Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Xây dựng Website bán hàng cho Công ty Điện Máy Huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.6 MB, 53 trang )

Đại học Kinh tế Huế

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ại

Đ

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ

ho

̣c k

XÂY DỰNG WEBSITE BÁN HÀNG TRỰC TUYẾN CHO
CÔNG TY ĐIỆN MÁY HUẾ

h

in
́H


Mã số: SV2017-06-48

́

Chủ nhiệm đề tài: Sinh viên Trần Quang Huy



Huế, tháng 12 năm 2017


Đại học Kinh tế Huế

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ

ại

Đ
ho

XÂY DỰNG WEBSITE BÁN HÀNG TRỰC TUYẾN CHO

h

in

̣c k

CÔNG TY ĐIỆN MÁY HUẾ



́



́H

Mã số: SV2017-06-48

Xác nhận của giáo viên hƣớng dẫn
(ký, họ tên)

Huế, Tháng 12 năm 2017

Chủ nhiệm đề tài
(ký, họ tên)


Đại học Kinh tế Huế

Nghiên Cứu Khoa HọcNghiên Cứu Khoa Học- K48 THKT

Danh sách thành viên tham gia đề tài:
- Trần Quang Huy
- Nguyễn Ngọc Thắng
- Nguyễn Đăng Diên
- Nguyễn Nam Vang
- Võ Đức Nguyên

Danh sách các đơn vị phối hợp chính:

ại


Đ

- Công ty Điện Máy Huế

h

in

̣c k

ho
́


́H


i


Đại học Kinh tế Huế

Nghiên Cứu Khoa HọcNghiên Cứu Khoa Học- K48 THKT

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên của bài báo cáo nghiên cứu khoa học “Xây dựng website bán
hàng trực tuyến cho công ty Điện Máy Huế” này, chúng em muốn gửi những lời cám
ơn chân thành nhất đến tất cả những người đã hộ trợ, giúp đỡ chúng em về mọi mặt
trong quá trình làm đề tài này.
Đầu tiên, chúng em xin chân thành cám ơn Thầy Trần Thái Hòa, Giảng viên

Khoa Hệ Thống Thông Tin Kinh Tế, Trường Đại Học Kinh Tế Huế, Đại học Huế,
người đã trực tiếp hướng dẫn, nhận xét, giúp đỡ chúng em hoàn thành đề tài nghiên
cứu khoa học.

Đ

Thứ hai, chúng em xin chân thành cám ơn đến ban giám hiệu nhà trường,

ại

quý thầy cô trong Khoa đã tạo điều kiện tốt nhất cho chúng em và cũng như các bạn

ho

khác để hoàn thiện đề tài nghiên cứu này.

̣c k

Và tiếp đến chúng em xin chân thành cám ơn Ban giám đốc của công ty Điện
Máy Huế đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để chúng em hoàn thiện website này.

in

Cuối cùng chúng em kính chúc quý thầy, cô dồi dào sức khỏe và thành công

h

trong sự nghiệp cao quý. Đồng kính chúc các anh, chị trong công ty Điện Máy Huế

́H




luôn dồi dào sức khỏe, đạt được nhiều thành công tốt đẹp trong công việc.

́


Huế, tháng 12 năm 2017

Nhóm sinh viên thực hiện

ii


Đại học Kinh tế Huế

Nghiên Cứu Khoa HọcNghiên Cứu Khoa Học- K48 THKT

MỤC LỤC

ại

Đ

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................ 1
1. Lí do chọn đề tài .......................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................... 1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................. 2

5. Dự kiến kết quả đạt được của đề tài ............................................................................ 2
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................. 3
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN ................................................................................... 3
1.1 Thương mại điện tử ................................................................................................... 3
1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử .............................................................................. 3
1.1.2 Các đặc trưng của thương mại điện tử .................................................................. 3
1.1.3 Lợi ích của thương mại điện tử ............................................................................ 4
1.1.4 Các loại hình ứng dụng của thương mại điện tử .................................................. 4
1.1.5 Tình hình phát triển Thương mại điện tử trong nước và trên thế giới.................. 4
1.1.5.1 Tình hình thương mại điện tử trên thế giới ........................................................ 4
1.1.5.2 Tình hình thương mại điện tử trong nước .......................................................... 5
1.1.6 Tiềm năng phát triển Thương mại điện tử ở Việt Nam ........................................ 5
1.2 Website thương mại điện tử ...................................................................................... 6
1.2.1 Định nghĩa ............................................................................................................ 6
1.2.2 Lợi ích khi sử dụng website thương mại điện tử .................................................. 6
Sau đây là những lợi ích to lớn khi áp dụng thương mại điện tử .................................... 6
1.2.3 Một số website thương mại nổi tiếng hiện nay .................................................... 6
1.3 Tổng quan về mã nguồn mở Wordpress ................................................................... 8
1.3.1 Giới thiệu CMS ..................................................................................................... 8
1.3.2 Giới thiệu Wordpress ............................................................................................ 9
1.3.3 Những đặc điểm nổi bật và thành tựu của Wordpress .......................................... 9
1.3.3.1 Đặc điểm nổi bật của Wordpress ........................................................................ 9
Được sự hỗ trợ và phát triển từ nhà cung cấp, các cộng đồng nên Wordpress có được
nhiều đặc tính ưu việt như: .............................................................................................. 9
1.3.3.2 Thành tựu của Wordpress ................................................................................. 10
1.4 Tổng quan về Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL.................................................... 11
1.4.1 Giới thiệu về Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL ................................................ 11
1.4.2 Các ưu thế nổi bật khi sử dụng MySQL ............................................................. 11
Sau đây là những tính năng nổi trội khi ta chọn Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL khi
xây dựng cơ sở dữ liệu: ................................................................................................. 11

CHƢƠNG II: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KINH DOANH ĐIỆN MÁY TẠI
THÀNH PHỐ HUẾ ..................................................................................................... 12
2.1 Phân tích môi trường kinh doanh tại Huế................................................................ 12
2.1.1 Môi trường vĩ mô.................................................................................................. 12
2.1.2 Môi trường vi mô.................................................................................................. 13

