điều hành các công việc hành chính văn phòng
tại trụ sở công ty.
- Phòng kỹ thuật tư vấn thiết kế: Có chức năng tạo bản vẽ, thiết kế các công
trình và giám sát đôn đốc thi công các công trình tiết kiệm hiệu quả. Khi công trình đã
thi công xong phòng kỹ thuật thi công có trách nhiệm nghiệm thu công trình và chịu
trách nhiệm trước giám đốc và công ty cũng như phải chịu trách nhiệm trước bên A về
kỹ thuật, chất lượng và tiến độ thi công các công trình được giao
- Đội thi công công trình số 1, 2, 3: Có nhiệm vụ thi công xây dựng công trình
được giao theo tiến độ thi công.
-
Đội vận chuyển hàng hóa: Có nhiệm vụ vận chuyển hàng hóa cát, đá,… cho
khách hàng khi có yêu cầu.
- Đội máy thi công: Có nhiệm vụ vận hành máy thi công phục vụ cho thi công
công trình và vận hành máy cho thuê theo ca máy, giờ máy.
Các phòng ban trong công ty có mối liên hệ chặt chẽ với nhau cùng nhau hoàn
thành tốt các công việc được giao.
4. Kết quả kinh doanh của công ty một số năm gần đây (từ 3 đến 4 năm)
Trong khoảng 3 đến 4 năm gần đây, công ty đã hoàn thành được một số dự án lớn nổi
bật như sau:
SV: Nguyễn Lê Mỹ Linh
7
Lớp: 57KTXD
Đại học Thủy Lợi
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Báo cáo thực tập
Báo cáo thực tập
Biểu số 1.1: Tình hình kết quả kinh doanh tại công ty giai đoạn 2015-2017
So sánh 2015/2016
So sánh 2016/2017
Chỉ tiêu
Năm 2015
Năm 2016
Năm 2017
Tương
Tương
Tuyệt đối
Tuyệt đối
đối
đối
57,155,880,000 59,990,572,201 62,990,552,201 2,834,692,201
4.96 2,999,980,000
5.00
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
688,150,202
760,382,200
820,382,200
72,231,998
10.50
60,000,000
7.89
Các khoản giảm trừ DT
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
56,467,729,798 59,230,190,001 62,170,170,001 2,762,460,203
4.89 2,939,980,000
4.96
dịch vụ
45,157,650,000 46,740,714,000 48,740,714,000 1,583,064,000
3.51 2,000,000,000
4.28
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp
11,310,079,798 12,489,476,001 13,429,456,001 1,179,396,203
10.43
939,980,000
7.53
dịch vụ
66,150,255
70,026,720
80,026,720
3,876,465
5.86
10,000,000
14.28
Doanh thu hoạt động tài chính
56,166,300
57,642,000
62,642,000
1,475,700
2.63
5,000,000
8.67
Chi phí tài chính
1,527,628,000 1,654,920,000 1,827,920,000
127,292,000
8.33
173,000,000
10.45
Chi phí bán hàng
2,282,157,000 2,329,520,000 2,431,520,000
47,363,000
2.08
102,000,000
4.38
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
7,510,278,753 8,517,420,721 9,187,400,721 1,007,141,968
13.41
669,980,000
7.87
doanh
185,716,000
192,614,000
208,526,000
6,898,000
3.71
15,912,000
8.26
Thu nhập khác
94,150,000
97,620,000
108,620,000
3,470,000
3.69
11,000,000
11.27
Chi phí khác
91,566,000
94,994,000
99,906,000
3,428,000
3.74
4,912,000
5.17
Lợi nhuận Khác
7,601,844,753 8,612,414,721 9,287,306,721 1,010,569,968
13.29
674,892,000
7.84
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
1,672,405,846 1,894,731,239 2,043,207,479
222,325,393
13.29
148,476,240
7.84
Chi phí thuế TNDN
5,929,438,907 6,717,683,482 7,244,099,242
788,244,575
13.29
526,415,760
7.84
Lợi nhuận sau thuế
Lớp: 57KTXD
SV: Nguyễn Lê Mỹ Linh
8
Lớp: 57KTXD
Đại học Thủy Lợi
Báo cáo thực tập
Nhận xét :
Tổng doanh thu của công ty năm 2015 là 57,155,880,000 đồng. Tổng doanh thu
của công ty năm 2016 là 59,990,572,201 đồng. Tổng doanh thu của công ty năm 2017
là 62,990,552,201 đồng. So sánh năm 2015 và 2016 có thể thấy, tổng doanh thu của
doanh nghiệp tăng 2,834,692,201 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 4.96%. So sánh năm
2016 và 2017 có thể thấy, tổng doanh thu của doanh nghiệp tăng 2,999,980,000 đồng
tương ứng với tỷ lệ tăng 5.00%.
