Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Bài tập ánh xạ tuyến tính có lời giải p2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 64 trang )

Định nghĩa và tính chất của ánh xạ tuyến tính
Bài 04.03.1.001
Cho A là ma trận cấp m  n trên K. Ánh xạ  : K n  K m xác định bởi   x   Ax.
Chứng minh rằng  là ánh xạ tuyến tính.
Giải:
Với mọi x, y  K n và a  K . Ta có:

  x  y   A  x  y   Ax  Ay    x     y 
  ax   A  ax   aAx  a  x  .
Vậy  là ánh xạ tuyến tính.
Bài 04.03.1.002
Kiểm tra ánh xạ

h:

2

( x; y)



2

(2 x  y; x  2 y)

có phải là ánh xạ tuyến tính không?

Giải:
Với x, y 

2



suy ra x  ( x1, x2 ) và y  ( y1, y2 ) với  ;   K . Khi đó,

h( x  y )  h( x1  y1 , x2  y2 )  (2( x1  y1 )  x2  y2 , x1  y1  2( x2  y2 ))
 (2 x1  x2 , x1  2 x2 )  (2 y1  y2 , y1  2 y2 )  h( x)  h( y )

Khi đó, h( x)   (2 x1  x2 , x1  2 x2 )
Vậy ánh xạ h cho bởi công thức trên là ánh xạ tuyến tính.
Hơn nữa đây còn là một phép biến đổi tuyến tính, hay toán tử tuyến tính từ không
gian vector 2 vào chính nó.

Bài 04.03.1.003
Cho A là ma trận cấp n trên K. Ánh xạ  : M n  K   M n  K  xác định bởi

  X   XA  AX , với X  M n  K  . Chứng minh rằng  là ánh xạ tuyến tính
Giải:


Với mọi X , Y  M n  K  , a  K . Ta có:

  X  Y    X  Y  A  A  X  Y   XA  YA  AX  AY
  XA  AX   YA  AY     X    Y 

  aX    aX  A  A  aX   a  XA   a  AX   a  XA  AX   a  X  .
Vậy  là ánh xạ tuyến tính.
Bài 04.03.1.004
Ánh xạ f 

2




2

dưới đây có phải là tuyến tính không:

  x, y     x , y 
4) f   x, y     0, y 
6) f   x, y     2x  y, x  y 
8) f   x, y     x , y 

  x, y     2 x, y 
3) f   x, y     y, x 
5) f   x, y     x, y  1
7) f   x, y     y, y 

2

2) f

1) f

3

3

Giải:
1) Xét f

 x, y    x ', y '  f  x  x ', y  y '   2  x  x ' ,  y  y '

  2 x, y    2 x ', y '  f

f  k  x, y    f

 x, y   f  x ', y '

 kx, ky    2kx, ky   k  2x, y   kf  x, y 

Vậy ánh xạ đã cho là tuyến tính.
2) Xét f

  x, y    x ', y '   f  x  x ', y  y '    x  x ' ,  y  y ' 
2

  x 2 , y    x '2 , y '  f

 x, y   f   x ', y ' 

Vậy ánh xạ đã cho không phải là tuyến tính.
3) Xét f

 x, y    x ', y '  f  x  x ', y  y '   y  y ', x  x '
  y, x    y ', x '  f

f  k  x, y    f

 x, y   f  x ', y '

 kx, ky    ky, kx   k  y, x   kf  x, y 



Vậy ánh xạ đã cho là tuyến tính.
4) Xét f

 x, y    x ', y '  f  x  x ', y  y '   0, y  y '
  0, y    0, y '  f

f  k  x, y    f

 x, y   f  x ', y '

 kx, ky    0, ky   k  0, y   kf  x, y 

Vậy ánh xạ đã cho là tuyến tính.
5) Xét f

 x, y    x ', y '  f  x  x ', y  y '   x  x ', y  y ' 1
  x, y  1   x ', y ' 1  f

 x, y   f  x ', y '