h

in

̣c k

ho

́


́H



iii


Đại học Kinh tế Huế

Nghiên Cứu Khoa HọcNghiên Cứu Khoa Học- K48 THKT

ại


Đ

2.2 Phân tích thực trạng và hiệu quả kinh doanh của các công ty điện máy tại Huế .... 14
2.2.1 Phân tích một số công ty điện máy nổi bật tại Huế .............................................. 14
2.2.1.1 Giới thiệu tổng quan về các công ty .................................................................. 14
2.2.1.2 Phương thức mua bán hàng online của các công ty .......................................... 14
2.2.2 Đánh giá về mức độ sử dụng website của các công ty tại Huế. ........................... 16
2.3 Quy trình mua bán hàng trên hệ thống website của Điện Máy Huế ....................... 16
CHƢƠNG III: XÂY DỰNG WEBSITE BÁN HÀNG TRỰC TUYẾN CHO
CÔNG TY ĐIỆN MÁY HUẾ ..................................................................................... 17
3.1 Phân tích hệ thống website bán hàng trực tuyến của công ty Điện Máy Huế ........ 17
3.1.1 Phân tích và mô tả các chứng năng hệ thống bán hàng của công ty Điện Máy Huế
....................................................................................................................................... 17
3.1.1.1 Chức năng quản lý người dùng ........................................................................ 17
3.1.1.2 Quản lý danh mục sản phẩm ............................................................................ 17
3.1.1.3 Quản lý bán hàng .............................................................................................. 18
3.1.1.4 Quản lý chung .................................................................................................. 18
3.1.1.5 Thống kê báo cáo ............................................................................................. 18
3.1.2 Sơ đồ chức năng (Business Function Diagram – BFD) ..................................... 19
3.1.3 Sơ đồ ngữ cảnh (Context Diagram-CD) ............................................................. 20
3.1.4 Sơ đồ luồng dữ liệu (Data Flow Diagram-DFD) ................................................ 21
3.1.4.1 Sơ đồ phân rã mức 0 ......................................................................................... 21
3.1.4.2 Sơ đồ phân rã mức 1 ......................................................................................... 22
3.2 Thiết kế ................................................................................................................... 24
3.2.1 Xác định thực thể và các thuộc tính của thực thể ............................................... 24
3.2.2 Sơ đồ thực thể mối quan hệ (ERD-Entity Relationship Diagram) ..................... 26
3.2.3 Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu ..................................................................................... 26
3.2.4 Lược đồ quan hệ của cơ sở dữ liệu ..................................................................... 30
3.2.5 Thiết kế giải thuật ............................................................................................... 31
3.3 Thiết kế giao diện.................................................................................................... 38

3.3.1 Giao diện trang chủ............................................................................................. 38
3.3.2 Giao diện đăng ký ............................................................................................... 38
3.3.3 Giao diện đăng nhập ........................................................................................... 39
3.3.4 Giao diện tìm kiếm ............................................................................................. 39
3.3.5 Giao diện trang sản phẩm ................................................................................... 40
3.3.6 Giao diện trang tin tức ........................................................................................ 40
3.3.7 Giao diện trang liên hệ........................................................................................ 41
3.3.8 Giao diện trang thanh toán.................................................................................. 41
3.3.9. Giao diện hóa đơn mua hàng ............................................................................... 42
3.3.10. Giao diện chi tiết đặt hàng ................................................................................. 42
3.4 Triển khai và cài đặt ............................................................................................... 43
PHẦN KẾT LUẬN ...................................................................................................... 44

h

in

̣c k

ho

́


́H



iv



Đại học Kinh tế Huế

Nghiên Cứu Khoa HọcNghiên Cứu Khoa Học- K48 THKT

DANH MỤC HÌNH VẼ

ại

Đ

Hình 1 - 1 Mức tăng trưởng của các trang thương mại điện tử (Nguồn: [6]) ................ 5
Hình 1 - 2 Tiềm năng của thương mại điện tử tại việt nam (Nguồn: [10]) ..................... 6
Hình 1 - 3 Trang thương mại TIKI.VN (Nguồn: [7])...................................................... 7
Hình 1 - 4 Trang thương mại LAZADA.VN (Nguồn: [7]) ............................................. 7
Hình 1 - 5 Trang thương mại 5GIAY.VN (Nguồn: [7]).................................................. 8
Hình 1 - 6 Trang thương mại SHOPEE.VN (Nguồn: [7]) .............................................. 8
Hình 1 - 7 Tỷ phần của các CMS (Nguồn: [9]) ............................................................. 10
Hình 2 - 1 Quy trình bán hàng DIENMAYHUE.VN ................................................... 16
Hình 3 - 1 Sơ đồ BFD ................................................................................................... 19
Hình 3 - 2 Sơ đồ Context Diagram ............................................................................... 20
Hình 3 - 3 Sơ đồ DFD mức 0 ....................................................................................... 21
Hình 3 - 4 Sơ đồ phân rã mức 1 chức năng quản lý người dùng................................. 22
Hình 3 - 5 Sơ đồ phân rã mức 1 chức năng quản lý danh mục sản phẩm ................... 23
Hình 3 - 6 Sơ đồ phân rã mức 1 chức năng quản lý bán hàng ..................................... 23
Hình 3 - 7 Sơ đồ phân rã mức 1 chức năng quản lý chung .......................................... 24
Hình 3 - 8 Sơ đồ phân rã mức 1 chức năng thống kê báo cáo ...................................... 24
Hình 3 - 9 Sơ đồ thực thể mối quan hệ ........................................................................ 26
Hình 3 - 10 Sơ đồ dữ liệu quan hệ ................................................................................ 30
Hình 3 - 11 Sơ đồ giải thuật đăng ký ............................................................................ 31

Hình 3 - 12 Sơ đồ giải thuật đăng nhập ........................................................................ 32
Hình 3 - 13 Sơ đồ giải thuật đổi mật khẩu.................................................................... 33
Hình 3 - 14 Sơ đồ giải thuật thêm sản phẩm ................................................................ 34
Hình 3 - 15 Sơ đồ tìm kiếm sản phẩm .......................................................................... 35
Hình 3 - 16 Sơ đồ giải thuật đặt hàng ........................................................................... 36
Hình 3 - 17 Sơ đồ giải thuật thống kê........................................................................... 37
Hình 3 - 18 Giao diện trang DIENMAYHUE.VN ....................................................... 38
Hình 3 - 19 Giao diện đăng ký ..................................................................................... 38
Hình 3 - 21 Giao diện tìm kiếm .................................................................................... 39
Hình 3 - 22 Giao diện trang sản phẩm.......................................................................... 40
Hình 3 - 23 Giao diện trang tin tức............................................................................... 40
Hình 3 – 24 Giao diện trang liên hệ .............................................................................. 41
Hình 3 - 25 Giao diện trang thanh toán ........................................................................ 41
Hình 3 - 26 Giao diện hóa đơn mua hàng..................................................................... 42
Hình 3 - 28 Giao diện chi tiết đặt hàng theo thanh toán trả sau ................................... 42
Hình 3 - 27 Giao diện chi tiết đặt hàng theo thanh toán chuyển khoản ...................... 42
Hình 3 - 29 Triển khai - cài đặt website ....................................................................... 43
Hình 3 - 30 Giao diện quản lý ...................................................................................... 43

h

in

̣c k

ho

́



́H



v


Đại học Kinh tế Huế

Nghiên Cứu Khoa HọcNghiên Cứu Khoa Học- K48 THKT

DANH MỤC BẢNG BIỂU

ại

Đ

Bảng 1.1 - So sánh Wordpress, Drulpal, Joomla ........................................................... 10
Bảng 2.1 – Tổng quan Công ty Điện máy xanh, Toàn Thủy, Hồng Lợi ......................14
Bảng 3- 1 Chức năng quản lý người dùng.....................................................................17
Bảng 3- 2 Quản lý danh mục sản phẩm.........................................................................18
Bảng 3- 3 Quản lý bán hàng .......................................................................................... 18
Bảng 3- 4 Quản lý chung ............................................................................................... 18
Bảng 3- 5 Thống kê báo cáo .......................................................................................... 19
Bảng 3- 6 Cấu trúc dữ liệu sản phẩm ............................................................................26
Bảng 3- 8 Cấu trúc dữ liệu phân quyền .........................................................................27
Bảng 3- 9 Cấu trúc dữ liệu đơn đặt hàng .......................................................................27
Bảng 3- 10 Cấu trúc dữ liệu tài khoản ...........................................................................27
Bảng 3- 11 Cấu trúc dữ liệu khuyến mãi .......................................................................27
Bảng 3- 12 Cấu trúc dữ liệu bình luận ..........................................................................28

