Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Báo cáo tình hình kinh tế hạch toán của Công ty CP Tràng An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.37 KB, 73 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
1
KHOA KINH TẾ

LỜI MỞ ĐẦU
Đất nước ta ngày càng phát triển, trước năm 1986 nước ta là một nước
nông nghiệp lạc hậu, năm 1986 đã đánh dấu một bước ngoặt trong nền kinh tế
nước ta từ một nền kinh tế theo cơ chế quản lý tập trung sang nền kinh tế thị
trường, nhất là trong những năm gần đây.
Trong xã hội phát triển theo nền kinh tế thị trường, quan hệ hàng hóa thị
trường được mở rộng, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải có được
phương án sản xuất và kinh doanh sao cho có lãi là cao nhất và chi phí bỏ ra
thấp nhất. Để được như vậy doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao và cải
tiến chất lượng sản phẩm.
Nhận biết được tầm quan trọng và vai trò tích cực của hạch toán kinh tế
đòi hỏi kế toán phải luôn có những cải tiến đổi mới trong công việc để đáp ứng
yêu cầu quản lý ngày càng cao đối với sự phát triển của kinh tế xã hội trong điều
kiện nền kinh tế thị trường.
Sau một thời gian ngắn thực tập tại Công ty CP Tràng An, được sự giúp
đỡ của các cô chú trong phòng kế toán, sự chỉ bảo của giáo viên hướng đẫn thực
tập là cô giáo: Nguyễn Thị Hồng Nga.
Em viết bài báo cáo này nội dung bài báo cáo gồm hai phần:
Phần 1: Tổng quan chung về doanh nghiệp
Phần 2: Thực tế công tác kế toán tại Công ty CP Tràng An
Mặc dù có nhiều cố gắng trong học tập, nhưng do thời gian có hạn và mặt
kiến thức của em còn hạn chế nên bài báo cáo này không tránh khỏi những thiếu
sót. Em mong nhận được sự góp ý của cô giáo, ban lãnh đạo và cán bộ công
nhân viên của công ty để bài báo cáo của em được tốt hơn.
Em xin cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Hồng Nga cùng ban lãnh đạo, cán bộ
công nhân viên của công ty CP Tràng An giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo
này.


Em xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, tháng 3 năm 2008
Tạ Thị Mai Linh lớp CĐKT5 – K7
tốt nghiệp

Báo cáo


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
2
KHOA KINH TẾ

Sinh viên
Tạ Thị Mai Linh
PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TRÀNG AN
1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN:

1.1.1 Quá trình hình thành:
Công ty cổ phần Tràng An được thành lập trên cơ sở cổ phần hoá doanh
nghiệp nhà nước trên cơ sở tự nguyện góp vốn của các cổ đông, được tổ chức và
hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nước, là đơn vị hạch toán độc lập. Trải
qua gẩn 40 năm hình thành và phát triển, công ty cổ phần Tràng An đã không
ngừng phát triển lớn mạnh và trở thành mọt trong những doanh nghiệp sản xuất
bánh kẹo hàng đầu Việt Nam, sản phẩm bánh kẹo Tràng An ngày càng được
đông đảo người tiêu dùng Việt Nam đón nhận, đặc biệt thương hiệu Tràng An đã
trở thành thương hiệu uy tín chất lượng được công nhận và có vị thế vững chắc
trên thị trường. Quá trình hình thành và phát triển của công ty gồm các giai đoạn
sau:
- Giai đoạn từ 1975 đến 1989: Công ty được thành lập theo quyết định số:
35/QĐ-UB ngày 29/3/1974 của uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội, với tên gọi

ban đầu là:”Xí nghiệp kẹo Hà Nội”, trực thuộc sở công nghiệp và có trụ sở chính
đặt tại số 204 Đội Cấn- Ba Đình- Hà Nội.
Nhiệm vụ chính của xí nghiệp trông giai đoạn đầu là sản xuất các loại kẹo
nhằm đáp ứng nhu cầu của đông đảo quần chúng nhân dân thủ đô và các vùng
lân cận (với 2 loại sản phẩm chính là kẹo cứng và kẹo mềm). Lúc này, xí nghiệp
được tổ chức thành hai phân xưởng chính:
Phân xưởng sản xuất kẹo mềm: có trụ sở tại Đội Cấn, Hà Nội
Phân xưởng sản xuất kẹo cứng: đặt tại Dịch Vọng, Hà Nội
Khi mới thành lập, tổng số lao động ban đầu của xí nghiệp mới chỉ có 312
người thì đến năm 1989 con số này là 470 người. Sản lượng sản xuất tăng 1200
tấn/năm vào năm 1989.