Tổng giá vốn của công ty năm 2015 là 45,157,650,000 đồng. Tổng giá vốn của
công ty năm 2016 là 46,740,714,000 đồng. Tổng giá vốn của công ty năm 2017 là
48,740,714,000 đồng. So sánh năm 2015 và 2016 có thể thấy, tổng giá vốn của doanh
nghiệp tăng 1,583,064,000 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 3.51%. So sánh năm 2016 và
2017 có thể thấy, tổng giá vốn của doanh nghiệp tăng 2,000,000,000 đồng tương ứng
với tỷ lệ tăng 4.28%.
Chi phí bán hàng của công ty năm 2015 là 1,527,628,000 đồng. Chi phí bán
hàng của công ty năm 2016 là 1,654,920,000 đồng. Chi phí bán hàng của công ty năm
2014 là 1,827,920,000 đồng. So sánh năm 2016 và 2015 có thể thấy, Chi phí bán hàng
của doanh nghiệp tăng 127,292,000 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 8.33%. So sánh năm
2017 và 2016 có thể thấy, Chi phí bán hàng của doanh nghiệp tăng 173,000,000 đồng
tương ứng với tỷ lệ tăng 10.45%.
Chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty năm 2015 là 2,282,157,000 đồng. Chi
phí quản lý doanh nghiệp của công ty năm 2016 là 2,329,520,000 đồng. Chi phí quản lý
doanh nghiệp của công ty năm 2017 là 2,431,520,000 đồng. So sánh năm 2015 và 2016
có thể thấy, Chi phí quản lý doanh nghiệp của doanh nghiệp tăng 47,363,000 đồng tương
ứng với tỷ lệ tăng 2.08%. So sánh năm 2016 và 2017 có thể thấy, Chi phí quản lý doanh
nghiệp của doanh nghiệp tăng 102,000,000 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 4.38%
Tổng lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2015 là 5,929,438,907 đồng. Tổng lợi
nhuận sau thuế của công ty năm 2016 là 6,717,683,482 đồng. Tổng lợi nhuận sau thuế
của công ty năm 2017 là 7,244,099,242 đồng. So sánh năm 2015 và 2016 có thể thấy,
tổng lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp tăng 788,244,575 đồng tương ứng với tỷ lệ
SV: Nguyễn Lê Mỹ Linh
9
Lớp: 57KTXD
Đại học Thủy Lợi
Báo cáo thực tập
tăng 13.29%. So sánh năm 2016 và 2017 có thể thấy, tổng lợi nhuận sau thuế của doanh
nghiệp tăng 526,415,760 đồng với tỷ lệ tăng 7.84%.
Qua số liệu cho ta thấy Công ty đã thực hiện tốt công tác quản lý hoạt động
kinh doanh. Lợi nhuận sau thuế TNDN cũng đang tăng tuy nhiên mức tăng này chưa
cao . Các chỉ tiêu doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, lợi nhuận gộp và
doanh thu tài chính đều tăng. Hoạt động của Công ty là hoạt động xây lắp đã chủ yếu
đem lại lợi nhuận cho Công ty, lợi nhuận từ các hoạt động khác phát sinh không
thường xuyên cũng đóng góp vào lợi nhuận kế toán trước thuế TNDN của Công ty.
Từ đó cho thấy, quy mô công ty ngày càng mở rộng và phát triển và công ty kinh
doanh có lãi. Đây là dấu hiệu tốt cho sự phát triển của công ty trong tương lai
II.