Bảng 3- 13 Cấu trúc dữ liệu chi tiết giỏ hàng................................................................ 28
Bảng 3- 14 Cấu trúc dữ liệu hóa đơn.............................................................................28
Bảng 3- 15 Cấu trúc dữ liệu chi tiết đơn đặt hàng ......................................................... 29
Bảng 3- 16 Cấu trúc dữ liệu giỏ hàng............................................................................29
Bảng 3- 17 Cấu trúc dữ liệu phương thức thanh toán ...................................................29
Bảng 3- 18 Cấu trúc dữ liệu chi tiết hóa đơn.................................................................29
Bảng 3- 19 Cấu trúc dữ liệu tin tức ...............................................................................29

h

in

̣c k

ho

́


́H


vi


Đại học Kinh tế Huế

Nghiên Cứu Khoa HọcNghiên Cứu Khoa Học- K48 THKT

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ


ại

Đ

1. Lí do chọn đề tài
Hiện nay, các thiết bị công nghệ tiên tiến phát triển ngày càng mạnh mẻ và được
sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực kinh tế, sản xuất cũng như đời sống thường ngày.
Nổi bật nhất trong đó là việc các thiết bị hỗ trợ đời sống gia đình ngày càng được phát
triển và được con người đón nhận. Nhờ đó, con người có thời gian thư giản thoải mái,
mang lại nhiều lợi ích về tinh thần và kinh tế khác.
Cùng với đó là việc nền kinh tế ngày càng phát triển dẫn đếm mức thu nhập và
đời sống người dân ngày càng cao, nhu cầu về sự sống tiện nghi, thoải mái cũng được
chú trọng hơn. Hầu hết mọi người đều muốn sở hữu cho mình những sản phẩm có ích
cho cuộc sống gia đình như: Tivi, máy giặt, điều hòa,… với một mức giá hợp lí với
mức thu nhập của mình. Tuy nhiên, với cuộc sống bận rộn như hiện nay thì việc bỏ
thời gian đi đến từng cửa hàng để tìm hiểu và tham khảo về sản phẩm, chất lượng, giá
cả là một việc làm khá mất thời gian và công sức.
Cùng với các lý do nêu trên, qua tìm hiểu chúng em được biết việc bán hàng trực
tuyến sẽ giúp cho khách hàng giảm bớt được thời gian và công sức phải đến tận cửa
hàng để mua. Muốn lựa chọn cho mình một sản phẩm ưng ý phù hợp với túi tiền thì
khách hàng chỉ cần ngồi bên chiếc máy tính có nối mạng internet là có thế mua được
mặt hàng bất kì mình cần.
Do đó nhóm chọn thực hiện đề tài “ Xây dựng Website bán hàng cho Công ty
Điện Máy Huế ”.
Website được xây dựng với định hướng giúp việc mua sắm các sản phẩm của
khách hàng dễ dàng và nhanh gọn hơn, không mất thời gian và công sức
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu cần đạt được các nội dung chính sau đây:
Tìm hiểu về thương mại điện tử, quy trình kinh doanh của Công ty, tình hình

phát triển và ứng dụng của thương mại điện tử.
Nắm bắt được quy trình xây dựng và phát triển hệ thống thông tin quản lý.
Sau khi nghiên cứu quy trình bán hàng của Công ty cũng như quy trình xây
dựng website bán hàng, nhóm chúng em ứng dụng mã nguồn mở Wordpress để xây
dựng website bán hàng cho Công ty Điện máy Huế nhằm bán hàng trực tuyến cũng
như quảng bá thương hiệu Công ty đến khách hàng trên thị trường nhằm đạt hiệu quả
kinh doanh.

h

in

̣c k

ho

́


́H



1


Đại học Kinh tế Huế

Nghiên Cứu Khoa HọcNghiên Cứu Khoa Học- K48 THKT


ại

Đ

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Một số đối tượng nghiên cứu sau:
Tìm hiểu quy trình bán hàng của Công ty Điện Máy Huế.
Tìm hiểu về danh sách mặt hàng được kinh doanh tại Công Ty.
Tìm hiểu về mã nguồn mở Wordpress.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Không gian: Công ty Điện Máy Huế.
- Thời gian: Từ ngày 1/1 đến ngày 30/11 năm 2017.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu chủ yếu được vận dụng trong đề tài xây dựng website
bán hàng cho Công ty Điện Máy Huế gồm:
Phương pháp quan sát, phân tích: trực tiếp quan sát các quy trình nghiệp vụ
trong quá trình bán hàng tại cơ sở để phân tích các quy cơ bản để thiết kế và xây dựng
hệ thống. Phương pháp thu thập tài liệu: Nghiên cứu các lý thuyết dựa trên các tài liệu
và giáo viên hướng dẫn, tìm kiếm các nguồn tài liệu liên quan khác trên internet.
Phương pháp phân tích, thiết kế hệ thống: Dựa trên các thông tin đã thu nhập
được đã đưa vào phân tích, mô tả rõ ràng để có thể mô hình hóa được hệ thống, chuẩn
hóa dữ liệu và cài đặt hệ thống.
Phương pháp so sánh: So sánh các nền tảng khác để tìm ra được các ưu, nhược
điểm của đề tài để khắc phục và hoàn thiện đề tài của mình.
5. Dự kiến kết quả đạt đƣợc của đề tài
Nắm rõ các công cụ, quy trình để xây dựng website.
Nắm bắt được quy trình kinh doanh của Công ty Điện Máy Huế.
Xây dựng được website bán hàng phù hợp cho Công ty Điện Máy Huế.