Vậy ánh xạ đã cho không phải là tuyến tính.
6) Xét f

 x, y    x ', y '  f  x  x ', y  y '   2  x  x '  y  y ', x  x ' y  y '
  2 x  y, x  y    2 x ' y ', x ' y '  f

f  k  x, y    f

 x, y   f  x ', y '


 kx, ky    2kx  ky, kx  ky   k  2x  y, x  y   kf  x, y 

Vậy ánh xạ đã cho là tuyến tính
7) Xét f

 x, y    x ', y '  f  x  x ', y  y '   y  y ', y  y '
  y, y    y ', y '  f

f  k  x, y    f

 x, y   f  x ', y '

 kx, ky    ky, ky '  k  y, y '  kf  x, y 

Vậy ánh xạ đã cho là tuyến tính
8) Theo đầu bài f

  x, y    

3

x, 3 y





3


Do đó xét f  k  x, y    f  kx, ky  

 

kx , 3 ky  k

3

Vậy ánh xạ đã cho không phải là tuyến tính.
Bài 04.03.1.005
Ánh xạ f :

3



2



x , 3 y  kf  x, y 

dưới đây có phải là tuyến tính không:


  x, y, z     0,0 
4) f   x, y, z     2 x  y,3 y  4 z 

  x, y , z     x, x  y  z 
3) f   x, y, z    1,1


1) f

2) f

Giải
1)Xét

  x, y, z    x ', y ', z '   f   x  x ', y  y ', z  z '    x  x ',  x  x '   y  y '   z  z ' 
  x, x  y  z    x ', x ' y ' z '   f   x, y, z    f   x ', y ', z '  
f  k  x, y, z    f   kx, ky, kz     kx, kx  ky  kz    kx, k  x  y  z  
 k  x, x  y  z   kf   x, y, z  

f

Vậy ánh xạ đã cho là tuyến tính.
2) Xét f

 x, y, z    x ', y ', z '  f  x  x ', y  y ', z  z '   0,0   0,0   0,0 
 f

 x, y, z   f  x ', y ', z '

f  k  x, y, z    f  kx, ky, kz    0,0   kf

 x, y, z 

Vậy ánh xạ đã cho là tuyến tính.
3) Xét f  k  x, y, z    f


 kx, ky, kz   1,1  kf  x, y, z  trừ khi k  1.

Vậy ánh xạ đã cho là không tuyến tính.
4) Xét f   x, y, z    x ', y ', z '   f

 x  x ', y  y ', z  z '

  2  x  x '   y  y ' ,3  y  y '  4  z  z '  

  2 x  y,3 y  4 z    2 x ' y ',3 y ' 4 z ' 
 f

  x, y, z    f   x ', y ', z ' 

f  k  x, y, z    f  kx, ky, kz    2kx  ky,3ky  4kz 
  k  2 x  y  , k  3 y  4 z    kf
Vậy ánh xạ đã cho là tuyến tính.
Bài 04.03.1.006

  x, y , z  


Ánh xạ f : M2 

dưới đây có phải là tuyến tính không:

 a b  
1) f  
  a  d
c

d



 a b  
a b 
2) f  
  det 


c d 
 c d  

 a b  
3) f  
   2a  3b  c  d
c
d



 a b  
2
2
4) f  
  a b

 c d  

Giải:


 a b    a ' b '  
 a  a ' b  b '  
1) Xét f  
 
  f 



  c d     c ' d ' 
  c  c ' d  d ' 
 a b  
 a ' b '  
  a  a '   d  d '  f  

f



 c d  
  c ' d ' 

 a b  
  ka kb  
f k 

f




   ka  kd  k  a  d   kf
 c d  
  kc kd  

 a b  


 c d  

Vậy ánh xạ đã cho là tuyến tính.

 a b  
  ka kb   ka kb
b
2 a

f


k
2) Xét f  k 






c d
 c d  
  kc kd   kc kd


k

 a b  
 kf  
  trừ khi k  1.
c d
c
d



a b

Vậy ánh xạ đã cho không tuyến tính.

 a b    a ' b '  
 a  a ' b  b '  
3) Xét f  
 
  f 



  c d     c ' d ' 
  c  c ' d  d ' 
 2  a  a '   3  b  b '    c  c '    d  d '    2a  3b  c  d    2a ' 3b ' c ' d ' 
 a b  
 a ' b '  
 f 


f




 c d  
  c ' d ' 


 a b  
  ka kb  
f k 

f


   2ka  3kb  kc  kd  k  2a  3b  c  d   kf
c
d
kc
kd


 

