Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

THỰC TRẠNG GIÁO dục LỊCH sử địa PHƯƠNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO học SINH TRUNG học cơ sở TRÊN địa bàn QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ hà nội THEO TIẾP cận CỘNG ĐỒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.19 KB, 49 trang )

THỰC TRẠNG GIÁO DỤC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC
SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN
LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN
CỘNG ĐỒNG


-Khái quát tình hình quận Long Biên, Thành phố Hà Nội
- Vị trí địa lý
Quận Long Biên là một quận thuộc Hà Nội, nằm dọc
phía bờ bắc của sơng Hồng. Đông giáp Sông Đuống, Tây
giáp Sông Hồng, bên kia là quận Tây Hồ, Hồn Kiếm, Ba
Đình và quận Hai Bà Trưng, phía Nam giáp huyện Gia Lâm,
Bắc giáp Sơng Đuống.
Quận được thành lập theo Nghị định số 132/2003/NĐCP ngày 06 tháng 11 năm 2003 của Chính phủ, trên cơ sở tách
10 xã: Thượng Thanh, Giang Biên, Ngọc Thụy, Việt Hưng,
Hội Xá, Gia Thụy, Bồ Đề, Long Biên, Thạch Bàn, Cự Khối và
3 thị trấn: Gia Lâm, Đức Giang, Sài Đồng thuộc huyện Gia
Lâm, thành 14 phường, với diện tích 60,38 km2.
- Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội
Mặc dù là quận mới được thành lập từ năm 2003, sau 15
năm, quận Long Biên đã đạt được nhiều chuyển biến trong
thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc
phòng. Các chỉ tiêu kinh tế xã hội đều hoàn thành và đạt cao:
thu ngân sách đạt 164% dự toán; chỉ tiêu giảm nghèo đạt


160% kế hoạch, đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân ngày
càng được nâng cao, phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng
đời sơng văn hố” được duy trì tốt, vượt chỉ tiêu về tỷ lệ hộ
dân cư được cơng nhận gia đình văn hố, đạt 91,38%. Cơ sở


hạ tầng phát triển theo hướng hiện đại; công tác y tế, giáo dục,
văn hóa, thể thao được quan tâm đầu tư. Ngành Giáo dục &
Đào tạo quận vinh dự được Chủ tịch nước tặng thưởng Huân
chương Lao động hạng Nhì. An ninh trật tự được đảm bảo, ổn
định và giữ vững.,dẫn đầu toàn thành phố về chỉ số cải cách
hành chính.
Với những thành tích đạt được năm 2017, quận Long
Biên vinh dự được Chính phủ tặng “Cờ xuất sắc dẫn đầu
trong phong trào thi đua”.
- Tình hình giáo dục quận Long Biên
- Quy mô trường, lớp, học sinh (Cấp THCS): 18 trường
công lập; 1 trường dân lập với số học sinh là: 16.493
- Tình hình đội ngũ giáo viên: 769 giáo viên có trình độ đạt
chuẩn trở lên.


- Tình hình cơ sở vật chất phục vụ dạy học: 100% các
trường đều đạt trường chuẩn quốc gia, với đầy đủ trang thiết
bị đáp ứng tốt yêu cầu đổi mới về giáo dục, phục vụ tốt công
tác giảng dạy, học tập, vui chơi.
Công tác quản lý, điều hành, đổi mới hoạt động dạy và
học, nâng cao chất lượng giáo dục tiếp tục được đổi mới.
Hoàn thành toàn diện các nhiệm vụ năm học 2016 - 2017 với
9 chỉ tiêu hoàn thành xuất sắc, 04 chỉ tiêu hoàn thành tốt - xếp
thứ 03/30 quận, huyện; vinh dự được Chủ tịch nước tặng
Hn chương Lao động hạng Nhì. Quận có 08 giáo viên đạt
giải Nhât, 04 giáo viên đạt giải Nhì tại hội thi giáo viên giỏi
cấp Thành phố ; 323 học sinh đạt giải cấp Thành phố, 68 giải
cấp Quốc gia và 07 học sinh đạt giải cấp Quốc tế. Công nhận
03 trường đạt chuẩn quốc gia, nâng số trường chuẩn Quốc gia

lên 62/68 trường, đạt 91,2%. 10 trường được cơng nhận mơ
hình trường học điện tử; rà sốt, điêu chỉnh tiêu chí đánh giá.
Tuyển mới 12.839 học sinh, nâng tổng số học sinh toàn ngành
trên 67.000 học sinh. Thành lập và chính thức đi vào hoạt
động 03 trường, tăng số trường công lập lên 71 trường.
- Tổ chức khảo sát thực trạng


