Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

SKKN DẠY học THEO CHUYÊN đề TÍCH hợp môn SINH vật 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1000.03 KB, 10 trang )

PHIẾU MÔ TẢ DỰ ÁN DỰ THI
1. Tên dự án dạy học:
BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
2. Mục tiêu dạy học:
a. Kiến thức
Học sinh có thể:
- Nhận biết được bệnh nhân Đao và Tơcnơ qua các đặc điểm hình thái.
- Trình bày được đặc điểm di truyền của bệnh Đao, bệnh Tơcnơ, bệnh bạch
tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh, và tật 6 ngón tay.
- Mô tả được nguyên nhân gây ra các tật, bệnh di truyền, đề xuất và giải
thích một số biện pháp hạn chế chúng.
b. Kĩ năng
Quan sát, phân tích kênh hình, so sánh, hoạt động nhóm, vận dụng kiến thức
môn lý, hóa, sinh, sử, giáo dục công dân để giải thích.
c. Thái độ
Nghiên cứu, tìm tòi, ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế.
3. Đối tượng dạy học của dự án
Học sinh lớp 9 Trường THCS Võ Văn Chỉnh gồm 8 lớp với …….học sinh.
4. Ý nghĩa của dư án
- Nhận biết được bệnh và tật di truyền ở người và có biện pháp hạn chế bệnh,
tật di truyền phát sinh ở người
- Hiểu được tầm quan trọng của môi trường đối với sức khỏe con người ở hiện
tại và trong tương lai. Từ đó bản thân sẽ có biện pháp bảo vệ môi trường và ý thức
chung tay vì màu xanh của trái đất.
5. Thiết bị dạy học, học liệu
- Máy chiếu có cài đặt phần mềm Imindmap 5 ( Hướng dẫn sử dụng bản đồ tư duy)
- Bài giảng PowerPoint
- Hình bộ NST của người nam bình thường
- Hình bộ NST của người nam bị bệnh Đao
- Hình bộ NST của người nữ bình thường
- Hình bộ NST của người nữ bị bệnh Tơcnơ


- Ảnh người nam, nữ bệnh Đao
- Ảnh người nữ bệnh Tơcnơ
- Cơ chế phát sinh bệnh Đao, bệnh Tơcnơ
- Hình người bệnh bạch tạng
- Hình tật di truyền do đột biến NST: khe hở môi hàm, bàn tay nhiều ngón, bàn tay
mất một số ngón, bàn chân mất một số ngón và dính ngón.
- Hình tật do đột biến gen trội: xương chi ngắn, bàn chân nhiều ngón.
- Hình ảnh về hoạt động gây ô nhiễm môi trường: xả rác xuống dòng kênh, cháy
rừng, thử vũ khí hạt nhân, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không cẩn thận.
- Hình ảnh thể hiện hạn chế ô nhiễm môi trường không khí, môi trường nước.


- Hình ảnh nạn nhân chất độc màu da cam.
- Hình những việc mà học sinh cần làm: trồng, chăm sóc cây trong và trước lớp;
dọn vệ sinh,…
- Bản đồ tư duy tóm tắt nội dung bài học.
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
Mô tả các hoạt động dạy học thông qua giáo án sinh học 9: BỆNH VÀ TẬT DI
TRUYỀN Ở NGƯỜI (Bài 29, tiết 34/ CT Sinh 9-HKI)
7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
• Cách thức: Mỗi học sinh làm bài kiểm tra vào giấy với 8 câu hỏi trắc nghiệm
khách quan trong thời gian 5 phút.
• Tiêu chí đánh giá: Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức tại lớp của học sinh trong
tiết học mà giáo viên chỉ hướng dẫn, học sinh giữ vai trò trung tâm trong việc
khám phá kiến thức, vận dụng các kiến thức của một số môn học có liên quan để
giải quyết vấn đề trong bài học.
8. Các sản phẩm của học sinh
Kết quả kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh:
Lớp
Sỉ số

Xếp loại
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
91
29
22
5
2
92
93
38
8
16
9
5
94
95
96
39
10
18
7
4
97
40
9
17
9