Vậy ánh xạ đã cho là tuyến tính

 a b  



 c d  

 a b  
  ka kb  
2
2
2
2
2

f
4) Xét f  k 


   ka    kb   k  a  b 


 c d  
  kc kd  

 a b  
 k  a 2  b 2   kf  
  trừ khi k  1.
c
d


Vậy ánh xạ đã cho không tuyến tính.
Bài 04.03.1.007

Ánh xạ f : P2  P2 dưới đây có phải là tuyến tính không:

1) f  a0  a1 x  a2 x 2   a0   a1  a2  x   2a0  3a1  x 2
2) f  a0  a1 x  a2 x 2   a0  a1  x  1  a2  x  1

2

3) f  a0  a1 x  a2 x 2   0
4) f  a0  a1 x  a2 x 2    a0  1  a1 x  a2 x 2
Giải
1) Xét
f

 a

0



 a1 x  a2 x 2    b0  b1 x  b2 x 2   f

 a

0

 b0    a1  b1  x   a2  b2  x 2 

 a0  b0    a1  b1    a2  b2   x   2  a0  b0   3  a1  b1   x 2
 a0   a1  a2  x   2a 0  3a1  x 2  b0   b1  b2  x   2b0  3b1  x 2
 f  a0  a1 x  a2 x 2   f  b0  b1 x  b2 x 2 






f k  a0  a1 x  a2 x 2   f  ka0  ka1 x  ka2 x 2   ka0   ka1  ka2  x   2ka0  3ka1  x 2
 k  a0   a1  a2  x   2a0  3a1    kf  a0  a1 x  a2 x 2 

Vậy ánh xạ đã cho là tuyến tính.
2) Xét


f

 a

0



 a1 x  a2 x 2    b0  b1 x  b2 x 2   f

 a

0

  a0  b0    a1  b1  x  1   a2  b2  x  1

 b0    a1  b1  x   a2  b2  x 2 


2

 a0  a1  x  1  a2  x  1  b0  b1  x  1  b2  x  1
2

2

 f  a0  a1 x  a2 x 2   f  b0  b1 x  b2 x 2 





f k  a0  a1 x  a2 x 2   f  ka0  ka1 x  ka2 x 2   ka0  ka1  x  1  ka2  x  1



 k a0  a1  x  1  a2  x  1

2

2

  kf  a  a x  a x 
2

0

1


2

Vậy ánh xạ đã cho là tuyến tính.
3) Xét
f

 a

0



 a1 x  a2 x 2    b0  b1 x  b2 x 2   f

 a

0

 b0    a1  b1  x   a2  b2  x 2 

 0  0  0  f  a0  a1 x  a2 x 2   f  b0  b1 x  b2 x 2 





f k  a0  a1 x  a2 x 2   f  ka0  ka1x  ka2 x 2   0  k 0

 kf  a0  a1 x  a2 x 2 
Vậy ánh xạ đã cho là tuyến tính.

4) Xét





f k  a0  a1 x  a2 x 2   f  ka0  ka1 x  ka2 x 2    ka0  1  ka1 x  ka2 x 2

 k   a0  1  a1 x  a2 x 2   kf  a0  a1x  a2 x 2  trừ khi k  1
Vậy ánh xạ đã cho không tuyến tính.
Bài 04.03.1.008
Cho f :

2



2

là ánh xạ biến mỗi điểm của mặt phẳng thành điểm đối xứng của

nó đối với trục y. Hãy tìm công thức cho f và chứng tỏ rằng nó là một toán tử tuyến
tính trong
Giải

2

.