Tạ Thị Mai Linh lớp CĐKT5 – K7
tốt nghiệp

Báo cáo


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
3
KHOA KINH TẾ

- Giai đoạn 1989-1992; đây là giai đoạn chuyển từ nền kinh tế tập trung
bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quả lý của nhà nước. Giai đoạn này đã
mở ra nhiều cơ hội và thách thức cho doanh nghiệp sản xuất. Để đón nhận
những thời cơ và thách thức mới đòi hỏi các doanh nghiệp phảI tim cách đổi
mới nâng cao năng lực cạnh tranh của mình như: đổi mới sản phẩm, nghiên cứu
phát triển sản phẩm mới, mở rộng quy mô… Trước tình hình này Xí nghiệp kẹo
Hà Nội đã làm thủ tục xin phép được sát nhập với xí nghiệp chế biến bột mì
Nghĩa Đô và tới ngày 29/12/1989 Xí nghiệp kẹo Hà Nội chuyển thành nha máy

kẹo Hà Nội, có trụ sở chính tại Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội theo quyết định số
169/QĐ-UB của uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội.
Tổng số công nhân viên của nhà máy vào lúc này lên tới 1068 người và có
cơ cấu tổ chức sản xuất của nhà máy gồm có 4 phân xưởng sản xuất chính.
Đó là:
Phân xưởng kẹo tổng hợp: có nhiệm vụ chuyên sản xuất các loai kẹo
cứng, kẹo mềm.
Phân xưởng kẹo giá cao: chuyên sản xuất các loại kẹo mềm cao cấp
Phân xưởng kẹo bọc đường xuất khẩu
Phân xưởng sản xuất rượu và nước giải khát
- Giai đoạn 1992 tới tháng 9 năm 2004: căn cứ quyết định số 3128/QĐUB ngày 08/12/1992 của UBND thành phố Hà Nội và thực hiện nghị định số
388/CP của chính phủ đã công nhận nhà máy bánh kẹo Hà Nội có đủ tiêu chuẩn
chuyển thành công ty bánh kẹo Tràng An, có trụ sở đóng tại đường Phùng Chí
Kiên, Phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội.
- Giai đoạn tù 01/10/2004 tới nay: căn cứ quyết định số 3182/QĐ-UB của
UBND thành phố Hà Nội và số 86/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ,
nhằm nâng cao hơn nữa sức mạnh cạnh tranh, tạo hiệu quả trong công tác sản
xuất, công ty bánh kẹo Tràng An đã tiến hành cổ phần hoá chỉ giữ lại 51% vốn
của nhà nước và bán 49% giá trị thuộc vốn nhà nứơc tại doanh nghiệp cho các

Tạ Thị Mai Linh lớp CĐKT5 – K7
tốt nghiệp

Báo cáo


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
4
KHOA KINH TẾ


cán bộ công nhân viên của mình và chuyển thành công ty cổ phần Tràng An đặt
tại số 1 đường Phùng Chí Kiên, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội.

1.1.2 Thành tích đạt được:
Trong xuốt quá trình hình thành và phát triển của Tràng An luôn hương
tới mục tiêu trở thành doanh nghiệp chuyên sản xuất kẹo có chất lượng hàng đầu
Việt Nam. Có thể nhận thấy nỗ lực này thông qua một số thành tích tiêu biểu mà
doanh nghiệp đạt được trong thời gian qua như:
- Trong xuốt 10 năm liền, từ năm 1989 đến năm 2007 công ty CP Tràng
An liên tục dành được danh hiệu “ Hàng Việt nam chất lượng cao” do người tiêu
dùng bình chọn
- Doanh nghiệp đã có nhiều sản phẩm bánh kẹo đạt huy chương vàng,
bạc, đồng qua các kỳ Hội chợ quốc tế hàng công nghệ như: kẹo Gốm, Sôcôla,
Sữa..
- Năm 2005, Tràng An đã chính thức áp dụng hệ thống quản lý an toàn
thực phẩm HACCP Code 2003 và được chứng nhận bởi tổ chức TQCSL.
- Trong hội chợ thương hiệu nổi tiếng diễn ra vào tháng 10/2005 Tràng An
đã dành giảI thưởng” Thương hiệu uy tín chất lượng”.
- Công ty Cp Tràng An cũng đã vinh dự được nhận cúp vàng từ ban tổ
chức do UBND thành phố Hà Nội trao tặng trong hội chợ” Doanh nghiệp hướng
tới tương lai”, với giải thưởng này Tràng An vinh dự trở thành doanh nghiệp tiêu
biểu của thành phố Hà Nội năm 2005.
- Năm 2006 đoạt cúp vàng thương hiệu Việt uy tín chất lượng do bạn dọc
mạng thương hiệu việt, Tạp chí thương mại-tin tức sở hữu trí tuệ bình chọn.
- Giải vàng chất lượng an toàn thực phẩm do Hội Khoa Học kỹ thuật an
toàn thực phẩm Việt Nam, mạng truyền thông chất lượng an toàn thực phẩm
Việt Nam cho các sản phẩm kẹo Chewy (Sản phẩm công nghệ mới) và bánh
quế.

Tạ Thị Mai Linh lớp CĐKT5 – K7

tốt nghiệp

Báo cáo


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
5
KHOA KINH TẾ

- Cúp vàng top ten sản phẩm thương hiệu uy tín chất lương 2006 với 2 sản
phẩm là bánh pháp và bánh quế.
- Ngày 02/09/2006, thương hiệu Tràng An đa vinh dự được trao giai
thưởng” Sao vàng đất Việt 2006” tại hội truờng Ba Đình, Hà Nội.
Các giải thưởng trên một mặt đánh dấu những nỗ lực không ngừng của
tập thể các bộ công nhân viên của công ty, mặt khác khẳng định thương hiệu
Trang An đã trở thành thương hiệu uy tín trong lòng người tiêu dùng. Với những
gì đang có, công ty có thẻ hoàn thành tự tin phát huy sức mạnh sẵn có trong quá
trình gia nhập tổ chức thương mại quốc tế (WTO).