Hình thức kế toán và tổ chức bộ máy kế toán trong công ty
4.1. Hình thức kế toán
Công ty đang áp dụng hình thức sổ sách kế toán là Nhật ký chung. Bao gồm: Sổ Nhật
ký chung, sổ cái, bảng cân đối số phát sinh, bảng tổng hợp chi tiết, sổ chi tiết…
Chứng từ kế toán
Sổ nhật ký chung
Sổ kế toán chi tiết
Sổ Cái
Bảng tổng hợp
chi tiết
Bảng cân đối số
phát sinh
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
BÁO CÁO TÀI
CHÍNH
Ghi cuối tháng
SV: Nguyễn Lê Mỹ Linh
10
Lớp: 57KTXD
Đại học Thủy Lợi
Báo cáo thực tập
Đối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ 3 : Hình thức ghi sổ nhật ký chung
* Trình tự ghi sổ:
(1) Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi
sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã
ghi trên sổ nhật ký chung để vào sổ cái theo các tài khoản phù hợp. Công ty có mở sổ,
thẻ kế toán chi tiết nên đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát
sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
(2) Cuối tháng, từ số liệu trên sổ cái, kế toán lập bảng cân đối số phát sinh. Sau
đó kiểm trả, đối chiếu khớp đúng với số liệu ghi trên sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết
(được lập từ các sổ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo cáo tài chính. .
4.2. Tổ chức bộ máy kế toán
Do đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh, những cơ sở điều kiện tổ chức
công tác kế toán mà Kansai Vina tổ chức bộ máy công tác kế toán theo hình thức
tập trung. Với hình thức này toàn bộ công việc kế toán trong Công ty đều được tiến
hành xử lý tại phòng kế toán của Công ty. Từ thu nhập và kiểm tra chứng từ, ghi sổ
kế toán, lập các báo cáo tài chính, các bộ phận ở trong Công ty và các phòng ban
chỉ lập chứng từ phát sinh gửi về phòng kế toán của Công ty. Do đó đảm bảo sự
lãnh đạo tập trung thống nhất đối với công tác chuyên môn, kiểm tra, xử lý các
thông tin kế toán được kịp thời, chặt chẽ, thuận tiện cho việc phân công lao động
và chuyên môn hoá, nâng cao năng suất lao động
Hiện nay bộ máy kế toán của Công ty gồm 5 người. Trong đó có 1 kế toán
trưởng (kiêm trưởng phòng) và 4 kiểm toán viên. Khối lượng công việc của Công
ty rất nhiều, do vậy mọi người đều đảm nhiệm phần việc nặng nề, đòi hỏi phải có
sự cố gắng và tinh thần trách nhiệm cao.
Bộ máy kế toán của Công ty Xây dưng và Sản xuất Kansai Vina như sau:
SV: Nguyễn Lê Mỹ Linh
11
Lớp: 57KTXD
i hc Thy Li
Bỏo cỏo thc tp
Kế toán trởng
Kế toán
tiền
lơng
và
BHXH
Kế toán
vốn
bằng
tiền
và
thanh
toán
công nợ
Kế toán
TSCĐ và
thanh
toán
Thủ
quỹ
S 4: S b mỏy k toỏn ca doanh nghip
-
K toỏn trng: L ngi t chc v ch o ton din cụng tỏc k toỏn ca
cụng ty.
+ Nhim v ca k toỏn trng: T chc b mỏy k toỏn gn nh, khoa hc, hp lý
phự hp vi quy mụ phỏt trin ca cụng ty v theo yờu cu i mi c ch qun
lý kinh t.
+ Phõn cụng lao ng k toỏn hp lý, hng dn ton b cụng vic k toỏn trong
phũng k toỏn, m bo cho tng b phn k toỏn, tng nhõn viờn k toỏn phỏt
huy c kh nng chuyờn mụn, to s kt hp cht ch gia cỏc b phn k
toỏn cú liờn quan, gúp phn thc hin tt chc nng v nhim v ca k toỏn
cung cp thụng tin chớnh xỏc, kp thi phc v cho vic ch o hot ng
sn xut kinh doanh ca cụng ty.
+ T chc kim kờ nh k ti sn, vt t tin vn, xỏc nh giỏ tr ti sn theo mt
bng th trng.