Nếu  x, y  
xạ: f

thì điểm đối xứng của nó đơi với trục y là   x, y  . Do đó có ánh

2

 x, y      x, y 

Ta xét: f   x, y    x ', y '   f

 x  x ', y  y '     x  x ' ,  y  y '

   x, y     x ', y '  f

f  k  x, y    f

 x, y   f  x ', y '

 kx, ky    kx, ky   k   x, y   kf  x, y 

Vậy ánh xạ đã cho là tuyến tính.
Bài 04.03.1.009
Gọi Mmn là tập các ma trận cỡ m  n. Cho B là một ma trận cỡ 2x3 hoàn toàn xác
định. Chứng minh rằng ánh xạ T : M22  M23 định nghĩa bởi T  A  AB là ánh
xạ tuyến tính.
Giải
Giả sử A M2x2 có cỡ 2 x 2, B  M2x3 có cỡ 2 x 3.
Vậy A nhân với B được và AB có cỡ 2 x 3.
Ánh xạ T  A  AB là một ánh xạ từ M2x2 tới M2x3

Theo tính chất của phép nhân ma trận và phép nhân ma trận với một số, ta có:

A, A '  M2x2  T  A  A '   A  A ' B  AB  A ' B  T  A  T  A '
A  M2x2 , k 

 T  kA    kA  B  k  AB   kT  A

Vậy ánh xạ đã cho là tuyến tính.
Bài 04.03.1.010
Cho ánh xạ T :
phẳng xy.

3

 W là một phép chiếu trực giao các điểm của

a) Tìm công thức của T.
b) Tìm T   2,7, 1 

3

lên mặt


Giải
a) Nếu  x, y, z  là tọa độ của một điểm của không gian xyz thuộc hình chiếu của
nó lên mặt phẳng xy sẽ có tọa độ  x, y,0 .
Vậy có T  x, y, z    x, y,0 
b) Áp dụng công thức trên ta có:


T  2,7, 1   2,7,0 
Bài 04.03.1.011
S là một cơ sở trong không gian n chiều V
a) Chứng minh rằng nếu v1, v2 ,..., vr là một họ độc lập tuyến tính trong V thì các
vecto tọa độ  v1 S ,  v2 S ,...,  vr S cũng tạo thành một họ độc lập tuyến tính và
ngược lại.
b) {v1,..., vr } sinh ra V thì { v1  S ,...,  vr  S cũng sinh ra R n và ngược lại.
Giải
Theo đầu bài ta xét hai tập E  {v1, v2 ,...vr }

vi V

F  { v1 S ,  v2 S ,...,  vr S },

 vi S 

Ta phải chứng minh:
1) Nếu E ĐLTT trong V thì F ĐLTT trong
2) Nếu F ĐLTT trong

n

n

thì E ĐLTT trong V.

Trước hết ta nêu 2 nhận xét:
w   V   wS   0,0,..,0  

n


c1  v1  S  ...  cr  vr  S   c1v1  ...  cr vr S , vi  V

(a)
(b)

Để chứng minh phần 1) ta giả sử E ĐLTT trong V và xét:
c1  v1  S  ...  cr  vr  S   0,0,...0 

(c)

n


Từ đó với nhận xét (b) ta suy ra

 c1v1  ...  cr vr S   0,0,...0 

(d)

Với nhận xét (a) thì (d) cho

c1v1  c2v2  ....  cr vr   V

(e)

Nhưng ta đã giả sử E ĐLTT trong V nên phương trình (e) buộc

c1  c2  ...  cr  0


(f)

Vậy (c)  (f). Điều đó chứng tỏ F ĐLTT và phần 1) chứng minh xong.
Để chứng minh phần 2) ta giả sử F ĐLTT trong

n

và xét:

c1v1  c2v2  ...  cr vr   V

(g)

Theo nhận xét (a) ta có:
(c1v1  c2v2  ...  cr vr ) S    S   0,0,...,0 

Áp dụng nhận xét (b) ta được :
c1  v1 S  c2  v2  S  ...  cr  vr  S   0,0,...,0 

Nhưng ta đã giả sử F ĐLTT trong

n

. cho nên đẳng thức trên buộc có (f)

Vậy (g)  (f) nghĩa là E ĐLTT trong V và phần 2) chứng minh xong.
Bài 04.03.1.012
Cho f : 3  3 là ánh xạ tuyến tính sao cho
f (1,1,2)  (1,2,3), f (2,1,1)  (0,1,1), f (2,2,3)  (0, 1,0)
Hãy xác định công thức của f , nghĩa là tìm f ( x1, x2 , x3 ) .