Tạ Thị Mai Linh lớp CĐKT5 – K7
tốt nghiệp

Báo cáo


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
6
KHOA KINH TẾ

1.2. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY.


1.2.1 Ngành nghề kinh doanh:
Tràng An luôn theo đuổi mục tiêu trở thành doanh nghiệp không chỉ cung
cấp các sản phẩm bánh kẹo hàng đầu Việt Nam mà còn trở thành doanh nghiệp
cung cấp dịch vụ đầu tư, chuyển giao công nghệ trong ngành công nghiệp bánh
kẹo. Ta có thể thấy rõ điều này thông qua các mục tiêu cụ thể của Tràng An:
- Trở thành doanh nghiệp cổ phần với ngành nghề chính là sản xuất, kinh
doanh các sản phẩm công nghiệp thực phẩm vi sinh, Xuất khẩu các loại vật tư:
nguyên liệu, hương liệu, phụ gia, thiết bi, phụ tùng có liên quan đến ngành công
nghiệp thực phẩm vi sinh.
- Cung cấp các dịch vụ đầu tư, tư vấn, tạo nguồn vốn đầu tư, nghiên cứu
đào tạo, chuyển giao công nghệ, thiết kế chế tạo, xây lắp đặt các thiết bị và công
trình chuyên ngành công nghiệp thực phẩm.
- Kinh doanh khách sạn , chung cư, nhà hàng, đại lý, và cho thuê văn
phòng, dịch vụ, hội chợ, triển lãm, thông tin quảng cáo.
- Tham gia mua bán cổ phiếu trên thị trường chứng khoán.
Tuy nhiên, hiện nay giai đoạn đầu của cổ phần hoá, để tạo được sự phát
triển vững chắc cho các bước phát triển tiếp theo, Tràng An hiện vẫn tập trung
vào lĩnh vực sản xuất bánh kẹo, với chủng loại và mẫu mã ngày càng phong phú,
tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị hiếu về bánh kẹo
trong và ngoài nước. Hiện nay, các sản phẩm thế mạng của công ty bao gồm:
kẹo Chewy, kẹo cứng hoa quả-lolypop, bán quế( là sp bánh quế số 1 ở Việt Nam,
và được bán chạy nhất trông nhiều năm qua), Snack teppy, bánh quy Golden
coin, bánh trứng nướng Prari Pancake.

1.2.2 Cơ sở vật chất
Trong những năm vừa qua cùng với việc mở cửa hội nhập, bên cạnh sự
xuất hiện hàng loạt các công ty sản xuất bánh kẹo mới như: Công ty Kinh Đô,
Công ty bánh kẹo Hải Hà… là sự xuất hiện của các công ty bánh kẹo nước
Tạ Thị Mai Linh lớp CĐKT5 – K7

tốt nghiệp

Báo cáo


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
7
KHOA KINH TẾ

ngoài, đã đặt Tràng An vào cuộc cạnh tranh gay gắt để chiếm lĩnh thị phần. Tuy
nhiên, công ty đã không ngừng nỗ lực đầu tư cảI tiến dây truyền máy móc thiết
bị với công nghệ sản xuất bánh kẹo mới, nâng cao chất lượng và mẫu mã sản
phẩm. Có thể nhận thấy rõ điều này thông qua việc đầu tư của công ty vào các
dây truyền sản xuất bánh kẹo như:
Dây truyền sản xuất kẹo sữa, có tổng giá trị đầu tư hơn 10 tỷ đồng là dây
truyền hiện đại thuộc loại tíên nhất trên thê giới, với công nghệ sử dụng sữa tươi
nguyên chất nấu trong điều kiện kho chân không màn siêu mỏng kết hợp với các
hương liệu giúp cho sản phẩm vừa giữ được các chất dinh dưỡng vừa có thể tạo
ra các sản phẩm với hương vị tự nhiên khác nhau.
Dây truyền bánh Pháp- French pancake: là dây truyền được đầu tư theo
công nghệ của pháp, nhờ đó các sản phẩm bánh này có sự thơm ngon, đa dạng
về hương vị, đã được đông đảo người tiêu dùng đón nhận ngay từ những mẻ
bánh đầu tiên.
Dây truyền Bánh quế: Được đầu tư theo công nghệ của Indonexia, nhờ có
dây truyền này mà sản phẩm Bánh quế của Trang An đã sớm trở thành sản phẩm
Bánh quế số một tại Việt Nam trong thời gian qua.
Dây truyền bánh Snack, công gnhệ của Công hoà Pháp, sử dụng công
nghệ đùn ép không qua chiên dàu ở nhiệt độ cao như các sản phẩm khác, nhờ đó
mà sản phẩm đem lại sự an toàn cho người sử dụng. Đây là dây truyền có công
xuất lớn. Hiện nay, dây truyền này hoạt động với công suất liên tục 3 ca/ ngày

để đáp ứng nhu cầu của thi trường
Dây truyền bánh quy: là dây truyền sản xuất với công suất lớn, có thể tạo
ra được các sản phẩm bánh quy có chất lượng cao, đa dạng về chủng loại và
mẫu mã.