+ Chu trỏch nhim lp v np ỳng hn bỏo cỏo quyt toỏn thng kờ vi cht
lng cao. T chc bo qun gi ti liu chng t, gi bớ mt cỏc s liu thuc
quy nh ca Nh nc.
- K toỏn tin lng v BHXH: Cú nhim v ch yu l t chc kim tra, tng
hp, lp bỏo cỏo ti chớnh ca cụng ty, giỳp k toỏn trng t chc bo qun
lu tr h s ti liu k toỏn. T chc k toỏn tng hp v chi tit cỏc ni dung
hch toỏn cũn li nh: ngun vn kinh doanh, cỏc qu doanh nghip. Mt khỏc
k toỏn tng hp cũn kiờm luụn nhim v k toỏn tin lng v BHXH.
SV: Nguyn Lờ M Linh
12
Lp: 57KTXD
Đại học Thủy Lợi
-
-
-
-
-
Báo cáo thực tập
Kế toán TSCĐ và thanh toán: Có nhiệm vụ chủ yếu là phản ánh số hiện có, tình
hình tăng giảm, tình hình sử dụng xe ô tô và các TSCĐ khác của công ty, tính
khấu hao, theo dõi sửa chữa, thanh lý, nhượng bán xe ô tô và các TSCĐ khác...
và nhiệm vụ thanh toán công nợ, thanh toán với Nhà nước.
Kế toán vốn bằng tiền và thanh toán công nợ: Theo dõi và hạch toán kế toán
vốn bằng tiền, tài sản cố định, tài sản lưu động, nguồn vốn và các quỹ xí
nghiệp, theo dõi chi phí và các khoản công nợ nội bộ, thanh toán với ngân sách
Nhà nước và phân phối lợi nhuận.
Thủ quỹ: Có nhiệm vụ chủ yếu sau:
+ Bảo quản tiền mặt, thu tiền và thanh toán chi trả cho các đối tượng theo
chứng từ được duyệt.
+ Hàng tháng vào sổ quỹ, lên các báo cáo quỹ, kiểm kê số tiền thực tế trong két
phải khớp với số dư trên báo cáo quỹ. Thủ quỹ phải có trách nhiệm bồi thường
khi để xảy ra thất thoát tiền mặt do chủ quan gây ra và phải nghiêm chỉnh tuân
thủ các quy định của nhà nước về quản lý tiền mặt.
+ Hàng tháng tổ chức đi thu tiền ở các tổ chức hay cá nhân còn thiếu và rút tiền
mặt ở tài khoản ngân hàng về nhập quỹ.
4.3. Chế độ kế toán áp dụng tại công ty
-
Kỳ kế toán: 01 năm
-
Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01, kết thúc 31/12 hàng năm.
-
Chế độ kế toán: Công ty đang áp dụng chế độ kế toán theo TT 200/2014/TT
BTC ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.
-
Phương pháp xác định hàng tồn kho cuối kỳ: Theo phương pháp thực tế đích
danh
-
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên.
-
Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định: Phương pháp đường thẳng.
-
Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp tính thuế GTGT mà công ty lựa
chọn là phương pháp khấu trừ
4.4. Tình hình sử dụng máy tính trong kế toán ở công ty
Công ty ngày một phát triển đi đôi với nó là khối lượng công việc của kế toán
ngày càng nhiều hơn đòi hỏi phương pháp ghi chép nhanh nhạy và chính xác nhất để
tiết kiệm thời gian. Chính vì vậy, phần mềm kế toán là công cụ hiệu quả nhất. Nó giúp
kế toán giảm bớt phần nào công việc cũng như tạo tính khách quan và độ chính xác
SV: Nguyễn Lê Mỹ Linh
13
Lớp: 57KTXD
Đại học Thủy Lợi
Báo cáo thực tập
cao. Hiện nay, các nhân viên kế toán của Kansai Vina đang sử dụng phần mềm kế
toán Bamboo.
Hình ảnh 1: Phần mềm kế toán máy được sử dụng tại công ty
Dưới đây là quy trình hạch toán từ chứng từ vào phần mềm kế toán của công ty
Chứng từ kế toán
Chứng từ do bên
ngoài lập
Chứng từ do doanh
nghiệp lập
Các phòng ban lập
SV: Nguyễn Lê Mỹ Linh
Do nhân viên kế toán
lập
In, duyệt,
14 kí
Nhập dữ liệu vào
Lớp:mềm
57KTXD
phần
kế toán
Đại học Thủy Lợi
III.