Giải:
Đặt S  {v1, v2 , v3} và T  {u1, u2 , u3} , trong đó
v1  (1,1, 2),

u1  (1, 2,3)

v2  (2,1,1),

u2  (0,1,1)

v3  (2, 2,3), u3  (0, 1,0)


Do S là cơ sở của 3 nên tồn tại duy nhất ánh xạ tuyến tính f : 3  3 sao
cho f (v1 )  u1, f (v2 )  u2 , f (v3 )  u3 . Do S là cơ sở nên tồn tại duy nhất các số
a1, a2 , a3  sao cho v  a1v1  a2v2  a3v3 với mọi v  ( x1, x2 , x3 )  3 . Ta có
 x1 
1 
 2
 2
 x   a 1   a 1   a  2
1 
2 
3 
 2
 x3 
 2 
1 
 3
Tương đương

 x1  a1  2a2  2a3
 a1  x1  4 x2  2 x3


 x2  a1  a2  2a3   a2  x1  x2
 x  2a  a  3a
a   x  3x  x
1
2
3
1
2
3
 3
 3

Do đó công thức của f là
f (v)  f ( x1 , x2 , x3 )  a1 f (v1 )  a2 f (v2 )  a3 f (v3 )
 a1u1  a2u2  a3u3
 ( x1  4 x2  2 x3 , 2 x1  4 x2  x3 , x1  x2 )

Bài 04.03.1.013
Cho ánh xạ tuyến tính f :

2



2


xác định bởi f (3, 1)=(2, -4) và f (1, 1) =(0, 2).

Xác định f ( x1 , x2 ) .
Giải:
Nhận thấy u  (3,1); v  (1,1) là hệ độc lập tuyến tính và là cơ sở của
Khi đó, x  ( x1 , x2 ) 

2

2

.

, giả sử x  u   v . Khi đó,

x1  x2




 x1  3  
 x1 
3
1
2









x 
1
1
 

 2
 x2    
   3x2  x1

2
f ( x)  f (u  v)   f (u )   f (v) (do f là ánh xạ tuyến tính).
Vậy, f ( x)  f ( x1 , x2 ) 
Bài 04.03.1.014

x1  x2
2

 2  3x2  x1  0 
 4 
 2  ( x1  x2 , 3x1  5 x2 )
2
 
 


Cho ánh xạ tuyến tính f :


3



2

và g :

3



2

xác định bởi f ( x1, x2 , x3 )  ( x1, x2  x3 ) và g ( x1, x2 , x3 )  ( x1  x2 , x3 )
Hãy xác định các ánh xạ f + g; 3f; 2f – 5g.
Giải:
Ma trận của f và g đối với cơ sở chính tắc trong

3

,

2

lần lượt là A; B.

1 1 0 
1 0 0 


B
A

0 0 1 


0 1 1 


 2 1 0 
Ma trận của f + g đối với cặp cơ sở chính tắc trên: A  B  

0 1 2
Suy ra, f  g  (2 x1  x2 , x2  2 x3 )
3 0 0
Ma trận 3 f đối với cơ sở chính tắc trên: 3A  

0 3 3
Suy ra, 3 f   3x1,3x2  3x3 
 3 5 0 
Ma trận của 2 f  5 g đối với cặp cơ sở chính tắc trên: 2 A  5B  

 0 2 3

Suy ra, 2 f  5g   3x1  5x2 ,2 x2  3x3 
Bài 04.03.1.015
Trong

3


cho cơ sở chính tắc {e1  (1,0,0); e2  (0,1,0); e3  (0,0,1)} , trong

3 vectơ v1  (1,1); v2  (2,3); v3  (4,5) . Hãy xác định ánh xạ f :

3



2

2

cho

thỏa tính

chất f (ei )  vi , i  1,2,3 .
Giải:
Với x  ( x1 , x2 , x3 ) 
Do

f

3

ta có x  x1e1  x2e2  x3e3 .

là ánh xạ tuyến tính thỏa f (ei )  vi , i  1,2,3
f ( x)  x1 f (e1 )  x2 f (e2 )  x3 f (e3 )  x1v1  x2v2  x3v3


nên

 ( x1 , x1 )  (2 x2 ,3x2 )  (4 x3 ,5 x3 )  ( x1  2 x2  4 x3 , x1  3 x2  5 x3 )