1.2.3 Quy trình công nghệ sản xuất:

Tạ Thị Mai Linh lớp CĐKT5 – K7
tốt nghiệp

Báo cáo


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
8
KHOA KINH TẾ

Quy trình sản xuất bánh kẹo là một quy trình công nghệ khép kín từ lúc
bắt đầu bỏ nguyên liệu vào nấu cho tới lúc sản phẩm được hoàn thành. Quy trình
này bao gồm các bước sau:

Tạ Thị Mai Linh lớp CĐKT5 – K7
tốt nghiệp

Báo cáo


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
9
KHOA KINH TẾ


Sơ đồ 1: Quy trình sản xuất các loại kẹo và bánh ở công ty CP Tràng An

Đường

Chất phụ
gia

Nước

Hoà đường

Nấu

Làm nguội

Nha
Đóng
thùng

Đóng
túi

Gói

Làm
nguội

Định
hình


Vuốt
thoi

Lăn
côn

Tạo hình
- Giai đoạn hoà đường: trong giai đoạn này, đường, nha, và nước được
hoà trộn với nhau theo một tỷ lệ nhất định thành một dạng dung dịch sirô đồng
0

0

nhất ở nhiệt độ từ 100 C đến 110 C. Đối với kẹo cứng: đường chiếm tỷ lệ 7090% trong đó nha chiếm tỷ lệ khoảng 10-30%
Đối với kẹo mềm: tỷ lệ giữa nha và đường thường tương đương nhau
chiếm khoảng từ 50-60%. Bất kỳ một sự thay đổi nào về tỷ lệcũng khiến cho sp
sản xuất ra không được đúng như yêu cầu chủng loạimong muốn.
-Giai đoạn nấu: đây chính là giai đoạn thực hiện quá trình cô đặc dung
dịch kẹo. Trong giai đoạn này, độ ẩm của kẹo được giảm từ 20% xuống còn 1
đến 3% tuỳ từng sp trong giai đoạn này, tuỳ thuộc vào sự trang bị máy móc của
từng phân xưởng ma dung dịch được cô đặc bàng nồi thủ công hay nồi hiện đại.
0

0

Đối với kẹo mềm, nhiệt độ để cô đặc kẹo từ 110 C đến 125 C, còn kẹo cứng từ
0

0


140 C đến 165 C.

Tạ Thị Mai Linh lớp CĐKT5 – K7
tốt nghiệp

Báo cáo


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
10
KHOA KINH TẾ

- Giai đoạn làm nguội: khi nấu xong dung dịch kẹo được cô đặc lại thành
dạng dẻo quánh, lúc này dung dịchkẹo được đổ ra bàn để làm nguội. Lúc này,
tuỳ thuộc vào loại sp kẹo lam ra cac hương vị, màu sắc khác nhau ma ngươI ta
thêm vào đó những chất phụ gia thích hợp. Mục đích chíng của giai đoạn này là
0

làm hạ nhiệt độ của kẹo xuống còn 80-90 C để khii đưa vào khâu định hình kẹo
không bị dính.
- Giai đoạn tạo hình: giai đoạn này gồm 4 bước: Lăn cộn, vuốt thoi, định
hình làm nguội. ở các phân xưởng giai đoạn này đều được thực hiện bằng máy,
máy sẽ trộn đều các chất một lần nữa trước khi đưa vào lăn côn và vuốt thoi.
Vuốt thoi là các mảng kẹo được vuốt thành những dải dài để đưa sang máy định
hình. Máy định hình sẽ cắt những dải kẹo này thành cac khuôn kẹo đã được định
sẵn. Các viên kẹo sau khi được cắt xong sẽ rơi xuống tấm sàng để làm nguội
0

nhanh xuống còn 40-50 C, đảm bảo kẹo ở dạng cứng, không dễ bị biến dạng khi

gói.
- Giai đoạn đóng gói: Gồm các khâu như: gói, đóng gói, đóng thùng. Tùy
thuộc vào đây chuyền sản xuất của từng phân xưởng mà việc đóng gói được
thực hiện trên dây truyền tự động hoặc được làm thủ công. Nếu việc đóng gói
được thực hiện trên dây truyền tự động thì ngay sau khi tạo hình xong, máy sẽ
tiến hàng đóng gói rồi sau đó mới tiến hành làm nguội, còn nếu việc đóng gói
được làm thủ công thì người công nhân sẽ trực tiếp hứng các viên kẹo ở sàng, đổ
ra bàn đóng gói, tiến hành gói kẹo, sau kho kẹo được gói xong, sẽ được đem đi
đóng gói và đóng thùng.
Quá trình sản xuất kẹo diễn ra rất nhanh, nên trong các giai đoạn trên thì
ba giai đoạn đầu đóng vai trò quan trọng vì nó xác định loại kẹo sản xuất và chất
lượng của chúng. Do vậy, ngoài việc bố trí những người lao động có tay nghề
cao tham gia vào giai 4đoạn này, công ty còn yêu cầu cán bộ kiểm tra chất lượng
ở những giai đoạn này rất khắt khe và kỹ lưỡng từ đó đảm bảo được chất lượng
sản phẩm và uy tín với khách hàng.
Tạ Thị Mai Linh lớp CĐKT5 – K7
tốt nghiệp

Báo cáo


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
11
KHOA KINH TẾ

1.2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh
Với mục tiêu đã định cùng với sự đầu từ các dây truyền sản xuất tiên tiến
hiện đại đảm bảo về chất lượng sản phẩm, cũng như có thể tạo ra các sản phẩm
báng kẹo đa dạng về chủng loại, mẫu mã, hương vị nhờ vậy thị trường tiêu thụ
của công ty đã không ngừng được mở rộng, khối lượng sản phẩm sản xuất và

tiêu thụ ngày càng tăng.
Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Tràng An (2003 - 2006)
Năm

