Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 8: Việt Bắc (Phần một: tác giả)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.81 KB, 6 trang )

VIỆT BẮC
Phần một : Tác giả
A.Mục tiêu :
Nắm được những nét chính trong đường đời , đường cách mạng ,đường thơ của Tố
Hữu – nhà hoạt động cách mạng ưu tú , một trong những lá cờ đầu của nền văn
nghệ cách mạng Việt Nam
Cảm nhận sâu sắc chất trữtình chính trị về nội dungvà tính dân tộc trong nghệ
thuật biểu
hiện
Bồi đắp tình yêu quê hương đất nước
B.Phương pháp : Phát vấn ,thảo luận ,tích hợp những bài thơ của Tố Hữu đã học ở
lớp dưới
C.Phương tiện : Sgk, sgv ,
D. Tiến trình dạy học :
I.Ổn định :
II.Kiểm tra :Đọc bài thơ “ Tây Tiến “ ( Quang Dũng ).Qua bài thơ ,em hình dung
như thế nào về chân dung người lính Tây Tiến .
III. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CUA
GV

HĐ CỦA HS

HĐ1 :
Gọi h/s đọc phần I
.Vài nét về tiểu sử
Cho biết vài nét về
tiểu sử của nhà thơ Tố
Hữu ?

NỘI DUNG CẦN ĐẠT


A.VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ

Đọc phần I ,
trả lời

-Tố Hữu ( 1920-2002 )
-Tên khai sinh : Nguyễn Kim Thành
-Quê quán :Quảng Thọ , Quảng Điền
,Thừa Thiên - Huế
-Thân sinh :là nho nghèo
-Thân mẫu : con một nhà nho , thuộc
và hát dân ca rất hay
Cả hai truyền cho nhà thơ tình yêu
văn học dân gian
-Năm 13 tuổi : Học trường Quốc học
Húê


Tham gia phong trào đấu tranh cách
mạng
-1938 :Kết nạp Đảng
-Cuối tháng 4-1939 bị t/dân Pháp bắt
giam
-Tháng3-1942 : vượt ngục ra Thanh
Hoá tiếp tục hoạt động
-Cách mạng tháng Tám 1945 : Chủ
tịch Uỷ ban khởi nghĩa Huế
-1947:Ra Thanh Hoá , lên Việt Bắc
cong tác ở cơ quan TƯ Đảng , phụ
trách văn hoá văn nghệ

-Trong hai cuộc kháng chiến đến
năm 1986 : Giữnhiều chức vụ trọng
yếu trong bộ máy của Đảng và Nhà
nước
-Năm 1996:Được tặng Giải thưởng
Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
-Năm 2002 : Qua đời
B.ĐƯỜNG CÁCH MẠNG
,ĐƯÒNG
THƠ
HĐ 2 :
Gọi h/s đọc phần II ,
tóm tắt những nét tiêu
biểu về đường cách
mạng, đường thơ của
Tố Hữu

1 -Tập thơ “Từ ấy “(1937-1946), chặng
đường đầu tiêncủa đời thơ Tố Hữu
đánh dấu bước trưởng thành của người
t/niên quyết tâm theoĐảng
Tập thơ 72 bài chia thành làm ba phần
+ “Máu lửa” sáng tác trong thời kỳ Mặt
trận Dân chủ . Cảm thông sâu sắc những
người nghèo trong xã hội, khơi dậy ý
Đọc , tìm hoàn chí đấu tranh
cảnh sáng tác ,
+“Xiềng xích”sáng tác trong nhà
các tập thơ ,
đặc điểm , nội lao.Thể hiện tâm tư tha thiết yêu đời

dung của từng ,yêu tự do ,ý chí kiên cường , quyết tâm
chiến đấu của người chiến sỹ
tập thơ
+“Giải phóng”sáng tác khi vượt ngục


đến những ngày giải phóng>Ca ngợi
thắng lợi của cách mạng , độc lập tự do
của Tổ quốc, tin tưởng vào chế độ mới
2.”Việt Bắc”(1946-1954) : Ra đời trong
cuộc kháng chiến chống Pháp gian khó ,
anh dũng của dân tộc. Gồm 27 bài
- Tiếng ca hùng tráng thiết tha về cuộc
khang chiến chông Pháp và con người
k/chiến 9 anh vệ quốc quân ,người mẹ
,chị phụ nữ ,em liên lạc …)
- Thể hiện những tình cảm lớn : tình
quân dân , tiền tuyến - hậu phương ,
miền xuôi - miền ngược, cán bộ - quần
chúng ,nhandân – lãnh tụ, tình yêu
t/nhiên đất nước , tình cảm quốc tế vô
sản …
3”.Gió lộng “ (1955-1961) : Sáng tác
trong hoàn cảnh Miền Bắc xây dựng
chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thống
nhất nước nhà .Gồm 25 bài
-Hướng về quá khứ để ghi sâu ân tình
cách mạng
- Ngợi ca cuộc sống trên miền Bắc
-Tình cảm thiết tha ,sâu đậm vối miền