5
98
30
19
7
4


GIÁO ÁN SINH HỌC 9
BÀI 29 :
BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I/ Mục tịêu :
1/ Kiến thức
- Nhận biết được bệnh nhân Đao và Tơcnơ qua các đặc điểm hình thái.
- Trình bày được đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh,
và tật 6 ngón tay.
- Mô tả được nguyên nhân của một số tật, bệnh di truyền, đề xuất được một số biện
pháp hạn chế chúng.
2/Kĩ năng: quan sát, phân tích kênh hình, so sánh, hoạt động nhóm.
• Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài:
- Kỹ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh, ảnh để tìm
hiểu một số bệnh và tật di truyền ở người.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, hợp tác trong hoạt động
nhóm.
- Kỹ năng tự tin bày tỏ ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
3/ Thái độ: nghiên cứu, tìm tòi, yêu thích môn học, ý thức vận dụng kiến thức vào
thực tế.
II/ Các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Dạy học nhóm
- Vấn đáp – Tìm tòi

- Trực quan
- Tranh luận
III/ Phương tiện dạy học
- GV: + Bộ NST của người bình thường, bộ NST của người bệnh Đao, bộ NST
của người bệnh Tơcnơ (hình 29.1; 29.2; 29.3 SGK)
+ Hình các tật di truyền ở người
+Hình ảnh thể hiện nguyên nhân, biện pháp hạn chế bệnh tật di truyền ở
người.
+ Phiếu học tập:
+ Bản đồ tư duy tóm tắt nội dung sử dụng trong phần cũng cố.
- HS :Xem kĩ bài. Thu thập thông tin các bệnh, tật di truyền.
IV/ Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì? Tại sao người ta phải dùng
phương pháp đó để nghiên cứu sự di truyền ở người?
Đáp án: - Là phương pháp theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên
những người cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ.
- Người ta phải dùng phương pháp này vì:
+ Người sinh sản muộn và đẻ ít con.
+ Vì lí do xã hội nên không thể áp dụng phương pháp lai và gây đột biến.
+ Đơn giản dễ thực hiện nên cho hiệu quả cao.


V/ Tiến trình bài giảng :
1. Mở bài : Hướng dẫn học sinh phân biệt bệnh tật di truyền với bệnh tật thông
thường ở người.
Kết luận: Bệnh thông thường là do rối loạn sinh lí trong quá trình sinh trưởng, phát
triển; tật thông thường do những rủi ro, tai nạn trong đời sống.
Bệnh di truyền là do rối loạn trong quá trình sinh lí bẩm sinh; Tật di
truyền là khiếm khuyết về hình thái bẩm sinh.
2. Phát triển bài :

a.Hoạt động 1 :Tìm hiểu 1 vài bệnh di truyền ở người.
Mục tiêu :HS biết được đặc điểm di truyền và biểu hiện bên ngoài của bệnh
di truyền ở người.
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
- Cho HS xem hình ảnh một số - Quan sát hình, I/ Một vài bệnh di
bệnh di truyền ở người.
nghiên cứu thông truyền ở người:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3 tin, thảo luận nhóm
phút trả lời câu hỏi trong SGK/tr hoàn thành phiếu
82,83 và điền vào phiếu học tập.
học tập.
- Cho HS quan sát hình 29.1.
- Đại diện nhóm
Yêu cầu HS trình bày về bệnh trình bày, bổ sung.
1. Bệnh Đao:
Đao kết hợp phát vấn:
- Đặc điểm di truyền:
Hỏi: + Điểm khác nhau giữa bộ
Cặp NST số 21 có 3 NST
NST của bệnh nhân Đao và bộ - Người bình
NST của người bình thường.
thường cặp NST thứ
21 có 2NST
- Người bệnh Đao:
cặp NST thứ 21 có
3NST
+ Có thể nhận biết bệnh nhân - Bé, lùn, cổ ngắn,
- Biểu hiện:

Đao qua những đặc điểm bên má phệ, miệng hơi
+ Hình thái: Bé, lùn, cổ
ngoài nào?
há, lưỡi hơi thè ra,
ngắn, má phệ, miệng hơi
mắt hơi sâu và 1 mí, há, lưỡi hơi thè ra, mắt
khoảng cách 2 mắt hơi sâu và 1 mí, khoảng
xa nhau, ngón tay
cách 2 mắt xa nhau, ngón
ngắn.
tay ngắn.
+Bệnh Đao có thể xuất hiện ở - Xuất hiện ở nam
+Sinh lí: si đần, vô sinh.
giới tính nào? Vì sao?
và nữ vì bệnh xảy ra
do đột biến ở cặp
NST thường.
+ Người bị bệnh Đao thuộc dạng - Đột biến dị bội thể
đột biến nào?
dạng 2n+1
+Trình bày cơ chế phát sinh bệnh - Do cặp NST thứ
Đao. Người bị bệnh Đao số NST 21 của bố hoặc mẹ


trong tế bào sinh dưỡng là bao không phân li trong
nhiêu?
giảm phân. Bộ NST
2n+1=47
- Kết luận và thông tin thêm:
Hiện nay trên thế giới cứ khoảng