h

in

̣c k

ho

́


́H



2


Đại học Kinh tế Huế

Nghiên Cứu Khoa HọcNghiên Cứu Khoa Học- K48 THKT

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN

ại

Đ

1.1 Thƣơng mại điện tử

1.1.1 Khái niệm thƣơng mại điện tử
Thương mại điện tử hay còn được gọi là e-commerce hoặc e-comm hay viết tắt là
EC là khái niệm dùng để nói đến hình thức mua bán, kinh doanh các loại hàng hóa, sản
phẩm, dịch vụ thông qua hệ thống các mạng máy tính có Internet toàn cầu hay qua các
phương tiện điện tử khác. Nó là một tiến trình con hoặc là toàn bộ hoạt động thương
mại bao gồm tất cả các hoạt động như: giao dịch, mua bán, thanh toán, đặt hàng,
quảng cáo và giao hàng…
Thương mại điện tử được xây dựng trên một số công nghệ hiện đại để sử dụng
cho các mục đích kinh doanh thương mại như: chuyển tiền điện tử, quản lý chuỗi dây
chuyền cung ứng, quản lý doanh nghiệp, quảng cáo và tiếp thị trực tuyến, giao dịch
trực tuyến an toàn, trao đổi các dữ liệu – thông tin, điều khiển hoạt động quản lý hàng
hóa và tự động thu thập dữ liệu.
Phạm vi của thương mại điện tử hiện đang rất rộng rãi, bao quát gần như toàn bộ
các hoạt động kinh tế, việc mua bán hàng hóa và dịch vụ chỉ là một mảng nhỏ của lĩnh
vực các hoạt động kinh tế. Không chỉ dừng lại ở các hoạt động mua bán hàng hóa và
dịch vụ phương tiện điện tử, giao nhận các nội dung kỹ thuật số online, mua sắm, bán
cổ phiếu… mà thương mại điện tử còn phát triển mạnh mẽ ở các lĩnh vực lân cận như
thương mại hàng hóa và thương mại dịch vụ; các hoạt động truyền thống ( như chăm
sóc sức khỏe, giáo dục) và các hoạt động mới (vd: siêu thị ảo). Qua đó ta thấy được sự
phát triển, lan tỏa vượt bậc và thương mại điện tử đang trở thành một cuộc cách mạng
làm thay đổi các thức mua sắm của con người.
1.1.2 Các đặc trƣng của thƣơng mại điện tử
So với các tính chất, yếu tố, quy mô và cách vận hành giữa việc kinh doanh,
buôn bán các loại hàng hóa theo kiểu Kinh doanh truyền thống so với việc kinh doanh
theo mô hình Thương mại điện tử thì có một số đặc điểm riêng biệt, nổi trội sau đây:
Về hình thức: giao dịch thương mại điện tử đều được thực hiện gần như 100%
qua mạng Internet, các hoạt động như giao dịch, ký kết hợp đồng…nhờ sử dụng các
phương tiện tiện tử mà các bên tham gia không cần phải gặp gỡ trực tiếp mà vẫn có thể
đàm phán, giao dịch được với nhau cho dù có khác nhau xa về khoảng cách địa lý,
nhưng vẫn đảm bảo trao đổi công việc được hiệu quả

Phạm vi hoạt động: đây chính là đặc điểm nổi bật nhất của thương mại điện tử,
phạm vi hoạt động của nó được phủ trên khắp toàn cầu hay nói cách khác là không có
giới hạn cho nó. Tất cả mọi người trên thế giới này đều có thể tham gia vào các hoạt
động kinh doanh, mua bán, giao dịch mà không hề cần phải di chuyển tới bất kì địa

h

in

̣c k

ho

́


́H



3


Đại học Kinh tế Huế

Nghiên Cứu Khoa HọcNghiên Cứu Khoa Học- K48 THKT

ại

Đ


điểm nào, chỉ cần Internet để truy cập vào các website thương mại hoặc các trang
mạng xã hội khác.
Chủ thể tham gia: trong mọi hoạt động thương mại điện tử tối thiểu cần có 3 chủ
thể tham gia. Đó là bên mua hàng, bên bán hàng và thứ ba là chủ thể các cơ quan cung
cấp dịch vụ mạng và các cơ quan chứng thực, đây là môi trường giao dịch phổ biến
hiện nay. Các nhà cung cấp dịch vụ mạng và các cơ quan chứng thực có nhiệm vụ
chuyển và lưu giữ các thông tin giữa các bên giao dịch để xác nhận độ tin cậy, chính
xác và an toàn cho cả hai bên giao dịch trong giao dịch thương mại điện tử.
Thời gian không giới hạn: mọi hoạt động giao dịch đều có thể thực hiện suốt 24
giờ trong một ngày, 7 ngày trong một tuần và 365 ngày trong năm; liên tục thực hiện ở
bất cứ nơi nào có mạng viễn thông và các phương tiện kết nối.
1.1.3 Lợi ích của thƣơng mại điện tử
Thương mại điện tử giúp người sử dụng có thể thu thập thông tin về thị trường,
đối tác, giảm các chi phí tiếp thị và giao dịch, rút ngắn thời gian, tạo dựng và củng cố
quan hệ khách hàng. Thương mại điện tử còn giúp ta giảm các chi phí sản xuất như chi
phí văn phòng, mặt bằng với giá thuê đắt đỏ, sử dụng kinh phí đó tiếp tục đầu tư kinh
doanh để mở rộng quy mô cửa hàng, doanh nghiệp. Giảm được chi phí tiếp thị và giao
dịch ở chỗ ta có thể sử dụng Internet/Website để liên lạc trực tiếp với khách hàng,
chăm sóc khách hàng, tư vấn, giải đáp thắc mắc và thông tin đến cho khách hàng về
các thông tin sản phẩm hàng hóa; giảm được thời gian giao dịch từ mức chỉ còn 7% so
với việc giao dịch qua Fax, chuyển phát bưu điện. Hơn nữa, việc áp dụng thương mại
điện tử sẽ kích thích sự phát triển của các ngành nghề công nghệ thông tin, tạo điều
kiện sớm tiếp cận kinh tế trí thức.
1.1.4 Các loại hình ứng dụng của thƣơng mại điện tử
Các loại hình ứng dụng thương mại điện tử bao gồm :
B2B: giao dịch giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp.
B2C: giao dịch giữa doanh nghiệp với khách hàng.
B2G: giao dịch giữa doanh nghiệp với cơ quan Nhà nước.
C2C: giao dịch trực tiếp giữa các cá nhân với nhau.

G2C: giao dịch giữa cơ quan nhà nước với cá nhân.
1.1.5 Tình hình phát triển Thƣơng mại điện tử trong nƣớc và trên thế giới
1.1.5.1 Tình hình thƣơng mại điện tử trên thế giới
Trong năm 2015, 7,3% là con số của các dịch vụ thương mại điện tử trong tổng
doanh thu thị trường bán lẻ trên toàn cầu, tổng giá trị bán lẻ toàn cầu lên tới mức 22
nghìn tỷ USD, trong đó riêng về bán lẻ trên Interner đã chiếm tới 1.672 tý USD. Nếu
so với 2014, đây là một mức tăng trưởng đáng để ( năm 2014 là 6,6% ). eMarketer
cũng đã dự đoán, các phân khúc thị trường sẽ phát triển mạnh mẽ, dự kiến đến năm
2018, tỷ lệ doanh thu thị trường bán lẻ thông qua website sẽ chiếm tới 8,8% trên tổng
thị trường bán lẻ toàn cầu.

h

in

̣c k

ho

́


́H



4


Đại học Kinh tế Huế


Nghiên Cứu Khoa HọcNghiên Cứu Khoa Học- K48 THKT
Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương trở thành khu vực thương mại điện tử hàng
đầu cho doanh số bán hàng trong năm 2015 khi chiếm tới 33,4%. Trước đó trong năm
2014, doanh số toàn châu Á đã đạt kỷ lục tới 1.470 tỷ USD, tăng 20% so với cùng kỳ
2013.
1.1.5.2 Tình hình thƣơng mại điện tử trong nƣớc
Theo thông tin từ Cục thương mại điện tử và Công nghệ thông tin thì ngành
thương mại điện tử Việt Nam đăng có mức tăng trưởng là 25% và lượng doanh nghiệp
đầu tư vào lĩnh vực này càng tăng. Thị trường 2017 trở nên sôi nổi hơn cả khi có nhiều
tân binh như : Adayroi, Sldeal.vn,.. tham gia cạnh tranh với các ông lớn như Lazada,
Tiki,Sendo, Shopee, Zalora,...