Sản lượng tiêu thụ
Số lượng
Tốc độ tăng

Doanh thu tiêu thụ
Số tiền
Tốc độ tăng

liên hoàn (%)
2003
1.857.020
38.879
2004
2.278.230
22,6
48.760
2005
3.060.403
34,3
72.199
2006
4.909.800
60,4
90.808
Chung
12.105.453

38,2
250.646
(Nguồn: Phòng kế toán – Công ty cổ phần Tràng An)

liên hoàn (%)
25,4
48,1
25,8
32,6

Năm 2003 sản lượng tiêu thụ báng kẹo của công ty mới đạt 1.857 tấn đến
năm 2006 con số này đã là 4.909 tấn kẹo bánh được tiêu thụ, tăng 164% với tốc
độ trung bình cả giai đoạn đạt 38,2%. Doanh thu tiêu thụ bánh kẹo của công ty
cũng không ngừng gia tăng, nếu như năm 2003 doanh thu dừng ở mức 38.879
triệu đồng thì tới năm 2006 doanh thu tiêu thụ đã tăng 2,3 lần và đạt con số
90.808 triệu đồng với tốc độ tăng trung bình trong giai đoạn này là 32,6%/năm
và có xu hướng tiếp tục gia tăng trong các năm tiếp theo.
Với những thành tích này, Tràng An đã ngày càng khẳng định được
thương hiệu của mình trên thị trường và trong lòng người tiêu dùng.

Tạ Thị Mai Linh lớp CĐKT5 – K7
tốt nghiệp

Báo cáo


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
12
KHOA KINH TẾ


1.3. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÔNG TY:

1.3.1 Đặc điểm:
Công ty CP Tràng An là doanh nghiệp có tư cách pháp nhân theo pháp
luật của Việt Nam, là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, sử dụng con dấu riêng và
có tài khoản tại Ngân hàng, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp và điều lệ của
công ty.

Tạ Thị Mai Linh lớp CĐKT5 – K7
tốt nghiệp

Báo cáo


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
13
KHOA KINH TẾ

1.3.2 Bộ máy tổ chức quản lý:
Sơ đồ 2: Bộ máy tổ chức quản lý của công ty CP Tràng An
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

TỔNG GIÁM ĐỐC
Kế toán trưởng

Phó tổng giám đốc

Giám

đốc kinh
doanh

P. Kế
toán tài
vụ

P.
Nghiên
cứu và
marketing

P.Kiểm
tra thiết
bị cơ
điện


nghiệp
Kẹo 1

Giám đốc sản
xuất

P.
Kế
hoạch
sản
xuất



nghiệp
Kẹo 2

Tạ Thị Mai Linh lớp CĐKT5 – K7
tốt nghiệp

P.
Tổ
chức


nghiệp
Bánh 1

Chánh
văn
phòng

P.
Văn
thư
lưu
trữ


nghiệp
Bánh 2

P.

Bảo
vệ

P. Y
tế


nghiệp
Bánh 3

Nhà
ăn

P. Kiểm
soát chất
lượng và
quy cách

Báo cáo


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
14
KHOA KINH TẾ

1.3.3 Chức năng nhiệm vụ quyền hạn của từng bộ phận

1.3.3.1 Bộ máy lãnh đạo
- Đại hội cổ đông: là cơ quan có thẩm quyền cao nhất, quyết định các vấn
đề quan trọng như: Thông qua điều lệ công ty, phương án phát triển sản xuất

kinh doanh, bầu Hội đồng quản trị và ban kiểm soát, ....
- Hội đồng quản trị: có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi
vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty trừ các vấn đề thuộc thẩm
quyền của đại hội đồng cổ đông.
- Tổng giám đốc: là người đại diện của công ty trước pháp luật, điều hành
các hoạt động sản xuất hàng ngày và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị
về quyền và nghĩa vụ được giao.
- Phó tổng giám đốc: bao gồm Phó Tổng Giám Đốc kinh doanh và Phó
Tổng Giám Đốc kỹ thuật.
Phó Tổng Giám Đốc kinh doanh: chịu trách nhiệm về hoạt đông kinh
doanh của công ty từ việc tìm nguồn hàng, nguồn nguyên liệu, đến việc nghiên
cứu mở rộng thị trường, thành lập các chi nhánh, đại lý bán hàng, văn phòng đại
diện mới...
Phó Tổng Giám Đốc kỹ thuật: chuyên trách việc điều hành giám sát hoạt
động sản xuất và các chương trình nghiên cứu phát triển sản phẩm mới....
- Kế toán trưởng: điều hành xử lý mọi hoạt động có liên quan đến công
tác kế toán, tập hợp mọi thông tin tài chính của công ty, lập các báo cáo kế toán.

1.3.3.2 Các phòng ban:
- Phòng nghiên cứu và marketing: thực hiện các công việc về nghiên cứu
như: nghiên cứu về chiến lược sản phẩm, marketing, thị trường và đối thủ cạnh
tranh. Đồng thời thực hiện các công việc về liên hệ xã hội như: tài trợ, xúc tiến
bán hàng, quảng cáo, hội chợ, xử lý đặt hàng từ đại lý, quản lý bán hàng vùng,
tổ chức bầy hàng, dịch vụ sau bán hàng.