700 -> 1000 trẻ sơ sinh thì có 1
trẻ bị mắc bệnh Đao.
Ở châu Âu tỉ lệ mắc bệnh Đao là
1/700
Ở Việt Nam mỗi năm có khoảng
1.700 trẻ mắc bệnh Đao
Các bà mẹ ở tuổi trên 35 tỉ lệ
sinh con bị bệnh Đao cao hơn
người dưới 35, vì tế bào đã bị lão
hoá, quá trình sinh lí, sinh hoá nội
bào bị rối loạn dẫn tới sự phân li
không bình thường ở cặp NST 21
trong giảm phân.
- Cho HS quan sát hình 29.2
- Đại diện nhóm
- Yêu cầu HS trình bày về bệnh trình bày, nhận xét,
Tơcnơ kết hợp phát vấn.
bổ sung.
Hỏi: + Điểm khác nhau giữa bộ - Người bình
NST của bệnh nhân Tơcnơ và bộ thường cặp NST thứ
NST của người bình thường.
23 (giới tính) có
2NST (XX)
- Người bệnh
Tơcnơ: cặp NST thứ
23 có 1NST (XO)
- Là nữ, lùn, cổ
+Có thể nhận biết bệnh nhân ngắn, Tuyến vú
Tơcnơ qua những đặc điểm bên không phát triển
ngoài nào?

- Đột biến dị bội thể
+Người bị bệnh Tơcnơ thuộc dạng 2n-1
dạng đột biến nào?
- Do cặp NST thứ
+Trình bày cơ chế phát sinh bệnh 23 của bố hoặc mẹ
Tơcnơ. Người bị bệnh Tơcnơ số không phân li trong
NST trong tế bào sinh dưỡng là giảm phân. Bộ NST
bao nhiêu?
2n - 1=45
- Kết luận về bệnh Tơcnơ
- Giống: Đều là
- Yêu cầu HS: Tìm điểm giống và bệnh di truyền xảy
khác giữa bệnh Đao và bệnh ra do đột biến dị bội
Tơcnơ
thể.

2. Bệnh Tơcnơ
- Đặc điểm di truyền: Cặp
NST số 23 của nữ chỉ có
1 NST.

- Biểu hiện:
+ Hình thái: Lùn, cổ
ngắn, Tuyến vú không
phát triển
+ Sinh lí: si đần, vô sinh.


- Khác:
+Bệnh Đao: Xuất

hiện ở nam và nữ;
đột biến xảy ra ở
NST thường; Là thể
3 nhiễm (2n+1=47)
+Bênh Tơcnơ: Chỉ
xuất hiện ở nữ; đột
biến xảy ra ở NST
giới tính; Là thể 1
nhiễm (2n-1=45)
- Đại diện nhóm
- Cho HS quan sát hình bệnh nhân trình bày nhận xét,
bạch tạng, câm điếc
bổ sung, kết luận.
- Gọi HS trình bày  kết luận
- Thường xuất hiện
ở con của những
Hỏi: bệnh câm điếc bẩm sinh
người bị nhiễm chất
thường xuất hiện trong trường
phóng xạ, chất độc
hợp nào?
hóa học trong chiến
tranh, không cẩn
thận trong sử dụng
thuốc trừ sâu, thuốc
diệt cỏ.

3. Bệnh bạch tạng và
bệnh câm điếc bẩm sinh
- Đặc điểm di truyền: do

đột biến gen lặn.
- Biểu hiện:
+Bệnh bạch tạng: Da, tóc
màu trắng., mắt màu hồng
+ Bệnh câm, điếc bẩm
sinh: câm và điếc.