- Đặc điểm mẫu khách thể khảo sát
Để phục vụ khảo sát thực trạng giáo dục lịch sử địa
phương thông qua hoạt động trải nghiệm tại quận Long
Biên,TP Hà nội, chúng tôi tiến hành khảo sát trên 3 đối tượng
là: cán bộ quản lý các nhà trường (Bao gồm Ban giám hiệu và
tổ trưởng các tổ chuyên môn), đại diện giáo viên, đại diện học
sinh tại 5 trường THCS trên địa bàn Quận (Có mẫu khách thể
khảo sát kèm theo).
- Mục đích khảo sát
Khảo sát, đánh giá thực trạng giáo dục lịch sử địa
phương tại các trường THCS, thực trạng giáo dục lịch sử địa
phương thông qua hoạt động trải nghiệm ở các trường THCS
quận Long Biên, TP Hà Nội nhằm xây dựng cơ sở thực tiễn
về giáo dục lịch sử địa phương thông qua hoạt hoạt động trải
nghiệm cho học sinh THCS theo tiếp cận cộng đồng. Từ đó,
có cơ sở khoa học đề xuất hệ thống các biện pháp giáo dục
lịch sử địa phương thông qua hoạt động trải nghiệm theo tiếp
cận cộng đồng trên địa bàn quận Long Biên, TP Hà Nội một
cách động bộ, hiệu quả và có tính khả thi cao.
- Nội dung khảo sát



- Khảo sát thực trạng giáo dục lịch sử địa phương tại các
trường THCS theo các nội dung: Thực trạng nhận thức về
giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh THCS về ý nghĩa
của giáo dục lịch sử địa phương đối với học sinh THCS, nhận
thức về mức độ cần thiết của việc giáo dục lịch sử địa phương
cho học sinh THCS; đánh giá thực trạng mức độ thực hiện
giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh THCS; Thực trạng
mức độ thực hiện các hình thức tổ chức giáo dục lịch sử địa
phương.
- Khảo sát thực trạng giáo dục lịch sử địa phương thông
qua hoạt động trải nghiệm theo tiêp cận cộng đồng: Thực
trạng việc xác định mục tiêu giáo dục lịch sử địa phương
thông qua hoạt động trải nghiệm theo tiếp cận cộng đồng;
thực trạng mức độ thực hiện nội dung giáo dục lịch sử địa
phương thông qua hoạt động trải nghiệm theo tiếp cận cộng
đồng; thực trạng thực hiện các phương pháp giáo dục lịch sử
địa phương thông qua hoạt động trải nghiệm; thực trạng huy
động các lực lượng tham gia giáo dục lịch sử địa phương
thông qua hoạt động trải nghiệm theo tiếp cận cộng đồng.
- Phương pháp khảo sát


- Thông qua phiếu trưng cầu ý kiến
- Thông qua quan sát học sinh trong quá trình tham gia
các hoạt động trải nghiệm
- Thông qua hệ thống câu hỏi phỏng vấn.
- Xử lý kết quả khảo sát
Sử dụng phương pháp toán thống kê để xử lý số liệu làm
minh chứng cho các nhận định, đánh giá khi phân tích thực
trạng theo các mức độ đánh giá ở các mẫu câu hỏi.

Số liệu khảo sát được xử lý theo từng nội dung. Điểm
X

trung bình chung ( ) được tính bằng trung bình cộng số
lượng khách thể đánh giá nhân “x” với số điểm tương ứng cho
mỗi mức độ, chia “:” cho tổng số khách thể khảo sát. Điểm
trung bình chung của mỗi tiêu chí được xác định là điểm trung
bình cộng của các nội dung trong mỗi tiêu chí. Nhận xét, đánh
giá các tiêu chí theo nguyên tắc:
Đối với câu hỏi 4 mức độ trả lời:
X

= 3.25-4.0 đánh giá đạt mức tốt;


X

X

X

= 2,5 – 3,24 đánh giá đạt mức khá;
= 1,75 – 2,49 đánh giá đạt mức trung bình;
<1,75 đánh giá đạt mức chưa tốt.