Báo cáo thực tập
Sơ đồ 5: Quy trình nhập chứng từ vào phần mềm kế toán
Đặc điểm kế toán một số phần hành kế toán chủ yếu tại công ty
1. Kế toán nguyên vật liệu
a) Nguyên vật liệu
Kansai Vina là một đơn vị xây dựng cơ bản nên sản phẩm của Công ty sản xuấ
ra cần rất nhiều loại NVL hợp thành từ nhiều nguồn thu khác nhau. Tất cả những
điều đó tạo nên sự phong phú và đa dạng về chủng loại vật liệu ở đây.
Do điều kiện nền kinh tế thị trường có nhiều thuận lợi trong việc thu mua các
loại nguyên liệu, vật liệu mang tính chất đặc thù của Công ty và do nhu cầu của
từng công trình nen NVL được tổ chức lưu trữ ngay dưới chân của từng công trình
và chỉ dự trữ một lượng vừa đủ cho công trình đó.
b) Chứng từ liên quan đến Hàng tồn kho
-
Phiếu nhập kho Mẫu số 01 – VT
-
Phiếu xuất kho Mẫu số 02 – VT
-
Biên bản kiểm nghiệm vật tư, CCDC, sản phẩm, hàng hóa Mẫu số 03 – VT
-
Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ Mẫu số 04 – VT
-
Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa
-
Bảng kê mua hàng Mẫu số 06 – VT
-
Bảng phân bổ NVL, CDCD Mẫu số 07 – VT
c) Tài khoản sử dụng:
- TK 152: Nguyên vật liệu
TK 1521: Nhóm Nguyên vật liệu chính
TK 15211: Bê-tông
TK 15212: Cát
TK 15213: Đá
SV: Nguyễn Lê Mỹ Linh
15
Lớp: 57KTXD
Đại học Thủy Lợi
Báo cáo thực tập
TK 1522: Nguyên vật liệu phụ
TK 15221: Vật liệu phụ trợ
….
TK 1523: Nhiên liệu
TK 1524: Phụ tùng thay thể
TK 1525: Nguyên vật liệu khác
d) Trình tự luân chuyển chứng từ và ghi sổ kế toán
Người giao hàng
đề nghị nhập hàng
(1)
Ban kiểm nghiệm
lập biên bản kiểm
nghiệm
(2)
Bộ phận mua
hàng
lập phiếu nhập kho
(3)
KT hàng tồn kho
căn cứ vào chứng
từ để ghi sổ và
bảo quản
(5)
Thủ kho
nhập kho và ký
phiếu nhập kho
(4)
Người lập phiếu
ký phiếu nhập kho
Sơ đồ 6: Quy trình luân chuyển phiếu nhập kho
Kế toán trưởng
Duyệt lệnh xuất
kho
Người có nhu
cầu hàng
đề nghị xuất hàng
KT hàng tồn kho
căn cứ vào chứng
từ để ghi sổ và
bảo quản
Thủ kho
Xuất hàng
Cán bộ cung ứng
lập phiếu xuất kho
Sơ đồ 7: Quy trình luân chuển phiếu xuất kho
SV: Nguyễn Lê Mỹ Linh
16
Lớp: 57KTXD
Đại học Thủy Lợi
SV: Nguyễn Lê Mỹ Linh
Báo cáo thực tập
17
Lớp: 57KTXD
Đại học Thủy Lợi
Báo cáo thực tập
Sơ đồ 8: Quy trình ghi sổ kế toán Nguyên vật liệu của công ty:
Chứng từ vật tư,
bảng phân bổ
Nhập vào phần
mềm kế toán
Sổ nhật ký chung
Sổ kế toán chi tiết
Sổ Cái TK 152
Bảng tổng hợp
chi tiết
Bảng cân đối số
phát sinh
BÁO CÁO TÀI
CHÍNH
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
SV: Nguyễn Lê Mỹ Linh
18
Lớp: 57KTXD
Đại học Thủy Lợi
Báo cáo thực tập
2. Kế toán TSCÐ
a) Phân loại TSCĐ
Là một công ty hoạt động trong linh vực xây dựng, nên TSCĐ trong công ty phân lớn
là máy móc, thiết bị phục vụ cho hoạt động thi công công trình. Bên cạch máy móc
thiết bị, TSCĐ trong công ty còn bao gồm: Nhà xưởng, văn phòng, phương tiện vận
tải.