Tạ Thị Mai Linh lớp CĐKT5 – K7
tốt nghiệp

Báo cáo



TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
15
KHOA KINH TẾ

- Phòng kế hoạch sản xuất: chuyên trách về các lĩnh vực kế hoạch điều độ
sản xuất, phân tích tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế, cấp phát, thanh quyết toán
nguyên vật liệu, vật tư...
- Phòng kế toán tài vụ: thực hiện công việc hạch toán kế toán, quản trị tài
chính và ngân sách, kiểm tra kiểm toán và các nhiệm vụ khác liên quan đến tài
sản.
- Phòng văn thư lưu trữ: quản lý lưu trữ các loại công văn, giấy tờ và các
loại hồ sơ
- Phòng tổ chức: quản lý toàn bộ hồ sơ cán bộ công nhân viên, giải quyết
chế độ với người lao động, nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển nguồn lực
hoàn thiện cơ cấu nhân sự, cơ cấu quản lý phù hợp với hoạt động của công ty
từng thời kỳ, dự kiến đề bạt miễn nhiệm cán bộ theo quy định, tuyển dụng lao
động, thường trực thi đua khen thưởng.
- Phòng bảo vệ: làm công tác bảo vệ, đảm bảo an ninh trật tự trong toàn
doanh nghiệp.
- Phòng y tế: thực hiện việc chăm sóc sức khỏe cho toàn bộ công nhân
viên.
- Ban nhà ăn: tổ chức tiệc ăn ca cho công nhân viên.
- Phòng kiểm tra thiết bị cơ điện: phụ vụ việc kiểm tra đảm bảo sự hoạt
động đồng bộ của các thiết bị máy móc phục vụ công tác sản xuất.
- Phòng kiểm soát chất lượng và quy cách: kiểm soát quá trình sản xuất
theo các văn bản ISO, kiểm soát chất lượng nguyên liệu, thành phẩm, chất lượng
hàng trong kho, lưu mẫu thành phẩm.

1.3.3.3 Các xí nghiệp sản xuất:

- Xí nghiệp kẹo 1: sản xuất kẹo tổng hợp và các loại kẹo cứng như kẹo
gừng, kẹo khế, kẹo tuýp...
- Xí nghiệp kẹo 2: sản xuất kẹo mềm cao cấp
- Xí nghiệp bánh 1: sản xuất các loại bánh snack
Tạ Thị Mai Linh lớp CĐKT5 – K7
tốt nghiệp

Báo cáo


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
16
KHOA KINH TẾ

- Xí nghiệp bánh 2: sản xuất các loại bánh quy
- Xí nghiệp bánh 3:

Tạ Thị Mai Linh lớp CĐKT5 – K7
tốt nghiệp

Báo cáo


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
17
KHOA KINH TẾ

PHẦN 2: THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
TRÀNG AN
2.1. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY


2.1.1 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty

 Đặc điểm bộ máy kế toán
Xuất phát từ đặc điểm khối lượng công việc kế toán nhiều, để đảm bảo
yêu cầu tính toán, quản lý chặt chẽ và để phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất
kinh doanh, phù hợp với điều kiện trình độ tổ chức quản lý của minh, công ty
Tràng An đã lựa chọn hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung. Toàn bộ
công tác kế toán được thực hiện tại phòng kế toán tài chính của công ty. Còn lại
các xi nghiệp không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố trí nhân viên kinh
tế làm nhiệm vụ hạch toán ban đầu, thu thập thông tin, kiểm tra chứng từ, xử lý
sơ bộ các chứng từ liên quan đến hoạt động sản xuất ở các xí nghiệp sau đó gửi
về phòng tài chính kế toán để thực hiện công việc kế toán cần thiết khác.

 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức để đảm bảo cho việc xử lý, tổng
hợp, cung cấp thông tin tài chính, tổ chức hạch toán nội bộ, cân đối vật tư, điều
hành vốn, theo dõi tình hình chấp hành các chế độ chính sách về quản lý kinh tế
tài chính của doanh nghiệp được đầy đủ, kịp thời không bị chông chéo, trùng
lặp.
Hiện nay, phòng kế toán bao bồm sáu người: một Kế toán trưởng và năm
nhân viên, các nhân viên đều chịu sự điều hành và giám sát của Kế toán trưởng

Tạ Thị Mai Linh lớp CĐKT5 – K7
tốt nghiệp

Báo cáo


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

18
KHOA KINH TẾ

Sơ đồ 3: Tổ chức bộ máy kế toán

Kế toán trưởng kiêm kế toán Tổng hợp và TSCD

Kế toán
nguyên
vật liệu

Kế
toán
công
cụ
dụng
cụ

Kế
toán
bán
hàng

Kế
toán
thanh
toán

Thủ
quỹ


Nhân viên kinh tế xí nghiệp

 Phân công lao động kế toán:
Mỗi thành viên trong phòng kế toán được phân công công việc như sau:
- Kế toán trưởng (kiêm kế toán tổng hợp và kế toán về TSCD): là ngườ
theo dõi tình hình tăng giảm TSCD, khấu hao TSCD, lên bảng cân đối kế toán,
lập báo cáo kết quả sản cuất kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính của công
ty vào mỗi quý và mỗi năm, chịu trách nhiệm chung toàn bộ công tác kế toán,
tài chính của công ty.
- Kế toán Nguyên vật liệu: theo dõi tình hình Nhập- Xuất- Tồn của
nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh, phân bổ hợp lý các chi phí
về nguyên vật liệu cho các đối tượng tập hợp chi phí, cung cấp số liệu kịp thời
cho kế toán trưởng.
- Kế toán Công cụ dụng cụ: theo dõi sự biến động của công cụ dụng cụ sử
dụng tại Công ty.
Tạ Thị Mai Linh lớp CĐKT5 – K7
tốt nghiệp