Đối với câu hỏi 3 mức độ trả lời:
X

X


X

>= 2,5 đánh giá đạt mức tốt;
= 1,5 - 2,49 đánh giá đạt mức trung bình;
< 1,5 đánh giá đạt mức thấp.

- Cách đánh giá: Căn cứ điểm Trung bình chung từng nội
dung của mỗi tiêu chí để đánh giá thực trạng “Mức độ thực
hiện” hoặc “Hiệu quả” đạt được của từng nội dung. Đối
chứng, so sánh 3 luồng ý kiến đánh giá giữa CBQL và giáo
viên và học sinh trong mỗi nội dung từ đó có cách nhìn nhận
độ khách quan, chính xác trong kết quả khảo sát, đánh giá
khái quát nhận thức của từng đối tượng (CBQL, giáo viên,
học sinh) trong mỗi tiêu chí.
- Thực trạng giáo dục lịch sử địa phương ở trường THCS


- Thực trạng nhận thức về giáo dục lịch sử địa phương cho học
sinh THCS
- Kết quả khảo sát nhận thức về ý nghĩa của giáo
dục lịch sử địa phương
CBQL
ST

Nội dung

T

S
L


%

GV
S

SL

%

6,45 12 9,76

14

9,03

3,23

9

5,81

L

%

Chung

Cung cấp sự kiện lịch
sử, bồi dưỡng kiến thức

cho học sinh một cách
1

chân thực, sâu sắc nhất. 2
Gắn những kiến thức
trong sách vở với thực
tiễn

2

Phát triển khả năng 1
quan sát, ngơn ngữ, bồi
dưỡng phương pháp tìm
kiếm, nghiên cứu tài
liệu lịch sử địa phương

8

6,50


cho học sinh.
Giáo dục tư tưởng tình
3

cảm cho học sinh về
truyền thống lịch sử của

2


6,45 16 13,01 18

11,6
1

địa phương.

4

Cả 3 nội dung trên

26

83,8
7

87 70,73

11

73,5

3

5

Kết quả khảo sát nhận thức của 31 cán bộ quản lý và
123 giáo viên tại 5 trường THCS trên địa bàn Quận Long
Biên, TP Hà Nội về ý nghĩa của giáo dục lịch sử địa phương
đối với học sinh THCS cho thấy: 113/154 (chiếm 73,55%) ý

kiến đánh giá là “Cả 3 nội dung trên”; trong đó, có 26/31
(chiếm 83,87%) cán bộ quản lý, 87/123 (chiếm 70,73%) giáo
viên nhận thức giáo dục lịch sử địa phương có ý nghĩa cung
cấp sự kiện lịch sử, bồi dưỡng kiến thức cho học sinh một
cách chân thực, sâu sắc nhất; gắn những kiến thức trong sách
vở với thực tiễn; đồng thời thông qua giáo dục lịch sử địa
phương nhằm giáo dục tư tưởng tình cảm cho học sinh về
truyền thống lịch sử của địa phương, nơi mình đang sinh sống
và học tập.


Theo đó, tác giả tiến hành khảo sát mức độ cần thiết của
giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh THCS trên 3 đối
tượng là cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh tại 5 trường
THCS trên địa bàn Quận Long Biên, TP Hà Nội bằng cách trả
lời câu hỏi vào phiếu trưng cầu ý kiến với 4 mức độ, được
quy thành các điểm đánh giá như sau: rất cần thiết = 4 điểm;
cần thiết = 3 điểm; bình thường = 2 điểm; khơng cần thiết = 1
điểm, kết quả thu được là:
- Nhận thức về mức độ cần thiết của giáo
dục lịch sử địa phương
Mức độ đánh giá
Rất cần
thiết
TT

Cần thiết

Bình
thường


Khơn
g cần
thiết

Th


Đối tượng
(4 điểm)

SL

%

(3 điểm)