ại

Đ
h

in

̣c k

ho
́


́H




Hình 1 - 1 Mức tăng trưởng của các trang thương mại điện tử (Nguồn: [6])
1.1.6 Tiềm năng phát triển Thƣơng mại điện tử ở Việt Nam
Theo thông tin của tổ chức WeAreSocial đã thống kê năm 2016, Việt Nam có
hơn 50,5 triệu người dùng Internet, tăng 53% so với 2015, hơn 33,3 triệu người yêu
thích và thường xuyên mua hàng online, mang về cho Việt Nam hơn 1,8 tỷ USD. Dự
đoán tốc độ tăng trưởng Việt nam còn tăng mạnh, có thể lên tới 30 – 50%/năm và đạt
10 tỷ USD trong 5 năm tới.

5


Đại học Kinh tế Huế

Nghiên Cứu Khoa HọcNghiên Cứu Khoa Học- K48 THKT

ại

Đ

Hình 1 - 2 Tiềm năng của thương mại điện tử tại việt nam (Nguồn: [10])
1.2 Website thƣơng mại điện tử
1.2.1 Định nghĩa
Website thương mại điện tử được hiểu là trang web động, với các tính năng được
mở rộng mạnh mẽ, tin học hóa các quá trình nghiệp vụ kinh doanh ,đặc biệt là được áp
dụng các công nghệ hiện đại của nền công nghệ thông tin để nâng cao các chức năng
cho website, giúp cho các nhà kinh doanh, bán hàng có thể bán sản phẩm, hàng hóa
của họ trực tiếp trên Internet và người mua có thể xem thông tin và mua sản phẩm
thông qua mạng Internet. Đồng thời có thể trực tiếp thanh toán online qua các cổng
thanh toán trực tuyến như Ngân Lượng, Bảo Kim hay chuyển khoản qua ngân hàng.
1.2.2 Lợi ích khi sử dụng website thƣơng mại điện tử

Sau đây là những lợi ích to lớn khi áp dụng thương mại điện tử
Tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp khi sử dụng website thương mại điện tử.
Cắt giảm được các khoản chi phí dành cho việc quảng cáo, marketing truyền
thống kém hiệu quả.
Đẩy mạnh Marketing toàn cầu với chi phí hấp dẫn.
Nâng cao việc hỗ trợ, chăm sóc dịch vụ tốt hơn cho khách hàng.
Lợi thế hơn về mặt cạnh tranh, đón đầu các đối thủ.
Thông tin được cập nhật liên tục, dễ dàng mở rộng thị trường.
1.2.3 Một số website thƣơng mại nổi tiếng hiện nay
 Tiki.vn
Ra đời và chính thức hoạt động vào tháng 3/2010, nhưng hiện nay đã chiếm ưu
thế trong thị trường thương mại điện tử và cạnh tranh gay gắt với các đối thủ khác

h

in

̣c k

ho

́


́H



6



Đại học Kinh tế Huế

Nghiên Cứu Khoa HọcNghiên Cứu Khoa Học- K48 THKT

ại

Đ

Hình 1 - 3 Trang thương mại TIKI.VN (Nguồn: [7])
 Lazada.vn
Thành lập từ 2012, được biết đến là trang web được nhiều người sử dụng nhất
cho đến nay tại Việt Nam.

h

in

̣c k

ho
́


́H


Hình 1 - 4 Trang thương mại LAZADA.VN (Nguồn: [7])

7



Đại học Kinh tế Huế

Nghiên Cứu Khoa HọcNghiên Cứu Khoa Học- K48 THKT
 5giay.vn
Trang web mang thương hiệu của Công ty cổ phần Thương mại và Dịch vụ Tin
học Nhật Nguyệt, là một nơi mua bán diễn ra sôi nổi hiện nay.

Đ

ại

Hình 1 - 5 Trang thương mại 5GIAY.VN (Nguồn: [7])
 Shopee.vn
Hiện đang là trang web, ứng dụng mua bán hàng đầu tại 7 quốc gia trong Đông
Nam Á, ra mắt Việt Nam vào ngày 8/8/2016.

h

in

̣c k

ho

́


́H



Hình 1 - 6 Trang thương mại SHOPEE.VN (Nguồn: [7])
1.3 Tổng quan về mã nguồn mở Wordpress
1.3.1 Giới thiệu CMS
CMS là viết tắt của Content Managenment System, nghĩa là hệ thống quản trị nội
dung, nó nhằm mục đích xây dựng một hệ thống các tài liệu và các loại nội dung khác
một cách thống nhất, dễ dàng quản lý, chỉnh sửa nội dung. Nội dung đó có thể là tin
tức, bài viết, media, hình ảnh, video, …Hệ thống CMS hỗ trợ cho chúng ta trong việc
quản lý thời gian, quản lý hệ thống và khi chọn CMS ta có thể dễ dàng xây dựng
website với chi phí thấp nhưng vẫn đảm bảo đầy đủ các chức năng.
8


Đại học Kinh tế Huế

Nghiên Cứu Khoa HọcNghiên Cứu Khoa Học- K48 THKT

ại

Đ

Có rất nhiều CMS trên thế giới hiện nay như:
DotNetNuke (ASP)
Drupal (PHP)
Joomla (PHP)
Wordpress (PHP)
Kentiko (ASP)
Magento (PHP)
Nuke Viet (PHP)

PHP-nuke (PHP)
Tuy nhiên, tại Việt Nam hiện tại thì các CMS Wordpress, NukeViet, Joomla vẫn
là sự lựa chọn hàng đầu.
1.3.2 Giới thiệu Wordpress
Wordpress chính là một phần mềm mã nguồn mở được viết bằng ngôn ngữ lập
trình website PHP và sử dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQl. Wordpress có từ
khoảng năm 2003, cụ thể là được ra mắt đầu tiên vào ngày 27/05/2003; tiền thân của
nó là b2/cafelog, được xây dựng và phát triển bơi Matt Mullenweg và Mike Little;
hiện có trụ sở tại SanFrancisco, Califonia.
Ban đầu Wordpress là công cụ để tạo blog cá nhân, nhưng sau khi được các nhà
lập trình tham gia vào phát triển nền tảng này nên hiện tại đã phát triển thêm như: tạo
các website tin tức – tạp chí, giới thiệu doanh nghiệp và thương mại điện tử, đặt vé, đặt
phòng,… và vẫn đang tiếp tục phát triển hơn nữa.
1.3.3 Những đặc điểm nổi bật và thành tựu của Wordpress
1.3.3.1 Đặc điểm nổi bật của Wordpress
Được sự hỗ trợ và phát triển từ nhà cung cấp, các cộng đồng nên Wordpress có
được nhiều đặc tính ưu việt như:
Liên tục được cập nhật, vá lỗi và có diễn đàn hỗ trợ cho người dùng.
Đưa ra các Theme miễn phí cho người dùng.
Cung cấp các Plugin có phí hoặc không phí hỗ trợ cho việc thiết kế và xây
dựng trang web cho cá nhân hoặc tổ chức.
Quản lý các hình ảnh, video, tin tức một cách tường minh, dễ quản lý và điều
chỉnh.
Hỗ trợ giao diện trên desktop, mobile và các thiết bị thông tin khác.
Hỗ trợ đa ngôn ngữ.