Báo cáo


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
19
KHOA KINH TẾ

- Kế toán bán hàng: có nhiệm vụ theo dõi sự biến động trong kho thành
phẩm, giám sát chặt chẽ quá trình tiêu thụ, phản ánh đầy đủ, chính xác các
khoản chi phí bán hàng, doanh thu và đôn đốc việc thực hiện nghĩa vụ với Nhà
nước.

- Kế toán thanh toán: căn cứ vào chứng từ gốc viết phiếu thu – chi tiền
mặt, theo dõi thu chi Ngân hàng, lập ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, mở thư tín
dụng(L/C).
- Thủ quỹ: đảm nhận các nghiệp vụ thu chi tiền mặt taị quỹ của đơn vị.
- Nhân viên kinh tế làm việc tại các xí nghiệp: có trách nhiệm tập hợp
kiểm tra chứng từ, xử lý sơ bộ các chứng từ liên quan tới hoạt động sản xuất
kinh doanh, thực hiện việc hạch toán ban đầu.

2.1.2 Hệ thống sổ sách kế toán:

2.1.2.1 Chính sách kế toán chung:
Hiện nay hệ thống tài khoản kế toán mà doanh nghiệp đang sử dụng là hệ
thống tài khoản được ban hành kèm theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày
20/03/2006 của Bộ Trưởng Bộ tài chính, trong đó sử dụng tới tài khoản cấp 3 để
phục vụ cho nhu cầu quản lý, giám sát được thuận tiện.
- Niên độ kế toán của doanh nghiệp bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày
31/12 hàng năm và đơn vị sử dụng đồng tiền Việt nam đồng làm đơn vị tiền tệ
để hạch toán. Kỳ kế toán là hàng tháng, bên cạnh đó để phục vụ cho việc lập báo
cáo tài chính công ty cũng sử dụng kỳ kế toán là quý, năm.
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho được doanh nghiệp sử dụng là
phương pháp kê khai thường xuyên.
- Doanh nghiệp tính và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
- Phương pháp khấu hao TSCĐ là phương pháp khấu hao theo đường
thẳng chia đều cho khoảng thời gian sử dụng.
- Kế toán trưởng chịu trách nhiệm kiểm tra công tác kế toán và lập báo
cáo kế toán theo quy định hiện hành.
Tạ Thị Mai Linh lớp CĐKT5 – K7
tốt nghiệp

Báo cáo



TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
20
KHOA KINH TẾ

* Hình thức sổ kế toán:
Để đáp ứng nhu cầu sử lý, cung cấp thông tin nhanh chóng, chính xác, kịp
thời, phù hợp với quy mô đặc điểm tổ chức sản xuất công ty đã lựa chọn hình
thức Sổ Nhật ký – Chứng từ được thực hiện trên phần mềm kế toán.
Khối lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều trong kỳ, thường xuyên,
liên tục, việc áp dụng máy tính vào quản lý hạch toán kế toán là hợp lý và mang
lại hiệu quả cao cho công việc. Để phù hợp và đơn giản hóa công tác quản lý
hạch toán kế toán cũng như việc sử dụng máy tính trong đơn vị, công ty đã sử
dụng phần mềm kế toán EFFECT từ tháng 9 năm 2005, phần mềm này cho phép
xử lý các số liệu ngay từ các chứng từ ban đầu, qua quá trình luân chuyển số liệu
để có được thông tin trên các bảng biểu kế toán, báo cáo kế toán theo yêu cầu
của hình thức Nhật ký – Chứng từ. Bên cạnh đó công ty còn sử dụng công cụ hỗ
trợ là phần mềm Exel, Word để phục vụ cho việc tính toán lên các bảng biểu, lập
các báo cáo khác.
Chế độ ghi chép chứng từ, mở sổ chi tiết do kế toán trưởng quy định và
phân công từng nhân viên kế toán theo dõi cụ thể nhằm đảm bảo thuận tiện đúng
chế độ ban hành phục vụ cho yêu cầu quản lý của lãnh đạo đơn vị.

 Các loại sổ kế toán được dùng bao gồm:
+ Sổ thẻ kế toán chi tiết
+ Bảng kê
+ Bảng phân bổ
+ Nhật ký chứng từ
+ Sổ cái

- Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở đơn vị đều được phản ánh vào các
chứng từ theo đúng quy định. Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc đã được
kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ, hợp pháp, kế toán tiến hành định khoản đến từng tài
khoản chi tiết ngay trên các chứng từ để làm cơ sở cho việc tiến hành nhập số
liệu vào máy. Việc kết xuất dữ liệu, tổng hợp, in ấn sổ kế toán, báo cáo kế toán
Tạ Thị Mai Linh lớp CĐKT5 – K7
tốt nghiệp

Báo cáo


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
21
KHOA KINH TẾ

sẽ do phần mềm tự động thực hiện. Kế toán chỉ lưu giữ chứng từ gốc, sổ kế toán
tổng hợp, sổ kế toán chi tiết, báo cáo kế toán.