Để phục vụ tốt cho việc hạch toán TSCĐ trong công ty, kế toán đã phân loại TSCĐ
như sau:
- Nhà xưởng, đất đai
- Máy móc thiết bị xây dựng: Máy đào, máy xúc, máy rung, máy nện đất, ….
- Phương tiện vận tải: xe con, xe bán tải, ….
- Máy móc, dụng cụ quản lý: Máy tính bán, máy in, laptop, điều hoà,….
b) Chứng từ liên quan đến TSCĐ
+ Biên bản bàn giao TSCĐ
- Mẫu số 01- TSCĐ
+ Biên bản thanh lý TSCĐ
- Mẫu số 02- TSCĐ
+ Biên bản giao nhận TSCĐ, SCL đã hoàn thành
- Mẫu số 03- TSCĐ
+ Biên bản kiểm kê TSCĐ
- Mẫu số 04- TSCĐ
+ Biên bản đánh giá lại TSCĐ
- Mẫu số 05- TSCĐ
+ Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
- Mẫu số 06- TSCĐ
c) Tài khoản sử dụng:
-
TK 211: Tài sản cố định hữu hình
TK 2111: Nhà cửa, vật kiến trúc
TK 2112: Máy móc. Thiết bị
TK 2113: Phương tiện vận tải
TK 2114: thiết bị, dụng cụ quản lý
-
TK 214: Hao mòn tài sản cố định
-
TK 241: Xây dựng cơ bản dở dang
SV: Nguyễn Lê Mỹ Linh
19
Lớp: 57KTXD
Đại học Thủy Lợi
Báo cáo thực tập
Sơ đồ 9: Trình tự luân chuyển chứng từ và ghi sổ kế toán
Chủ
sở
hữu
Nghiệ
p vụ
TSCĐ
(1)
Hội
đồng
giao
nhận
(2)
Quyết
định
tăng,
giảm
Lập
BBGN
tài sản
Kế
toán
TSC
Đ
(3)
Bảo
quản
lưu
trữ
Lập
hoặc hủy
thể
TSCĐ và
ghi sổ
(1) Chủ sở hữu quyết định tăng, giảm TSCĐ
(2) Hội đồng giao nhận: Tiến hành giao nhận TSCĐ và lập các chứng từ giao nhận
TSCĐ (biên bản giao nhận, biên bản thanh lý, biên bản nghiệm thu khối lượng
sửa chữa lớn TSCĐ)
(3) Kế toán TSCĐ: Lập thẻ TSCĐ, ghi sổ chi tiết TSCĐ, tính và phân bổ khấu hao,
lập kế hoạch và theo dõi quá trình sửa chưa TSCĐ, bảo quản và lưu trữ chứng
từ khi đến hạn.
SV: Nguyễn Lê Mỹ Linh
20
Lớp: 57KTXD
Đại học Thủy Lợi
Báo cáo thực tập
Sơ đồ 10: Trình tự ghi sổ kế toán TSCĐ trong công ty được khái quát bằng sơ đồ
sau:
Chứng từ tăng, giảm
và KH TSCĐ
Nhập vào phần
mềm kế toán
Sổ nhật ký chung
Sổ kế toán chi tiết
Sổ Cái TK
211,214, 241
Bảng tổng hợp
chi tiết
Bảng cân đối số
phát sinh
BÁO CÁO TÀI
CHÍNH
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
SV: Nguyễn Lê Mỹ Linh
21
Lớp: 57KTXD
Đại học Thủy Lợi
Báo cáo thực tập
3.
Kế toán tiền lương
a) Nội dung
Kansai Vina là một công ty xây dựng nên số lượng lao động trong công ty rất lớn.