h

in


̣c k

ho

́


́H



9


Đại học Kinh tế Huế

Nghiên Cứu Khoa HọcNghiên Cứu Khoa Học- K48 THKT
1.3.3.2 Thành tựu của Wordpress

ại

Đ

Hình 1 - 7 Tỷ phần của các CMS (Nguồn: [9])
Chiếm 50% đến 60% thị phần các website được xây dựng bởi CMS.
Được hơn 60 triệu người tin dùng.
Đạt tới 26% trong tổng số website trên toàn thế giới.
Phiên bản Wordpress đạt 16 triệu lượt download trong hai tháng.
Có hơn 5000 mẫu Theme free, 52000 Plugin, 169 ngôn tại thời điểm 10/2017.
Lượng truy cập mỗi tháng có thể lên đến 409 triệu người sử dụng và hơn 22.9

tỷ lượt xem.
1.3.4 So sánh Wordpress với Drupal, Joomla:
Wordpress
Drupal
Joomla
Công cụ quản trị nội Không hỗ trợ Hỗ trợ mặc định
Hỗ trợ mặc định
dung tự điều chỉnh trên mặc định, phải
website
tự cài thêm .
Tạo Layout riêng cho Có


page
Phân quyền



Công cụ tương tác thành Forum & Social Forum & Social Forum & Social
viên
Network
Network
Network
HelpDesk
HelpDesk
HelpDesk
Form & Survey Form & Survey
Form & Survey
Hỗ trợ đa ngôn ngữ




Chức năng giỏ hàng



Tùy chỉnh White Label


Không
Quản lý Media



SEO



Liên kết mạng xã hội
Sử dụng Plugin Sử dụng dịch vụ bên Sử dụng chức
có sẵn
thứ 3
năng có sẵn
Bảng 1.1 - So sánh Wordpress, Drulpal, Joomla

h

in

̣c k


ho

́


́H



10


Đại học Kinh tế Huế

Nghiên Cứu Khoa HọcNghiên Cứu Khoa Học- K48 THKT

ại

Đ

1.4 Tổng quan về Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL
1.4.1 Giới thiệu về Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL
MySQL là hệ quản trị cơ sở dữ liệu tự do nguồn mở phổ biến và được các nhà
phát triển rất ưa chuộng trong quá trình phát triển ứng dụng. Vì MySQL là cơ sở dữ
liệu tốc độ cao, ổn định và dễ sử dụng, có tính khả chuyền, hoạt động trên nhiều hệ
điều hành cung cấp một hệ thống lớn các hàm tiện ích rất mạnh. Với tốc độ bảo mật
cao, MySQL rất thích hợp cho các ứng dụng có truy cập CSDL trên internet.
MySQL là một trong những ví dụ rất cơ bản về Hệ Quản Trị CSDL quan hệ sử
dụng ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc SQL

MySQL được sử dụng cho việc bổ trợ PHP, Perl, và nhiều ngôn ngữ khác, nó là
nơi lưu trữ thông tin trên các trang web viết bằng PHP hay Perl, …
1.4.2 Các ƣu thế nổi bật khi sử dụng MySQL
Sau đây là những tính năng nổi trội khi ta chọn Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL
khi xây dựng cơ sở dữ liệu:
Tốc độ rất nhanh.
Dễ dàng sử dụng: MySQL tuy có tính năng cao nhưng thực sự là một hệ thống
cơ sở dữ liệu rất đơn giản và ít phức tạp khi cài đặt và quản trị hơn các hệ thống lớn.
Giá thành: MySQL là miễn phí cho hầu hết các việc sử dụng trong tổ chức.
Hỗ trợ ngôn ngữ truy vấn: MySQL là ngôn ngữ của sự chọn lựa cho tất cả các
hệ thống cơ sở dữ liệu. Có thể truy cập MySQL bằng cách sử dụng các ứng dụng mà
hỗ trợ ODBC (Open Database Connectivity – giao thức giao tiếp cơ sở dữ liệu).
Năng lực: Nhiều client có thể truy cập đến server trong cùng một thời gian.
Các slient có thể sữ dụng nhiều cơ sở dữ liệu một cách đông thời. Bạn có thể truy cập
MySQL tương tác với sử dụng một vài giao diện để bạn có thể đưa vào các truy vấn và
xem kết quả.
Kết nối bảo mật: MySQL được nối mạng một cách đầy đủ, các CSDL có thể
được truy cập từ bất kỳ nơi nào trên internet do đó bạn có thể chia sẽ dữ liệu của bạn
với bất kỳ ai, bất kỳ nơi nào. Nhưng MySQL kiểm soát quyền truy cập cho nên người
mà không nên nhìn thấy dữ liệu của bạn thì không thể nhìn thấy được.
Tính linh động: MySQL chạy trên nhiều hệ thống UNIX cũng như hệ thống
khác như Windowns hay OS/2. MySQL chạy được với mọi các phần cứng từ các máy
PC ở nhà cho đến các máy server.
Sự phân phối rộng: MySQL rất dễ dàng đạt được, chỉ cần sử dụng trình duyệt
web của bạn.
Sự hỗ trợ: Bạn có thể tìm thấy các tài nguyên có sẵn mà MySQL hỗ trợ. Cộng
đồng MySQL họ rất có trách nhiệm. Khi lỗi được phát hiện, các nhà phát triển sẽ đưa
ra cách khắc phục vài ngày, hay vài giờ và cách khắc phục đó sẽ ngay lập tức có sẵn
trên Internet.


h

in

̣c k

ho

́


́H



11


Đại học Kinh tế Huế

Nghiên Cứu Khoa HọcNghiên Cứu Khoa Học- K48 THKT

CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KINH DOANH
ĐIỆN MÁY TẠI THÀNH PHỐ HUẾ

ại

Đ

2.1 Phân tích môi trƣờng kinh doanh tại Huế

2.1.1 Môi trƣờng vĩ mô
Các nhân tố chủ chốt bao gồm :
Nhân tố chính trị và pháp luật
Đây là nhân tố tác động mạnh nhất đến hoạt động của mỗi doanh nghiệp. Mỗi
ngành nghề kinh doanh đề có văn bản pháp luật điều chỉnh riêng, luật mang tính chất
điều chỉnh, định hướng quy định và hoạt động thì phải theo hiến pháp và pháp luật, sự
thay đổi của pháp luật luôn ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh
cho các pháp nhân kinh tế.
Yếu tố chính trị có mối liên hệ chặt chẽ với ngành. Chính trị ổn định sẽ tạo ra
một môi trường kinh doanh thuận lợi.
Nhân tố công nghệ
Áp lực tác động của sự phát triển công nghệ và mức chi tiêu cho sự phát triển
công nghệ khác nhau theo ngành. Các ngành truyền thông, điện tử, hàng không và
dược phẩm luôn có tốc độ đổi mới công nghệ cao, do đó mức chi tiêu cho sự phát triển
công nghệ thường cao hơn so với ngành dệt, lâm nghiệp và công nghiệp kim loại. Đối
với những nhà quản trị trong những ngành bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi kỹ thuật
nhanh thì quá trình đánh giá những cơ hội và đe dọa mang tính công nghệ trở thành
một vấn đề đặc biệt quan trọng của việc kiểm soát các yếu tố bên ngoài.
Nhân tố kinh tế:
- Tăng trưởng kinh tế: Trong những năm gần đây, tình hình khủng hoảng kinh
tế thế giới đã tác động không nhỏ đến nền kinh tế của Việt Nam. Việc suy giảm kinh tế
khiến cho sự chỉ tiêu của người dân cũng giảm sút đáng kể, do đó sẽ làm tăng sức ép
cạnh tranh giữa các doanh nghiệp tại Huế với nhau.
- Tỷ lệ lạm phát: Lạm phát trong nước đang ở mức khá cao (trong 6 tháng đầu
năm 2017 là 4.15%), đồng thời với việc kiểm soát tiền tệ đã đẩy lãi suất cho vay lên
cao, đã gây kho khăn trong việc hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư.
- Lãi suất: Hiện nay, ngân hàng nhà nước đã áp đặt mức trần cho vay ở mức
20%, điều này ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động tiêu dùng của người dân vì lãi suất
là nhân tố quan trọng khi khách hàng vay mượn để chi trả cho các hoạt động mua sắm
của họ về các loại hàng hóa