Vậy f ( x1, x2 , x3 )  ( x1  2 x2  4 x3 , x1  3x2  5x3 )




Bài 04.03.1.016
Xét cơ sở S  {v1, v2 , v3} trong

v1  1,2,3

3

, trong đó

v2   2,5,3

v3  1,0,10 

Tìm công thức biểu diễn ánh xạ tuyến tính T :
T  v1   1,0 , T  v2   1,0 , T  v3    0,1
Tính T 1,1,1 trong các cơ sở chính tắc của

3

,


2

3



2

xác định bởi

.

Giải:
Trước hết ta tìm biểu diễn của  x, y, z  

3

trong cơ sở S:

 x, y, z   c1v1  c2v2  c3v3  c1 1,2,3  c2  2,5,3  c3 1,0,10

Như vậy c1 , c2 , c3 là nghiệm hệ

c1  2c2  c3  x

2c1  5c2  y
3c  3c  10c  z
2
3
 1


Lấy phương trình cuối trừ đi 10 lần phương trình đầu ta được 7c1  17c2  z  10 x
2c1  5c2  y
c1  50 x  17 y  5 z


7c  17c2  z  10 x c2  20 x  7 y  2 z
Vậy hệ trên thu về  1

Suy ra c3  9 x  3 y  z
T x, y, z    c1T  v1   c2T  v2   c3T  v3 
Vì  x, y, z   c1v1  c2v2  c3v3 nên  

 c1 1,0  c2 1,0   c3  0,1
Nhờ các biểu thức về c1 , c2 , c3 đã tìm ra ta có:
T   x, y, z     30 x  10 y  3z, 9 x  3 y  z 

Áp dụng T 1,1,1   30  10  3, 9  3  1  17, 5
Bài 04.03.1.017


Tìm

ánh

xạ

tuyến

tính


T : P2  P2

xác

định

bởi

T 1  1  x, T  x   3  x 2 , T  x 2   4  2 x  3x 2. Tính T  2  2 x  3x 2 
Giải:
Ta có p  P2  p  a0  a1x  a2 x 2
Khi đó

T  p   a0T 1  a1T  x   a2T  x 2   a0 1  x   a1  3  x 2   a2  4  2 x  3x 2 
Do đó T  p    a0  3a1  4a2    a0  2a2  x   a1  3a2  x 2
Áp dụng

T  2  2 x  3x 2    2  3 2   4.3   2  2.3 x   2  3.3 x 2  8  8 x  7 x 2
Bài 04.03.1.018
Trong

3

cho hai hệ vectơ {u1  (1,1,0); u2  (0,1,1); u3  (1,0,1)}

và {v1  (1,1,1); v2  (0,0,1); v3  (1,2,1)} . Hỏi có tồn tại một phép biến đổi tuyến
tính f :

3




3

thỏa f (ui )  vi , i  1,2,3 không? Nếu có hãy xác định công thức

của f
Giải:
Hệ vectơ {u1  (1,1,0); u2  (0,1,1); u3  (1,0,1)} độc lập tuyến tính do
1 1 0
0 1 1  2  0.
1 0 1

nên suy ra u1 , u2 , u3 là một cơ sở của
tuyến tính từ f :

3



3

sao cho f (ui )  vi .

3

. Do đó, tồn tại một phép biến đổi



x  ( x1 , x2 , x3 )  3 , giả sử
 x1 
1 
0
1   1  3 
 x    1    1     0       
1 
2 
3 
2
 2
 1
 x3 
0 
1 
1  2  3 
Cho

x  1u1  2u2  3u3 .

Khi

đó,

tính

f

1


1  2 ( x1  x2  x3 )

1

2  ( x1  x2  x3 )
2

1

3  2 ( x1  x2  x3 )

1
0 
1   1  3 
f ( x)  1v1  2v2  3v3  1 1  2 0   3  2    1  23  .