Tiểu kết: Bênh nhân Đao và bệnh
nhân Tơcnơ không có con nhưng
đây là bệnh di truyền vì bệnh do
vật chất di truyền biến đổi ở cơ
thể bố (mẹ) và truyền cho con.
b.Hoạt động 2: Một số tật di truyền ở người.
Mục tiêu :HS biết được dị tật là do đột biến NST, đột biến Gen trội gây ra.
- Cho HS quan sát H 29.3 và 1 số -Quan sát hình và 1 II/ Một số tật di truyền
hình sưu tầm về tật di truyền ở số tật di truyền ở ở người:
người.
người. TLCH.
1. Do đột biến NST:
- Yêu cầu HS gọi tên tật di truyền +Tật khe hở môi -Tật khe hở môi hàm.
ở người do đột biến NST qua hàm.
-Tật bàn tay có nhiều
hình ảnh quan sát được?
+Tật bàn tay mất 1 ngón
số ngón, bàn chân - Bàn tay mất một số
mất ngón và dính ngón
ngón.
- Bàn chân mất ngón và



- Đột biến gen trội gây ra những -Tật bàn chân nhiều
tật di truyền nào ở người?
ngón; xương chi
ngắn.
-Trình bày, bổ sung.

dính ngón.
2. Do đột biến gen trội:
-Tật bàn chân nhiều
ngón.
- Xương chi ngắn

Tiểu kết: Lưu ý đặc điểm di
truyền của tật bàn tay nhiều ngón
với tât bàn chân nhiều ngón.
c.Hoạt động 3 :Các biện pháp hạn chế phát sinh bệnh, tật di truyền.
Mục tiêu :HS nắm được các biện pháp và có thể đề xuất 1 số biện pháp khác
trong việc hạn chế 1 số bệnh, tật di truyền ở người.
-Yêu cầu HS trao đổi đôi bạn trả -Thảo luận nhóm III/ Các biện pháp hạn
lời các câu hỏi:
nêu được:
chế phát sinh bệnh, tật
Hỏi: + Các bệnh và tật di truyền + Do tự nhiên (tác di truyền:
phát sinh do những nguyên nhân nhân lí , hóa)
-Nguyên nhân:
nào?
+ Do người
+Do tác nhân vật lí, hóa
(chất độc hóa học, học.
gây ô nhiễm môi +Do ô nhiễm môi trường.

trường)
+Rối loạn trao đổi chất
+ Do rối loạn trao nội bào.
đổi chất nội bào.
-Biện pháp hạn chế:
+Hãy đề xuất 1 số biện pháp hạn -Nêu ra biện pháp +Hạn chế hoạt động gây
chế sự phát sinh bệnh, tật di cụ thể: Trồng nhiều ô nhiễm môi trường.
truyền?
cây xanh, sử dụng +Sử dụng hợp lí thuốc
năng lượng sạch,... bảo vệ thực vật.
- Cho HS quan sát hình kết hợp - Quan sát hình và +Đấu tranh chống sản
phát vấn, giải thích và kết luận.
nêu nguyên nhân xuất, sử dụng vũ khí hóa
+ Hình môi trường ô nhiễm; thử phát sinh bệnh tật di học, hạt nhân.
vũ khí hạt nhân, máy bay rải chất truyền
+Hạn chế kết hôn, không
độc điôxin, ……
nên sinh con giữa những
- Kết luận nguyên nhân phát sinh
người có mang gen gây
bệnh tật di truyền.
bệnh, tật di truyền.
Liên hệ: Ngày vì nạn nhân chất
độc màu da cam (10/8)
Ngày 10/8/1961 chuyến bay đầu
tiên mang “chất diệt cỏ” đã rải
dọc quốc lộ 14 phía Bắc thị xã
KonTum, mở màn cho cuộc
chiến tranh bằng chất độc hóa
học của Mĩ xuống miền nam Việt

Nam. Dioxin là loại chất độc độc
nhất, gây nhiều bệnh tật bẩm


sinh và di truyền qua nhiều thế
hệ.
Mục đích thành lập: Chung tay
giúp đỡ, xoa dịu nổi đau, bảo vệ
quyền lợi cho nạn nhân da cam,
góp phần khắc phục hậu quả do
Mĩ gây ra trong chiến tranh.
-Trao đổi nhóm, đại
- Cho HS quan sát hình các biện diện vận dụng kiến
pháp hạn chế bệnh tật di truyền. thức môn GDCD,
Yêu cầu HS: Giải thích từng lí, hóa,... trình bày,
biện pháp hạn chế bệnh, tật di bổ sung.
truyền?
• Liên hệ: Ngày môi trường thế
giới (5/6): Mục đích ngày môi
trường thế giới (5/6) là tập trung
sự chú ý của toàn thế giới vào
tầm quan trọng của môi trường,
khuyến khích sự quan tâm và
hành động bảo vệ môi trường.
Ngày mà mọi người nghĩ tới việc
làm sạch môi trường, nghĩ tới
màu xanh, với sinh lực vốn có và
phấn khởi phục hồi lại nguồn
năng lượng mà chúng ta vay của
thiên nhiên.