- Thu nhập bình quân: Thu nhập bình quân của người dân ngày càng tăng lên,
do đó nhu cầu mua sắm tăng lên.

h

in

̣c k

ho

́


́H



12


Đại học Kinh tế Huế

Nghiên Cứu Khoa HọcNghiên Cứu Khoa Học- K48 THKT

ại

Đ

Nhân tố văn hóa – xã hội

Nhu cầu tiêu dùng của khách hàng phụ thuộc rất lớn vào các yếu tố văn hóa xã
hội như: Phong tục tập quán, thói quen, tâm lý người dùng...
Huế là một thành phố có nền văn hóa đặc sắc, có nhiều di tích lịch sử, văn hóa,
thắng cảnh đẹp, thu hút khách du lịch. Cùng với toàn cầu hóa, thói quen tiêu dùng đã
có sự thay đổi tích cực đó là yêu cầu cao hơn về chất lượng hàng hóa cũng như dịch vụ
đi kèm mặc dù thói quen tiêu dùng của người dân thành phố Huế vẫn theo truyền
thống như mua hàng giảm giá, mua hàng ở những người quen.
Nhân tố tự nhiên:
- Khí hậu: Thời tiết diễn biến thất thường, khí hậu nóng và ẩm, nắng lắm, mưa
nhiều. Ngoài ra Huế nằm trong vùng ảnh hưởng thường xuyên của mưa bão nên việc
triển khai hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp vẫn còn nhiều khó khăn.
- Chi phí năng lượng: tình hình thế giới bất ổn trong những tháng gần đây đã làm
cho giá xăng dầu liên tục biến động theo chiều hướng tăng, kéo theo tình trạng giá
xăng dầu trong nước tăng theo ảnh hướng đến không nhỏ đến chi phí, vận chuyển hàng
hóa, đi lại… của các doanh nghiệp.
- Cơ sở hạ tầng: Huế là một thành phố du lịch nên cơ sở hạ tầng chưa được đầu
tư phát triển lắm cho nên việc lưu thông hàng hóa, đưa hàng hóa đến người tiêu dùng
còn nhiều khó khăn, hạn chế.
2.1.2 Môi trƣờng vi mô
Bao gồm 5 nhân tố:
Người Cung Ứng
Đó là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong và ngoài nước mà cung cấp
hàng hoá cho doanh nghiệp, người cung ứng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh cua
doanh nghiệp không phải nhỏ, điều đó thể hiện trong việc thực hiện hợp đồng cung
ứng, độ tin cậy về chất lượng hàng hoá, giá cả, thời gian, điạ điểm theo yêu cầu …
Đối thủ cạnh tranh
Bao gồm các nhà sản xuất, kinh doanh cùng sản phẩm của doanh nghiệp hoặc
kinh doanh sản phẩm có khả năng thay thế. Đối thủ canh tranh có ảnh hưởng lớn đến
doanh nghiệp, doanh nghiệp có cạnh tranh được thì mới có khả năng tồn tại ngược lại
sẽ bị đẩy lùi ra khỏi thị trường, Cạnh tranh giúp doanh nghiệp có thể nâng cao hoạt

động của mình phục vụ khách hàng tốt hơn, nâng cao được tính năng động nhưng luôn
trong tình trạng bị đẩy lùi.
Công Chúng
Công chúng trực tiếp là bất lỳ một nhóm, một tổ chức nào có mối quan tâm, có
ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp. Công chúng trực tiếp sẽ ủng hộ hoặc
chống lại các quyết định kinh doanh của doanh nghiệp, tức là tạo thuận lợi hay gây
khó khăn cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần phân loại công chúng và xây dựng các
mối quan hệ phù hợp với từng loại.
Theo cách này có thể chia công chúng thành 3 loại:

h

in

̣c k

ho

́


́H



13


Đại học Kinh tế Huế


Nghiên Cứu Khoa HọcNghiên Cứu Khoa Học- K48 THKT

ại

Đ

 Công chúng tích cực. Đây là nhóm công chúng có thiện chí đối với doanh
nghiệp.
 Công chúng tìm kiếm. Đây là nhóm công chúng mà doanh nghiệp phải tìm
cách thu hút, lôi kéo họ ủng hộ.
 Công chúng phản ứng là nhóm người không có thiện chí với doanh nghiệp, cần
phải đề phòng phản ứng của họ.
Trung gian marketing
Trung gian Marketing là các tổ chức kinh doanh độc lập tham gia hỗ trợ cho
doanh nghiệp trong các khâu khác nhau trong chuỗi giá trị của doanh nghiệp. Các
trung gian này rất quan trọng, nhất là trong môi trường cạnh tranh quốc tế, các doanh
nghiệp có xu hướng thuê ngoài (Outsoursing) một số khâu khác nhau trong chuỗi giá
trị của doanh nghiệp. Điều này sẽ giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm chi phí và nâng cao
hiệu quả kinh doanh. Do vậy, doanh nghiệp phải biết lựa chọn các trung gian phù hợp
và xây dựng mối quan hệ lâu dài với các trung gian.
Khách hàng
Khách hàng là những người có nhu cầu và khả năng thanh toán về hàng hoá và
dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh. Khách hàng là nhân tố quan trọng quyết định sự
thành bại của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Khách hàng có nhu cầu rất
phong phú và khác nhau tuỳ theo từng lứa tuổi, giới tính mức thu nhập, tập quán
…Mỗi nhóm khách hàng có một đặc trưng riêng phản ánh quá trình mua sắm của họ.
Do đó doanh nghiệp phải có chính sách đáp ứng nhu cầu từng nhóm cho phù hợp.
2.2 Phân tích thực trạng và hiệu quả kinh doanh của các công ty điện máy
tại Huế
2.2.1 Phân tích một số công ty điện máy nổi bật tại Huế

2.2.1.1 Giới thiệu tổng quan về các công ty
Công ty
Địa chỉ
Mặt hàng kinh doanh
Điện Máy Xanh Hiện tại có khoảng 8 siêu thị Các mặt hàng tại điện máy xanh
điện máy xanh tại Thừa Thiên khá phong phú và đa dạng..
Huế
Điện Máy Toàn 54 Phan Đăng Lưu – Thành Điện lạnh, điện gia dụng, phụ kiện,
Thủy
phố Huế
smart TV box, điện tử âm thanh.
Điện Máy Hồng 164 Đường Phan Đăng Lưu – Tất cả các mặt hàng điện máy: Tủ
Lợi
Thành phố Huế
lạnh, máy lạnh, tivi, gia dụng, máy
giặt, bình tắm nóng lạnh.
Bảng 2.1 – Tổng quan Công ty Điện máy xanh, Toàn Thủy, Hồng Lợi
2.2.1.2 Phƣơng thức mua bán hàng online của các công ty
 Điện máy xanh:
Bước 1: Tìm sản phẩm cần mua
Bạn có thể tìm kiếm sản phẩm theo nhiều cách:
Click vào danh mục sản phẩm trên website.

h

in

̣c k

ho


́


́H



14


Đại học Kinh tế Huế

Nghiên Cứu Khoa HọcNghiên Cứu Khoa Học- K48 THKT
Chọn Tivi để tìm tất cả các sản phẩm tivi
Tại trang danh mục sản phẩm, bạn có thể tìm theo hãng, mức giá hoặc tìm
nâng cao phù hợp theo nhu cầu
Tìm nhanh khi đã biết tên sản phẩm: bạn chỉ cần gõ tên sản phẩm vào ô tìm
kiếm, hệ thống sẽ gợi ý cho bạn các tên sản phẩm đúng hoặc gần đúng nhất hiện bán
tại điện máy xanh.