Nam ruột thịt
4.”Ra trận “ (1962-1971), gồm 34 bài,”
Máu và hoa”(1972-1977),gồm
13
bài , ra đời trong cuộc k/chiến chống
Mỹ
- “Ra trận” bản hùmg ca về “Miền Nam
trong lửa đạn sáng ngời “
- “Máu và hoa “ ghi lại chặng đường
cách mạng đầy gian khổ , hy sinh,khẳng
định niềm tin ,niềm tự hào phơi phới
khi toàn thắng về ta .
5.”Một tiếng đờn “(1992), “Ta với ta”
(1999) ,sáng tác khi đất nước hàn gắn
vết thương chiến tranh , xây dựng ,đổi


mới .
-Những suy tư , chiêm nghiệm mang
tính phổ quát về con người , cuộc đời.
-Niềm tin vào lý tưởng và con đường
cách mạng, tin vào chữ” nhân” luôn toả
sáng trong tâm hồn mỗi con người .
C.PHONG CÁCH THƠ TỐ HỮU
1.Về nội dung :chất trữ tình chính trị
+Hồn thơ hướng tới cái ta chung với lẽ
sống lớn , tình cảm lớn , niềm vui lớn
của con người cách mạng và đời sống
cách mạng.
+Thơ đậm chất sử thi.

+Giọng thơ tâm tình rất tự nhiên, đằm
thắm , chân thành .
HĐ 3

2. Về nghệ thuật :đậm đà tính dân tộc
+Về thể thơ :

Tại sao nói thơ Tố
Thảo luận
Hữu mang tính chất
trữ tình chính trị?
(Ttctrị thể hiện trực
tiếp tư tưởng , tình
cảm chính trị trong thơ
, nội dung chính trị
như mục đích , đg lối
đ/tranh ,quan hệ giai
cấp ,hiện thực cách
mạng..hoà quyện với
cảm xúc cá nhân để
thuyết phục người đoc
bằng cảm xúc chân
thành , nhịêt huyết ..)
( Lẽ sống lớn :lý
tưởng CSản là lẽ sống
riêng lớn nhất
Tình cảm :tình yêu lý
tưởng , kính yêu lãnh
tụ tình đồng bào ,dg


Tiếp thu tinh hoa thơ mới ,thơ ca thế
giới cổ điển và hiện đại , vận dụng
thành công thể thơ lục bát .
+ Về ngôn ngữ :dùng những từ ngữ và
cach nói quen thuộc với dân tộc, phát
huy tính nhạc phong phú của tiếng Việt .

D. KẾT LUẬN
Thơ Tố Hữu là tấm gương
trong
sáng phản chiếu tam hồn một người c/sỹ
cách mạng


chí , tình quân dân .

Thơ Tố Hữu là bằng chứng sinh động
về sự kết hơp hài hoà hai yếu tố cách
mạng và dân tộc

Niềm vui chiến thắng )

IV. Củng cố
-Phục vụ c/mg,p/vu nhg n/vụ c/trị .Đồng
thời cũng là nhà thơ trữ tình kiểu
mới,thống nhất giữa t/truyền c/mạngvà
c/hứng t/tình

HĐ 4
Từ phần tìm hiểu về

nhà thơ Tố Hữu , em
hãy đánh giá về vị trí
v/học sử của nhà thơ?
Nhận xét , chốt lại
phần ghi nhớ
HĐ 5

-Khai thác cảm hứng từ đời sg c/trị từ
h/đg c/mg,và t/cảm c/trị của bản thân.
Đánh giá về vị
trí văn học sử
của nhà thơ

Em hiểu ntn về nhận
định của Xuân
Diệu :”Tố Hữu đã đưa
thơ chính trị lên đến
trình độ là thơ rất đỗi
trữ tình”?

-Dễ khô khan nhưng lại như là lời tâm
sư chứa chan niềm tin yêu , tác động
mạnh đến người đọc người nghe
V.Dặn dò
Đoc kỹ phần tác giả, tìm những câu thơ
dể minh họa cho từng tập thơ .

Thảo luận
nhóm nhỏ


HĐ 5
Yêu cầu h/s về tìm
những câu thơ trong
các bài thơ được giới
thiệu trong bài học đẻ
ming họa cho các tâp
thơ. Soạn bài “Việt
Bắc”

-Tâp trung biểu hiện lẽ sống lớn ,tình
cảm lớn niềm vui lớn của con người và
cuộc sống c/mạng .

Thực hịện

Soạn bài thơ “Việt Bắc “ theo các câu
hỏi sgk




×