- Kết luận: Biện pháp hạn chế
bệnh tật di truyền.
Tiểu kết: GD HS thực hiện công
việc cụ thể để hạn chế biểu hiện
bệnh, tật di truyền; góp phần xoa
dịu nổi đau nạn nhân da cam.
3. Củng cố: -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
- Có thể nhận biết bệnh Đao qua đặc điểm hình thái nào?
- Nêu nguyên nhân, biện pháp hạn chế bệnh di truyền ở người.
- Tóm tắt nội dung bài học bằng bản đồ tư duy.
4. Kiểm tra đánh giá: HS làm bài kiểm tra kiến thức trong 5 phút.
VI. DẶN DÒ: - Học bài , trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc “em có biết”
- Chuẩn bị bài 30. “ Di truyền học với con người”
* PHỤ LUC:
• Phiếu học tập


Tên bệnh
Đặc điểm di truyền
- Bệnh Đao
- Bệnh tơcnơ
- Bệnh Bạch tạng
- Bệnh câm, điếc bẩm sinh
• Bản đồ tư duy tóm tắt nội dung bài học.

Biểu hiện bên ngoài

• Câu hỏi kiểm tra đánh giá.
Câu 1: Người bị hội chứng Đao có số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng là:

A.45
B. 46
C. 47
D. 48
Câu 2: Nguyên nhân gây ra hội chứng Tớcnơ là do sự không phân li cặp NST giới
tính của :
A. bố
B. mẹ
C. bố và mẹ
D. bố hoặc mẹ
Câu 3: Bệnh Đao là kết quả của:
A. đột biến đa bội thể
B. đột biến dị bội thể
C. đột biến cấu trúc NST
D. Đột biến gen
Câu 4: Trong tế bào sinh dưỡng của bệnh nhân Đao có đặc điểm:
A. Thừa 1 NST thứ 21
B. Thiếu 1 NST thứ 21
C. Thừa 1 NST giới tính X
D. Thiếu 1 NST giới tính X
Câu 5: Bệnh (tật) nào sau đây không cùng loại đột biến với các bệnh (tật) còn lại?
A. Bệnh Đao
B. Bệnh câm điếc bẩm sinh
C. Tật 6 ngón chân
D. Bệnh bạch tạng


Câu 6: Một người có thân hình lùn, cổ ngắn, chậm phát triển trí tuệ. Người ta làm
tiêu bản quan sát và thấy NST giới tính chỉ có 1 NST X.
Hãy đánh dấu x vào ô đúng, sai tương ứng.

Đúng
Sai
1. Đây là nam
2. Đây là nữ
3. Người này mang hội chứng Đao
4. Người này mang hội chứng Tơcnơ
Câu 7: Các tác nhân lí, hóa gây ra các bệnh, tật di truyền là:
A. các chất độc hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ.
B. Các tia tử ngoại, tia phóng xạ do các vụ thử vũ khí hạt nhân, vũ khí
hóa học, bom nguyên tử.
C. Câu A, B đúng.
D. Câu A, B sai.
Câu 8: Biện pháp hạn chế phát sinh bệnh, tật di truyền là:
A. sử dụng hợp lí các chất hóa học hoặc một số chất gây đột biến NST
hoặc đột biến gen.
B. hạn chế kết hôn giữa những người có nguy cơ mang gen gây các bệnh,
tật di truyền.
C. Câu A, B đúng.
D. Câu A, B sai.
Đáp án:
1
2
3
4
5
7
8
C
D
B

A
A
C
C
Câu 6.
Đúng
Sai
1. Đây là nam
X
2. Đây là nữ
X
3. Người này mang hội chứng Đao
X
4. Người này mang hội chứng Tơcnơ
X



×