ại

Đ

Bước 2: Đặt mua và thanh toán
Điện máy xanh cung cấp cho quý khách hàng 2 hình thức mua hàng linh hoạt:
“Mua ngay, giao hàng tận nơi” và “đến siêu thị xem hàng”
Hình thức 1: Đến siêu thị xem hàng
Cách thức thực hiện:

Nhấn nút “Mua ngay”
Tiếp tục nhấn vào nút “Nhận tại siêu thị”
Sau đó quý khách vui lòng chọn siêu thị gần nhất, còn hàng, chọn thời gian sẽ
đến siêu thị xem hàng, điền đầy đủ thông tin cá nhân để chúng tôi tiện việc liên lạc và
nhấn chọn hình thức thanh toán để xác nhận.
Hệ thống Điện máy Xanh sẽ xác nhận lại thông tin đặt hàng qua số điện thoại
để lại.
Hình thức 2: Mua ngay, giao tận nơi
Nhấn vào nút “Mua ngay”.
Tiếp tục nhấn vào nút “Địa chỉ giao hàng”.
Điền đầy đủ thông tin cần thiết, số lượng muốn mua và mã phiếu mua hàng để
được giảm giá thêm (nếu có) để Điện máy Xanh có thể liên lạc theo thông tin mà bạn
cung cấp. Sau đó chọn hình thức thanh toán để xác nhận đơn hàng.
Sau khi hoàn tất, hệ thống Điện máy Xanh sẽ xác nhận lại thông tin đặt hàng
qua số điện thoại để lại trong vòng 5 phút.
 Điện máy Toàn Thủy:
Bước 1: Tìm kiếm sản phẩm theo chức năng tìm kiếm hoặc theo danh mục sản
phẩm
Bước 2: Đặt mua và thanh toán
Phương thức thanh toán: Chuyển tiền, chuyển khoản, thanh toán trực tiếp bằng
tiền mặt hoặc qua thẻ tại văn phòng của Toàn Thủy:
+ Chuyển tiền, chuyển khoản
+ Thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt hoặc thẻ( thẻ visa, thẻ tín dụng,…)
 Điện máy Hồng Lợi:
Bước 1: Tìm kiếm thông tin sản phẩm
Bước 2: Đặt hàng theo phương thức liên hệ đặt hàng bằng điện thoại và được
giao hàng tận nhà, thanh toán khi giao hàng.

h


in

̣c k

ho

́


́H



15


Đại học Kinh tế Huế

Nghiên Cứu Khoa HọcNghiên Cứu Khoa Học- K48 THKT

ại

Đ

2.2.2 Đánh giá về mức độ sử dụng website của các công ty tại Huế.
Điện máy Xanh:
Website của điện máy xanh về giao diện là bắt mắt, dễ chịu và các chức năng dễ
sử dụng, các phương thức thanh toán dễ dàng cho khách hàng áp dụng khi đặt mua sản
phẩm.
Điện máy Toàn Thủy:

Giao diện website dễ nhìn, bắt mắt và các loại sản phẩm được sắp xếp theo từng
danh mục rõ ràng giúp khách hàng tìm kiếm dễ dàng. Mặt khác thì so với Điện máy
Xanh hay Điện máy Huế thì website của Toàn Thủy không có phần đặt hàng ngay trên
hệ thống website, nếu muốn mua sản phẩm thì phải liên hệ và thanh toán bằng chuyển
khoản hoặc trực tiếp tại văn phòng.
Điện máy Hồng Lợi:
Giao diện dễ nhìn, bắt mắt, phân rõ từng danh mục sản phẩm. Mặt khác thì về
phần đặt mua hàng và thanh toán cũng tương tự như website của Toàn Thủy.
2.3 Quy trình mua bán hàng trên hệ thống website của Điện Máy Huế

h

in

̣c k

ho
́


́H


Hình 2 - 1 Quy trình bán hàng DIENMAYHUE.VN
16


Đại học Kinh tế Huế

Nghiên Cứu Khoa HọcNghiên Cứu Khoa Học- K48 THKT


CHƯƠNG III: XÂY DỰNG WEBSITE BÁN HÀNG TRỰC TUYẾN
CHO CÔNG TY ĐIỆN MÁY HUẾ
3.1 Phân tích hệ thống website bán hàng trực tuyến của công ty Điện Máy
Huế
3.1.1 Phân tích và mô tả các chứng năng hệ thống bán hàng của công ty Điện
Máy Huế
3.1.1.1 Chức năng quản lý ngƣời dùng
Đầu vào
năng
Đăng ký

Đầu ra

Người dùng có thể đăng ký tài khoản của cá Thông tin đăng Tài khoản
nhân để mua hàng hoặc quản lý sản phẩm.
ký tài khoản.

ại

Đ
Khách hàng, nhân viên đăng nhập tài khoản Thông tin đăng Trang
để quản lý sản phẩm hoặc mua hàng.
nhập
nhân



̣c k


ho

Đăng
nhập

h

in

Đổi mật Chức năng này giúp thay đổi mật khẩu cho Thông tin cần Mật khẩu
khẩu
từng tài khoản sử dụng đã được tạo trong đổi mật khẩu
mới
phần mềm và có tác dụng bảo mật cho tài
khoản.
Phân
Chức năng phân quyền dùng để phân quyền Thông tin tài Tài khoản
quyền
chức năng cho các đối tượng người dùng khoản
cần đã
phân
phần mềm.
phân quyền
quyền.
Đăng
Đăng xuất khỏi người dùng hiện hành để Yêu cầu đăng Kết
quả
xuất
đăng nhập một người dùng mới hoặc đảm xuất
đăng xuất

bảo tính bảo mật.
Bảng 3- 1 Chức năng quản lý người dùng
3.1.1.2 Quản lý danh mục sản phẩm
Tên chức
Mô tả
Đầu vào
Đầu ra
năng
Quản lý danh Quản lý tất cả các sản Thông tin danh mục Thông tin danh
mục
phẩm đem bán của công cần cập nhật
mục hệ thống
ty.
Quản lý sản Quản lý tất cả các sản Thông tin sản phẩm Thông tin sản
phẩm
phẩm – hàng hóa, giúp cần cập nhật
phẩm trên hệ
người quản lý nắm bắt
thống
được các thông tin của sản

́


́H



17



×