SL

%

(1

(2
điểm)
S
L

%


bậc

điểm
)
S
L

%


1

Cán bộ quản


29

2

Giáo viên

77

3

Học sinh

68

93,5

5
62,6
0
45,3
3

174 57,2

2

37

71

6,45
30,0
8
47,3
3

11

36,1

0

8

9


11

20

0,0

3,9

0

4

7,3

3,5

2

5

7,3

3,3

3

8

6,5


3,6

8

0

0

1

2

3

2

Qua bảng tổng hợp kết quả khảo sát nhận thức về “mức
độ cần thiết của giáo dục lịch sử địa phương tại các trường
THCS trên địa bàn Quận Long Biên, TP Hà Nội” trên 3 đối
tượng, để tổng hợp, so sánh 3 luồng ý kiến nhận thức về vấn
đề này. Kết quả chung được đánh giá với điểm trung bình
chung (TBC) = 3,62 (Min = 1; Max = 4), đạt mức tốt, như vậy
có thể khẳng cả 3 luồng ý kiến đều nhận thức mức độ cần
thiết của giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh THCS là
rất cao. Trong đó, ý kiến của cán bộ quản lý nhận thức là rất
X

cần thiết với điểm trung bình ( ) = 3,94 (Min=1; Max=4),
cao nhất trong 3 luồng ý kiến (xếp thứ 1/3 luồng ý kiến),



trong đó, 29/31(chiếm 93,55%) ý kiến nhận thức là rất cần
thiết; 2/31 (chiếm 6,45%) ý kiến nhận thức là cần thiết; khơng
có ý kiến nhận thức là bình thường và không cần thiết. Đối
với giáo viên cũng nhận thức mức độ rất cần thiết với điểm

X

=3,55 (Min=1; Max=4); luồng ý kiến của học sinh nhận thức
là cần thiết với điểm

X

= 3,38 (Min=1; Max=4), xếp thứ 3/3

đối tượng. Qua kết quả trên, có thể khẳng định hầu hết các ý
kiến nhận thức giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh
THCS là rất cần thiết. Tuy nhiên, có 1 số ít giáo viên (9/123
người), 11/150 học sinh nhận thức là bình thường, điều này
thể hiện số ít giáo viên và học sinh chưa nhận thức đầy đủ về
ý nghĩa, tầm quan trọng của giáo dục lịch sử địa phương đối
với học sinh THCS. Trên thực tế, việc giáo dục lịch sử địa
phương cho học sinh THCS đã được thực hiện, nhưng chưa
đạt kết quả cao, chưa tạo hứng thú cho học sinh trong qua
trình hoạt động, tiếp thu kiến thức trong giáo dục lịch sử địa
phương. Một số giáo viên chưa thực sự coi trọng các hoạt
động giáo dục lịch sử địa phương vì có những nhận thức đơn
giản cho rằng việc giáo dục lịch sử địa phương chỉ là những
hoạt động phụ, khơng phải là những mơn khoa học chính như



Văn, Tốn, Tiếng Anh, khơng có đánh giá, xếp loại… Vì vậy
việc tổ chức các hoạt động giáo dục lịch sử địa phương chưa
thật sự được quan tâm.
Khái quát việc nhận thức về mức độ cần thiết của
giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh THCS thông qua
biểu đồ sau:

- Thực trạng mức độ thực hiện giáo dục lịch sử địa phương
cho học sinh THCS
- Thực trạng mức độ thực hiện giáo dục lịch sử địa
phương cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải
nghiệm.
Mức độ đánh giá

T
T

Thường

Thỉnh

xuyên

thoảng

(4 điểm)

(3 điểm)


Hiếm khi

Không
bao giờ

Đối tượng

SL

%

SL

%

(2 điểm)

SL

%

(1 điểm)
S
L

Th

bậc

%



1

Cán bộ
quản lý

0,00

25

2 Giáo viên

8

6,50

79

3 Học sinh

5

3,33

86

80,6
5
64,2

3
57,3
3

6

36

54

13 4,28 190 62,5 96

19,3

0,0

2,8

5

0

1

29,2

0,0

2,7


7

0

7

3,3

2,6

3

1

1,6

2.7

4

3

36,0
0
31,5
7

5

5


1

2

3

Kết quả khảo sát mức độ thực hiện giáo dục lịch sử địa
phương cho học sinh THCS trên địa bàn Quận Long Biên cho
kết quả chung đạt mức khá với

X

= 2,73 (Min =1; Max=4). Cả

3 luồng ý kiến là cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh là khá


tương đồng, độ chênh lệch ( ) giữa 3 luồng ý kiến



= 0,20.