Tạ Thị Mai Linh lớp CĐKT5 – K7
tốt nghiệp

Báo cáo


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
22
KHOA KINH TẾ

2.1.2.2 Giới thiệu về phần mềm kế toán của công ty
Phần mềm EFFECT chạy trên phiên bản Windows, giao diện tiếng Việt

hoặc bằng tiếng Anh, hệ thống tài khoản theo quy định của Bộ tài chính. Sổ sách
in ra có thể bằng tiếng Việt hoặc tiếng Anh hoặc đồng thời cả hai. Các đối tượng
cần theo dõi, quản lý đều được mã hóa cụ thể, chi tiết và thể hiện theo các danh
mục như: danh mục TSCĐ, danh mục tài khoản, danh mục khách hàng....Mỗi
đối tượng cần quản lý đều có những đặc điểm riêng biệt khác nhau. Vì vậy, kế
toán viên chịu trách nhiệm phần hành kế toán nào sẽ theo dõi chứng từ trên các
danh mục có liên quan đến phần hành kế toán đó.

Tạ Thị Mai Linh lớp CĐKT5 – K7
tốt nghiệp

Báo cáo


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
23
KHOA KINH TẾ

Sơ đồ 4: Trình tự hạch toán ở phần mềm EFFECT của công ty

Chứng từ gốc

Tổng hợp, phân loại chứng từ, kiểm
tra, định khoản kế toán
Nhập dữ liệu vào máy

Các tệp dữ liệu

Máy tính xử lý theo yêu cầu


Thẻ, sổ
kế toán
chi tiết

Bảng kê

Bảng
phân bổ

Nhật ký
chứng
từ

Sổ cái
tài
khoản

Báo cáo
tài chính

Lập bảng sao dữ liệu

Kết chuyển số liệu và khóa
sổ kế toán

Việc sử dụng máy tính và ứng dụng tin học vào công tác kế toán nên công
việc hàng ngày cuối tháng, cuối quý của mỗi kế toán viên hoàn toàn thực hiện
trên máy. Chẳng hạn tính tiền lương cho cán bộ công nhân viên, trích khấu hao

Tạ Thị Mai Linh lớp CĐKT5 – K7

tốt nghiệp

Báo cáo


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
24
KHOA KINH TẾ

TSCĐ, tính giá thành sản xuất sản phẩm vào sổ kế toán tổng hợp, chi tiết phần
mềm này thể hiện rõ những đặc điểm nổi bật sau:
- Tính giá thành chi tiết đến từng sản phẩm theo các khoản mục chi phí.
- Hạch toán chi tiết từng loại, khoản doanh thu của từng mặt hàng, bộ
phận sản xuất kinh doanh theo từng hợp đồng.
- Tự động trích khấu hao TSCĐ theo từng bộ phận quản lý tài sản, đối
tượng tập hợp chi phí
- Thực hiện kết chuyển, phân bổ chi phí theo tiêu chuẩn đã lựa chọn
- Quản lý chi tiết vật tư theo số lượng, giá trị danh điểm của vật tư theo
yêu cầu quản lý. Luôn luôn thông báo số lượng hàng tồn kho tại thời điểm xuất.
- Lập báo cáo tổng hợp.
Ngoài ra phần mềm EFFECT còn thể hiện rõ sự phong phú trong các yếu
tố quản lý. Tính thống nhất trong giao diện dữ liệu, không cần nhiều loại màn
hình nhập dữ liệu, không cần phải nhớ nhiều phím bấm, có thể tự động kiểm tra
khi nhập dữ liệu (như thông báo chứng từ trùng, kiểm tra phần nhập dữ liệu,
kiểm tra hàng xuất có trong kho hay không....)
Ngoài các bảng biểu chi tiết, tổng hợp báo cáo tài chính theo quy định của
Bộ tài chính, phần mềm này còn cho phép in ra các bảng biểu quản trị khác theo
nhu cầu quản trị kinh doanh của doanh nghiệp. Khi chạy trên mạng, hệ thống
phân quyền khai thác thông tin phong phú và bảo mật. Kế toán trưởng có thể
theo vết người nhập dữ liệu để đánh giá năng suất nhập cũng như quy định trách

nhiệm khi có dữ liệu sai sót. Đối với hạch toán trên máy vi tính, quan trọng nhất
là khâu thu thập, xử lý, phân loại chứng từ và định khoản kế toán. Đây là khâu
đầu tiên của quy trình hạch toán trên máy vi tính và là khâu quan trọng nhất vì
nhiệm vụ của kế toán là chỉ vào dữ liệu cho máy thật đầy đủ và chính xác (các
bút toán), còn thông tin đầu ra như sổ cái, sổ chi tiết, báo cáo kế toán đều do
máy tự xử lý thông tin, tính toán và đưa ra các bảng biểu khi cần in. Để cho

Tạ Thị Mai Linh lớp CĐKT5 – K7
tốt nghiệp

Báo cáo


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
25
KHOA KINH TẾ

công tác quản lý chi tiết các đối tượng trên phần hành kế toán, tất cả các đối
tượng cần phải quản lý đều được mã hóa chi tiết cho phù hợp.

Tạ Thị Mai Linh lớp CĐKT5 – K7
tốt nghiệp

Báo cáo


×