Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 8: Việt Bắc (Phần một: tác giả)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.44 KB, 9 trang )

VIỆT BẮC -

TỐ HỮU

PHẦN MỘT: TÁC GIẢ
A. Mục tiêu:
Giúp HS: - Nắm được những nét chính trong đường đời, đường cách mạng, đường
thơ của Tố Hữu.
- Hiểu rõ nét nỗi bật trong phong cách thơ Tố Hữu là sự hòa quyện giữa
nội dung trữ tình chính trị và nghệ thuật biểu hiện đậm đà tính dân tộc.
B. Phương pháp - phương tiện:
1.Phương pháp:
Gợi dẫn, thảo luận, diễn giảng.
2.Phương tiện:
GV: Giáo án, sgv, tư liệu.
HS: Phần chuẩn bị bài, sgk.
C. Tiến trình dạy học:
 Bài cũ : - Trình bày khái quát chân dung người lính Tây Tiến trong bài Tây Tiến
của Quang Dũng?.
 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
HĐ1: Tìm hiểu về tác giả.

NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Vài nét về tiểu sử

TT1: GV cho HS đọc phần 1 – sgk - Tố Hữu: 1920 – 2002.
sau đó yêu cầu HS: Nêu những nét - Tên khai sinh: Nguyễn Kim Thành.
chính về tiểu sử của Tố Hữu?
- Quê: Quảng Điền, Thừa Thiên


GHI CHÚ


HS: Xem sgk, trả lời ngắn gọn

Huế.

HS xem

GV: Nhận xét, chốt những điểm cần - Tố Hữu sinh trưởng trong gia đình thêm sgk
thiết:

nho học và có truyền thống yêu văn
chương.
- Ông sớm giác ngộ cách mạng,
được kết nạp Đảng năm 18 tuổi. Ông
hăng say hoạt động cách mạng và
giữ nhiều chức vụ quan trọng của
Đảng và nhà nước.
II. Con đường cách mạng – con

HĐ2: Hd HS tìm hiểu con đường
cách mạng – con đường thơ của TH.
TT1: GV yêu cầu: Nhận xét quá
trình thơ của TH trong mqh với quá
trình cách mạng của dân tộc?
HS: Dựa vào sgk, tìm ý trả lời
GV: Nhận xét chung, chốt:
TT2: GV hỏi: Trong chặng đường
đầu tiên, TH có tập thơ nào?Nêu nd

chính của tập thơ đầu tiên?
HS: Bs sgk, trả lời
GV: Nhận xét chung, chốt:

đường thơ.
Các chặng đường thơ của TH gắn
bó và phản ánh chân thực những
chặng đường cách mạng của dân tộc,
đồng thời thể hiện sự vận động về tư
tưởng và nghệ thuật của nhà thơ.
1. Tập thơ “Từ ấy” (1937 – 1946)
Gồm 3 phần: Máu lửa, Xiềng xích,
Giải phóng.
- Nội dung:
+ Thể hiện niềm hân hoan và sự rộng
mở của tâm hồn tuổi trẻ đã tìm tháy
ánh sáng lí tưởng Cộng sản và những
lẽ sống của thanh niên, quyết tâm hi
sinh, phấn đấu cho lí tưởng ấy.
+ Thể hiện chất lãng mạn, trong trẻo,


nhạy cảm, sôi nổi của cái tôi trữ tình
mới (cái tôi gắn với cộng đồng dân
tộc).
2. Tập thơ “Việt Bắc” (1946 1954).
- Là bước chuyển biến từ cái tôi trữ
tình hướng đến qần chúng cách
TT3: GV hỏi: Nội dung của tập thơ mạng, mang tính sử thi.
Việt Bắc?, sự thay đổi trong cảm


- Nội dung: Là bản anh hùng ca về

xúc được thể hiện như thế nào cuộc kháng chiến chống Pháp, phản
trong tập thơ?
ánh những chặng đường gian lao anh
HS: Bs sgk, trả lời
GV: Nhận xét chung, chốt:
GV nhấn mạnh: Ca ngợi những con
người bình thường; những chị phụ

dũng và thắng lợi của dân tộc, thể
hiện lòng yêu nước sâu sắc.
- Tác phẩm: Việt Bắc, Lượm, Hoan
hô chiến sĩ Điện Biên...

nữ, những anh vệ quốc... nhưng đã 3. Tập thơ “ Gió lộng” (1955 –
làm được những việc phi thường.

1961)
- Nội dung:
+Thể hiện sự tự hào, tin tưởng vào

TT4: GV yêu cầu: Nội dung chính
của tập thơ Gió lộng? Cảm hứng
chủ đạo của tập thơ là gì?
HS: Dựa vào sgk, trả lời
GV: Nhận xét, định hướng lại nội
dung:


công cuộc xây dựng cuộc sống mới ở
miền Bắc, tình cảm với miền Nam
ruột thịt, thể hiện ý chí thống nhất
nước nhà.Tập thơ phơi phới tinh
thần lãng mạn cách mạng.
+ Ca ngợi những con người kiên
trung bất khuất và niểm tin vào


tương lai tất thắng của đất nước.
- Tác phẩm: Mẹ Tơm, Tiếng chổi
tre...
4. Tập thơ: “Ra trận” (1962 –
1971), “Máu và hoa” (1972 – 1977)
- Nội dung:
+ “Ra trận” là bản hùng ca về miền
Nam trong lửa đạn sáng ngời.
“Có nơi đâu trên trái đất này
Như miền Nam đắn cay chung thủy
Như miền Nam gan góc dạn dày”
TT5: GV yêu càu HS trình bày nội
dung 2 tập thơ Ra trận, Máu và
hoa sau đó GV giúp HS xác định
luận điểm chính:

+ “Máu và hoa” phản ánh chặng
đường cách mạng đầy gian khổ hy
sinh, niềm tin sâu sắc và niềm vui
khi toàn thắng về ta.
“O du kích....................mày râu”

(Tấm ảnh)
“Cho chúng con.......cờ hoa”
(Toàn thắng về ta)
5. Tập thơ “Một tiếng đờn” (1992),
“Ta với ta” (1999)
Nội dung : Hai tập thơ đánh dấu
bước chuyển biến mới trong thơ Tố
Hữu : Dòng chảy sôi động của cuộc
sống đời thường với bao buồn vui,


được mất, sướng khổ, mừng lo,
nhiều cảm xúc suy tư.
« Mới bình minh đó đã hoàn hôn
TT6: GV yêu cầu HS dựa vào sgk Đang nụ cười tươi đã lệ tuôn
tình bày nd 2 tập thơ cuối cùng, sau Đời thường sớm nắng chiều mưa vậy
đó GV nhận xét, định hướng lại nd:

Khuấy động lòng ta biết mấy buồn »
(Một tiếng đờn)

III. Phong cách thơ Tố Hữu
1. Tính chất trữ tình chính trị sâu
sắc.
- Thơ TH chủ yếu bộc lộ những cảm
nhận về đời sống chính trị của đất
nước và tình cảm chính trị của bản
thân tác giả.
- Lí tưởng cách mạng của từng thời
kì là đề tài, chủ đề sáng tác của nhà

thơ.
 Đời thơ, đời cách mạng trong TH
HĐ3: Hd tìm hiểu phong cách thơ thống nhất làm một. Thơ ông kết hợp
nhuần nhuyễn giữa chính trị và trữ
TH
TT1: GV yêu cầu: Thơ TH chủ yếu
khai thác từ những cảm hứng nào?
HS: Dựa vào sgk tìm ý, trả lời

tình.
2. Thiên về khuynh hướng sử thi và
cảm hứng lãng mạn.
- Thơ TH tập trung phản ánh những


GV: Nhận xét, hệ thống lại:

vấn đề cốt yếu của đời sống cách

GV nhấn mạnh: Thơ TH ít đề cập mạng, vận mệnh dân tộc.
đến phương diện đời tư thế sự.

- Cảm hứng hướng về lịch sử, không
hướng về đời tư.
- Nhân vất trữ tình luôn đại diện cho
những phẩm chất của giai cấp, dân
tộc, lịch sử , thời đại... luôn có vẻ
đẹp của lí tưởng cách mạng.

TT2: GV hỏi: Tại sao khuynh 3. Giọng điệu tâm tình, ngọt ngào,

hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn đằm thắm, chân thành.
trở thành một nét phong cách trong
thơ TH?
HS: Dựa vào sgk, suy nghĩ, trao
đổi, trả lời.

- Cách xưng hô gần gũi, thân mật với
đối tượng trò chuyện.
- Nói chuyện chính trị bằng giọng
điệu tâm tình.

GV: Nhận xét chung, định hướng lại
nội dung:

4. Đậm đà tính dân tộc.
Biểu hiện:
TT3: GV hỏi: Giọng điệu trong thơ
TH có đặc điểm gì nổi bật?
HS: Xem sgk, dựa vào các vb đã
học, rút ra câu trả lời

- Nội dung: Phản ánh con người VN
trong thời đại mới đậm chất truyền
thống và đạo lí của dân tộc.
- Nghệ thuật:


GV: Nhận xét chung, chốt:

+ Thành công với thể thơ dân tộc.


GV nhấn mạnh: Do thừa hưởng tâm + Ngôn ngữ tự nhiên, quen thuộc.
hồn của con người xứ Huế và xuất + Sử dụng tài tình từ láy, thanh điệu.
phát từ quan niệm của tg đã tạo nên
+ Thơ giàu nhạc điệu.
phong cách này cho nhà thơ.
IV. Kết luận
TT4: GV nêu câu hỏi: Vì sao nói
- TH là nhà thơ xuất sắc của nền vh
thơ TH đậm đà tính dân tộc?
HS: Dựa vào hiểu biết của mình,
sgk, chứng minh.
GV: Nhận xét chung, chốt:

VN.
- Thơ TH có sự kết hợp giữa hai yếu
tố cách mạng và dân tộc trong nghệ
thuật, tạo nên sức hấp dẫn, nét độc
đao trong thơ của ông.

HĐ4: Hd tổng kết
TT1: GV nêu câu hỏi khái quát
:Nhận xét thơ TH và những đóng
góp của nhà thơ đối với nền vhVN?
HS: Khái quát bài học, trả lời ngắn
gọn.
GV: Nhận xét chung, hệ thống lại:
HĐ4: Củng cố



GV gọi HS đọc lớn ghi nhớ sgk để
củng cố bài học.

 Dặn dò:
- Bài cũ: + Nắm những vấn đề đã học, đặc biệt là phong cách thơ TH.
+ Làm bt 1,2 ở phần luyện tập.
- Bài mới: “Luật thơ ”.
+ Đọc trước bài học.
+ Ôn lại các thể thơ đã học.
+ Chia nhóm để đưa vd từng thể thơ :
Nhóm 1: Thơ lục bát.
Nhóm 2: Thơ song thất lục bát.
Nhóm 3: Thơ thất ngôn Đường luật .
Nhóm 4: Thơ tự do.

-----------------------------****------------------------

PHẦN BỔ SUNG
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................


...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................




×