Trong đó, ý kiến của cán bộ quản lý đánh giá với số
điểm cao nhất trong 3 luồng ý kiến với

X

= 2,81 xếp thứ 1/3


luồng ý kiến, có 25/31 (chiếm 80,65%) ý kiến đánh giá mức


độ thỉnh thoảng, có 6/31 (chiếm 19,35) ý kiến đánh giá mức
độ hiếm khi. Kết quả chung ý kiến của học sinh đạt

X

= 2,61

xếp thứ 3/3 luồng ý kiến. Như vậy, có thể nhận định việc thực
hiện giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh các trường
THCS trên địa bàn Quận Long Biên, TP Hà Nội đã được thực
hiện ở hầu hết các nhà trường, tuy nhiên mức độ thực hiện
mới đạt ở mức khá, vẫn còn một số trường chưa thực hiện
giáo dục lịch sử địa phương cho các đối tượng học sinh thuộc
các khối. Để có thêm minh chứng về mức độ thực hiện giáo
dục lịch sử địa phương, chúng tôi đã khảo sát học sinh với câu
hỏi “Các em thường được học lịch sử địa phương tại đâu?”,
có 67,33% học sinh trả lời là “Học trên lớp vào giờ học Lịch
sử địa phương”; 18,67% học sinh trả lời là “Học qua giờ
ngoại khóa về lịch sử địa phương”; 6% học sinh trả lời được
“Học tại nơi xảy ra sự kiện lịch sử”; 8% học sinh trả lời được
“Học tại bảo tàng, nhà truyền thống”. Trong thực tế, mức độ
thực hiện giáo dục lịch sử địa phương ở mỗi trường khác
nhau, tùy từng điều kiện về môi trường, về tài chính và đặc
biệt là sự quan tâm ủng hộ của các bên liên quan như Hội cha
mẹ học sinh, chính quyền địa phương, các cơ quan doanh
nghiệp đóng trên địa bàn trường.



- tương quan giữa mức độ cần thiết và mức
độ thực hiện giáo dục lịch sử địa phương
cho học sinh THCS
Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện

ST

Đối tượng

T

X

X

( )

( )

1

Cán bộ quản lý

3,94

2,81

2


Giáo viên

3,55

2,77

3

Học sinh

3,38

2,61

3,62

2,73

So sánh tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ
thực hiện giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh THCS qua
kết quả khảo sát “Thực trạng nhận thức về mức độ cần thiết
của giáo dục lịch sử địa phương” và “ Thực trạng mức độ
thực hiện giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh THCS”
cho thấy kết quả chung đánh giá mức độ cần thiết đạt mức tốt
với điểm

X

= 3,62 (Min =1; Max=4), mức độ thực hiện mới



chỉ đạt ở mức khá với điểm

X

= 2,73 (Min =1; Max=4), độ

chênh lệch giữa mức độ cần thiết và mức độ thực hiện khá
cao với



= 0,89. Như vậy có thể nhận định, việc nhận thức

về mức độ cần thiết của giáo dục lịch sử địa phương cho học
sinh THCS của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh là khá
đầy đủ, coi việc giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh
THCS là rất cần thiết. Đây cũng là một trong những lợi thế để
các trường THCS triển khai các hoạt động nhằm giáo dục lịch
sử địa phương cho học sinh một cách hiệu quả, gắn giáo dục
lịch sử địa phương với giáo dục đạo đức, giáo dục truyền
thống của địa phương cho học sinh.
Tuy nhiên, việc thực hiện giáo lịch sử địa phương cho học
sinh THCS của các trường chưa thực sự tốt, vẫn còn bộc lộ
nhiều những hạn chế, những bất cập như thời lượng chương
trình dành cho giáo dục lịch sử địa phương cịn q ít (2
tiết/năm) chưa đảm bảo thời gian cho học sinh đi học tập, trải
nghiệm tại các khu di tích lịch sử, tại các làng nghề truyền
thống tại địa phương. Việc xây dựng kịch bản, kế hoạch,

chương trình cho các hoạt động giáo dục lịch sử địa phương
còn chưa phong phú, đa dạng, chưa đủ sức lôi cuốn giáo viên và


học sinh tham gia các hoạt động nhằm giáo dục lịch sử địa
phương.
- Thực trạng hình thức tổ chức giáo dục lịch sử địa phương
- Thực trạng áp dụng các hình thức tổ chức
giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh
THCS
CBQL