Để thuận lợi trong công việc quản lý và hạch toán, kế toán đã tiến hành phân lao động
thành hai loại chủ yếu:
Lương theo thời gian: Được áp dụng đối với những lao động làm theo giờ hành
chính, công việc ổn định, làm trong văn phòng, và công nhân làm lâu dài. Đây là hình
thức tiền lương trả cho người lao động căn cứ vào thời gian làm việc thực tế mà không
dựa vào định mức sản phẩm. Lương thời gian được chia theo lương tháng, lương tuần,
lương ngày và lương giờ.
Lương khoán: Tùy theo tính chất công việc, những hạng mục nào không đủ điều
kiện làm thì khoán cho một bộ phận khác làm và giá trị được tính theo tổng mức khoán
trên cơ sở hai bên đàm phán thỏa thuận.
Phương pháp chấm công:
Công ty thực hiện các phương pháp chấm công: chấm công ngày
Nếu có trường hợp cán bộ công nhân viên chỉ làm một phần thời gian lao động
theo quy định trong ngày vì lý do nào đó vắng mặt trong ngày thì người chấm công
căn cứ vào thời gian làm việc của người đó để tính công cho người đó là 1 ngày hay
1/2 ngày hay là 0 ngày.
Trường hợp nghỉ phép thì phải báo trước thời gian nghỉ phép thì người chấm công
sẽ đánh phép (P) vào bảng chấm công.
Cách tính lương được quy định như sau:
Lương của nhân
Lương cơ bản x Hệ số
Số ngày làm
x
viên văn phòng =
việc thực tế
Tổng số ngày làm việc
trong tháng
Lương khoán
của nhân công
SV: Nguyễn Lê Mỹ Linh
=
Lương tính theo
ngày công x
22
+
Phụ cấp
(Nếu có)
Số ngày công
Phụ cấp
làm thực tế + (Nếu có)
Lớp: 57KTXD
Đại học Thủy Lợi
Báo cáo thực tập
b) Chứng từ sử dụng
- Bảng chấm công
-
Mẫu số01a- LĐTL
Mẫu số 01b-
Bảng chấm công làm thêm giờ
LĐTL
Bảng thanh toán tiền lương
Mẫu số 02- LĐTL
Bảng thanh toán tiền thưởng
Mẫu số 03- LĐTL
Giấy đi đường
Mẫu số 04- LĐTL
Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ
Mẫu số 06- LĐTL
Hợp đồng giao khoán
Mẫu số 08- LĐTL
Biên bản thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng giao khoán Mẫu số 09- LĐTL
Bảng kê trích nộp các khoản theo lương
Mẫu số 10- LĐTL
Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
Mẫu số 11- LĐTL
c) Tài khoản sử dụng:
-
TK 334: Phải trả người lao động
TK 3341: Phải trả nhân viên văn phòng
TK 3348: Phải trả công nhân khác
TK 33481: Phải trả công nhân FUJI
TK 33482: Phải trả công nhân AEON
TK 33483: Phải trả công nhân VSIP
……
-
TK 338: Phải trả, phải nộp khác
TK 3382: Kinh phí công đoàn
TK 3383: Bảo hiểm xã hội
TK 3384: Bảo hiểm y tế
TK 3386: Bảo hiểm thất nghiệp
d) Trình tự hạch toán tiền lương và ghi sổ kế toán
Quy trình tính lương và trả lương cho người lao động tại công ty diễn ra như sau:
Công
nhân viên
Kế toán tiền
lương hoặc
đội trưởng
đội xây dựng
SV: Nguyễn Lê Mỹ Linh
Kế toán trưởng và
thủ quỹ
23
Kế toán
trưởng
Giám đốc
Lớp: 57KTXD
Đại học Thủy Lợi
Đi làm
Chấm
công hàng
ngày
Báo cáo thực tập
Tập hợp bảng chấm
công và các chứng
từ liên quan
Lập bảng thanh toán
lương, thưởng và
các khoản phải nộp
Xem xét - Duyệt
bảng lương
Kiểm tra
bảng lương
Ký duyệt
Phát lương
Ký nhận
Nhận lại
bảng lương
Sơ đồ 11: Trình tự hạch toán tiền lương và ghi sổ kế toán
SV: Nguyễn Lê Mỹ Linh
24
Lớp: 57KTXD