Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Kế hoạch phát triển THCS thân thiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 43 trang )


1
kÕ ho¹ch ph¸t triÓn
gi¸o dôc trung häc c¬ së

2
Quaớn
Lyù
Quaớn
Lyù
Giổợ gỗn
Chốnh sổớa
ỉn
õởnh
ọứi mồùi, phaùt trióứn
Chọỳng sổỷ laỷc hỏỷuChọỳng sổỷ rọỳi ren
+
+
+
+

3
Quaín lyï laì nàõm vaì
buäng
Haîy nàõm caïi cáön nàõm
Biãút buäng caïi cáön
buäng
Chåï buäng caïi cáön
nàõm
Chåï nàõm caïi cáön
buäng


Trong nàõm coï buäng
Trong buäng coï nàõm
Haîy
nàõ
m
buä
ng
håü
p lyï

4

KiÓm tra
KÕ ho¹ch
Tæ chøc
ChØ ®¹o
VÞ trÝ cña kÕ ho¹ch trong chu tr×nh
qu¶n lý.

5
Tác dụng của kế hoạch trong quản lý
- Để phối hợp các hoạt động trong nh tr ng học.
- Để khẳng định sự phát triển của nhà trường trong tư
ơng lai.
- Để đảm bảo cơ sở hợp lý cho các hoạt động của nhà
trường và tạo khả năng thực hiện các hoạt động một
cách kinh tế.
- Có tác dụng kiểm tra nên KH được xem như một công
cụ quản lý.


6
Kóỳ
hoaỷc
h
Kóỳ
Hoaỷc
h
Truỡ
tờnh
Trióứn khai
Laỡm caùi
gỗ?
Laỡm nhổ thóỳ naỡo?
+
+
+

Choỹn vióỷc õuùng maỡ laỡm

Laỡm õuùng vióỷc õuùng õaợ
choỹn

7
KÕ ho¹ch vµ kÕ ho¹ch hãa

KÕ ho¹ch
Lµ nh÷ng ®iÒu v¹ch ra mét c¸ch cã hÖ thèng
nh÷ng c«ng viÖc dù ®Þnh lµm trong mét thêi
gian nhÊt ®Þnh víi c¸ch thøc, tr×nh tù, thêi h¹n
tiÕn hµnh.


8

Kế hoạch hóa
- Là làm cho phát triển một cách có kế hoạch.
- Là công cụ Quản lý được thể hiện bằng hai đặc
trưng cơ bản: định hướng có lượng hóa ở mức độ
cho phép và giữ được trạng thái cân đối giữa các
bộ phận cấu thành của nền Kinh tế (ở tầm vĩ mô),
giữa các yếu tố Sản xuất và vận hành Sản xuất (ở
tầm vĩ mô) trong từng thời kỳ.

9
Kế hoạch hóa giáo dục
Với nghĩa rộng là áp dụng sự phân tích hệ
thống và hợp lý các quá trình phát triển GD
với mục đích làm cho GD đạt được các kết
quả và có hiệu quả hơn, phù hợp với những
yêu cầu và nhiệm vụ của người học và XH
đặt ra.

10
Lập kế hoạch
Là xây dựng phương án về mục tiêu, các
hoạt động cụ thể của toàn bộ hệ thống
trong một thời gian nhất định nhằm đư
ợc mục tiêu.

11
Kế hoạch năm học

* Là kế hoạch tổng hợp tất cả các hoạt
động trong năm học của nhà trường.
* K ho ch đóng vai trò chủ đạo, chi
phối các hoạt động của nhà trường và là
cơ sở để xây dựng các kế hoạch khác ở
trường học.

12
Nguyên tắc lập kế hoạch
1. M c đích của KH phải được xác định rõ ràng.
2. Lập KH phải dựa trên cơ sở khoa học và số liệu
tin cậy.
3. KH đề ra phải đo được khi triển khai thực hiện.
4. KH cần có tính khả thi.
5. KH bộ phận cần được lồng ghép trong KH chung.
6. Các kế hoạch cần phải linh hoạt.
7. KH phải được công khai hóa.

13

1. Mục đích của KH phải được xác định rõ ràng.

Nêu rõ mục đích hay nhiệm vụ cần giải quyết.

Mục tiêu hay kết quả mong muốn cần đạt được.
_ Các hoạt động hay công việc cần thực hiện.

Các nguồn lực cần thiết đã được bàn bạc thống
nhất và hướng tới lợi ích rõ ràng.
Nội dung của từng nguyên tắc lập KH


14
2.
Lập KH phải dựa trên cơ sở khoa học và
số liệu tin cậy.
Quyết định khi lập kế hoạch phải dựa vào
+
Phân tích vấn đề.
+
Xác định những nguyên nhân.
+
Đánh giá tác động của nhiều yếu tố.
+ Số liệu thực tế và các dự báo đáng tin cậy.

15
3. KH đề ra phải đo được khi triển khai thực hiện.

Các chỉ tiêu chính xác

Các chỉ báo hoặc các chuẩn mực rõ ràng.
4. Kế hoạch cần có tính khả thi
Phù hợp với tình hình thực tế, năng lực thực
hiện và khả năng có thể có của nguồn lực.

16
5. Mọi Kế hoạch bộ phận cần được lồng ghép
trong Kế hoạch chung.
- Thể hiện sự thích ứng với mục đích và nhiệm
vụ.
- Thể hiện mối quan hệ ngang và dọc trong tổ

chức của trường THCS.
- Thể hiện sự tác động tương hỗ lẫn nhau giữa
các kế hoạch bộ phận.

17
6. Các kế hoạch cần phải linh hoạt

Phù hợp với những thay đổi thông thư
ờng trong môi trường.

Phải xây dựng nhiều tình huống để các
Hoạt động của KH được tiến hành theo
sự thay đổi.

×