ST

2

SL

Đóng vai nhân
vật lịch sử

6

Câu lạc bộ lịch
sử
Tham quan khu

3

di tích lịch sử 18

địa phương

4

Học sinh

Chung

Hình thức

T

1

GV

%
19,3
5

hiểu lịch sử

28

%
22,7
6

0,00


0,00

58,0

82,9

6

Tổ chức các 10 32,2
cuộc thi tìm

SL

6

102

97

3

78,8
6

SL

26

0


98

19

%
17,3
3

SL

60

%
19,6
7

0,00

0

0,00

65,3

21

71,4

3


8

8

12,6

12

41,3

7

6

1


địa phương
Tổ chức các sự

5

kiện

nhân

ngày

truyền


thống của địa

5

16,1
3

51

41,4
6

35

23,3
3

91

29,8
4

phương
Kết quả khảo sát “Hình thức tổ chức giáo dục lịch sử địa
phương cho học sinh THCS” cho thấy: các nhà trường đã áp
dụng khá phong phú với nhiều hình thức hình thức tổ chức
giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh. Trong nội dung
khảo sát, tác giả đưa ra 5 hình thức tiêu biểu thường được áp
dụng trong giáo dục lịch sử nói chung, giáo dục lịch sử địa
phương nói riêng như đóng vai nhân vật lịch sử; tham quan

khu di tích lịch sử địa phương; tổ chức các cuộc thi tìm hiểu
lịch sử địa phương; tổ chức các sự kiện nhân ngày truyền
thống của địa phương... Trong đó, hình thức “Tham quan khu
di tích lịch sử địa phương” được đánh giá là sử dụng nhiều
nhất với 218 lượt ý kiến (chiếm 71,48%) lượt người, nhiều
nhất trong 5 hình thức. Với 3 luồng ý kiến cán bộ quản lý,
giáo viên và học sinh khá chênh lệch, CBQL có 18/31 (chiếm


58,06%) lượt người; giáo viên có 102/123 (chiếm 82,93%)
lượt; học sinh có 98/150 (chiếm 65,33%) lượt cho ý kiến sử
dụng hình thức này; bên cạnh đó, hình thức “Tổ chức các
cuộc thi tìm hiểu lịch sử địa phương” và “Tổ chức các sự kiện
nhân ngày truyền thống của địa phương” cũng được áp dụng
khá nhiều với tỷ lệ chung cả 3 đối tượng khảo sát là 41,31%
và 29,84% lượt ý kiến. Cũng qua kết quả khảo sát cho thấy
hầu hết các trường chưa có “Câu lạc bộ lịch sử” đây là một
thực trạng khá phổ biến trong các trường THCS nói chung,
các trường THCS trên địa bàn quận Long Biên nói riêng. Điều
này thể hiện, việc quan tâm đến giáo dục lịch sử địa phương
nói chung, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học
sinh chưa thực sự được đầy đủ và quyết liệt. Hầu hết các
trường đã có câu lạc bộ Toán, Tiếng Anh, Văn, Vật lý và một
số câu lạc bộ thuộc lĩnh vực văn hóa, thể thao, chưa thành lập
câu lạc bộ lịch sử.
Để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử nói chung, giáo
dục lịch sử địa phương nói riêng, bên cạnh việc thành lập các
câu lạc bộ Tốn, Văn, Tiếng Anh, Vật lý, Hóa học, các câu lậc
bộ Đàn, Hát, Thể thao….các nhà trường cần thành lập “Câu
lạc bộ lịch sử” nhằm thu hút nhứng học sinh u thích mơn



lịch sử cùng tham gia câu lạc bộ, bên cạnh đó, tạo cho học
sinh có sân chơi bổ ích, phát huy tính chủ động, sáng tạo, khả
năng tư duy trong quá trình tham gia học tập, tìm hiểu lịch sử
dân tộc, lịch sử địa phương nhằm giáo dục truyền thống u
nước, tinh thần tự tơn dân tộc, góp phần nâng cao chất lượng
giáo dục toàn diện cho học sinh.
-Thực trạng giáo dục lịch sử địa phương thông qua hoạt
động trải nghiệm theo tiếp cận cộng đồng
- Thực trạng xác định mục tiêu giáo dục lịch sử địa phương
thông qua hoạt động trải nghiệm theo tiếp cận cộng đồng
- Kết quả khảo sát thực trạng xác định mục
tiêu giáo dục lịch sử địa phương thông qua
hoạt động trải nghiệm theo tiếp cận cộng
đồng.
Mức độ đánh giá
T
T

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu

(4 điểm)


(3 điểm)

(2 điểm)

(1 điểm)

Mục tiêu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Th

bậc


Hình

1

thành

phẩm chất tốt
đẹp

cho

học

18 11,69 98 63,64 38 24,68

0

0,00 2,87

4

72,08 31 20,13

2,88

3

96 62,34 45 29,22

2,79

5


70,13 20 12,99

3,04

2

67,53 25 16,23

3,05

1

sinh
Hình
2

thành

năng lực cần

12

7,79

nguyên lý giáo 13

8,44

thiết cho học


11
1

sinh
Thực
3

hiện

dục
Giáo
4

dục



tưởng chính trị,
lao động cho

26 16,88

10
8

học sinh
Giáo
5


truyền

dục
thống

yêu nước, lòng

27 17,53

10
4

tự hào dân tộc
2,93


Kết quả khảo sát “Thực trạng xác định mục tiêu giáo dục
lịch sử địa phương thông qua hoạt động trải nghiệm theo tiếp
cận cộng đồng” được đánh giá ở mức khá với điểm

X

= 2,93

(Min=1; Max=4); Mức độ đánh giá giữa các tiêu chí khá đồng
đều, độ chênh lệch giữa tiêu chí được đánh giá cao nhất (xếp
thứ 1) với tiêu chí được đánh giá thấp nhất (xếp thứ 5) là




=

0,26.
Trong đó, mục tiêu “Giáo dục truyền thống u nước,
lịng tự hào dân tộc” được đánh giá tốt nhất trong 5 mục tiêu
với mức điểm

X

= 3,05 (Min=1; Max=4), tuy nhiên vẫn chỉ

đạt ở mức khá. Có 27/154 (chiếm 17,53%) ý kiến đánh giá
mức độ thực hiện tốt; 104/154 (chiếm 67,53%) ý kiến đánh
giá mức độ thực hiện khá; Có 25/154 (chiếm 16,23%) ý kiến
đánh giá mức độ thực hiện trung bình; khơng có ý kiến đánh
giá mức độ thực hiện yếu. Mục tiêu giáo dục truyền thống yêu
nước, lòng tự hào dân tộc không chỉ được xác định trong giáo
dục lịch sử địa phương mà đây cũng là một trong những mục
tiêu lớn được xác định trong giáo dục lý tưởng, đạo đức cho
học sinh trong mọi giai đoạn, mọi lứa tuổi. Đặc biệt đối với


học sinh THCS đang trong giai đoạn phát triển tâm lý một
cách mạnh mẽ, đây là giai đoạn quan trọng để học sinh dễ
giác ngộ, tiếp thu truyền thống yêu nước và lòng tự hào dân
tộc. Mục tiêu “Giáo dục tư tưởng chính trị, lao động cho học
sinh” cũng được đánh giá mức độ khá với điểm

X


= 3,04

(Min=1; Max=4).
Mục tiêu “Thực hiện nguyên lý giáo dục” được đánh giá
mức điểm thấp nhất trong 5 mục tiêu với điểm

X

= 2,79

(Min=1; Max=4), tuy nhiên vẫn đạt ở mức khá. Có 13/154
(chiếm 8,44%) ý kiến đánh giá mức độ thực hiện tốt; Có
96/154 (chiếm 62,34%) ý kiến đánh giá mức độ thực hiện
khá; Có 45/154 (chiếm 29,22%) ý kiến đánh giá mức độ thực
hiện trung bình, khơng có ý kiến đánh giá mức độ thực hiện
yếu. Điều đó thể hiện việc nhận thức chưa đầy đủ về tầm quan
trọng của giáo dục lịch sử địa phương thông qua hoạt động
trải nghiệm theo tiếp cận cộng đồng của một số cán bộ quản
lý, giáo viên trong các nhà trường, coi giáo dục lịch sử địa
phương chỉ là những nội dung phụ, bắt buộc phải thực hiện
theo chương trình. Vì vậy, coi việc thực hiện nguyên lý giáo
dục trong giáo dục lịch sự địa phương là mục tiêu ít được


×