 
  
1
1 
1  1  2  3 

Vậy

công thức biểu diễn của phép
1
1 1
1
1 

 3
f ( x)   x1; x1  x2  x3 ; x1  x2  x3 
2
2 2
2
2 
 2

đổi

biến

tuyến

Bài 04.03.1.019
Cho f : V  V ' là một ánh xạ tuyến tính và hệ vecto 1 ,  2 ,...., r của V. Chứng

   

 

minh rằng nếu hệ vecto f 1 , f  2 ,...., f  r độc lập tuyến tính trong V’ thì hệ
vecto đã cho cũng độc lập tuyến tính.
Giải:
Ta giả sử V và V’ là hai không gian vecto K. Giả sử có x1, x2 ,..., xr K để
x11  x2  2  ....xr  r  0





 f  x    ...  f  x    x f    ...  x f    f  0   0

Lấy ảnh bởi f của hai vế ta được f x11  x2  2  ....xr  r
1

1

 

r

r

1

1

r

r

  độc lập tuyến tính nên x  x

Nhưng f 1 ,..., f  r

1

2

 ...  xr  0.







Điều đó cho ta kết luận hệ 1 ,..., r độc lập tuyến tính.
Bài 04.03.1.020
Cho V và V’ là hai không gian vecto trên trường K với số chiều của V’ hữu hạn,
f : V  V ' là một toàn cấu. Chứng minh rằng tồn tại một ánh xạ tuyến tính

g : V '  V sao cho fg là ánh xạ đồng nhất trên V’. Ánh xạ g có duy nhất không?
Giải:





Giả sử 1 ,...,  n là một cơ sở của V’. Vì f là toàn cấu nên

 

f 1  i  0, mọi i  1,..., n

 

 

Với mỗi i, chọn 1  f 1  i , ta có f 1   i , i  1,2,..., n
Xét ánh xạ tuyến tính g : V '  V xác định bởi:


 

g : i

g  i   i , i  1,2,..., n.

Ta có, với mỗi x  x11  x2  2  ...  xn  n V ' :
 n

fg x  fg   xi  i  
 1




 n

f   xi g  i  
 i


 

n
 n
 n
f   xi  i    xi f  i   xi  i  x
i
 i

 i

 

Vậy fg là ánh xạ đồng nhất trên V’.

 

.g có thể không duy nhất vì mỗi f 1  i có thể có nhiều hơn một phần tử.
Ta lấy ví dụ toàn cấu sau đây: f :

3



 x1, x2 , x3 
1 của . Ta có
1,0,0 ,  0,1,0 ,  0,0,1 đều thuộc

Xét cơ sở

Chẳng hạn: x

 x,0,0 ; x

x1  x2  x3

f 1 1 với rất nhiều phần tử, chẳng hạn
f 1 1 , từ đó ta có rất nhiều g sao cho fg  1


 0, x,0 ; x

 0,0, x  ....

Ta chú ý bài toán có thể bỏ giả thiết dimV ' hữu hạn.


Bài 04.03.1.021
Giả sử E  K  X  là không gian vecto đa thức ẩn X trên trường K, và p là một số
tự nhiên. Xét tự đồng cấu f : E  E
f  P   1  pX  P  X 2 P '

P

Trong đó P’ là đạo hàm của đa thức P. Chứng minh f là đơn cấu, nhưng không phải
toàn cấu.
Giải:
n
n
n 1


i
i 1
i
 P  a0   ai X
 pXP  pa0 X   pai X   pai 1 X


i 1

i 1
i 1

Ta có 
n
n
n 1
 P '  ia X i 1
 X 2 P '  ia X i 1   i  1 a X i



i
i
i 1


i 1
i 1
i 1

n

Từ đó f  P   P  pXP  X 2 P '  a0    ai  ai 1  p  1  i  X i  an  n  p  X n1
i 1

Giả sử f  P   0 thì ta phải có a0  0, ai   p  1  i  ai1, i=1,2,...,n

nghĩa là


a0  a1  ...  an  0  P  0 hay f là đơn ánh.
.f không phải là toàn ánh. Thật vậy ta xét bậc  P   n thì có 2 trường hợp xả ra là
n  p thì bậc  f  P    n hoặc n  p thì bậc  f  P    n  1

Từ đó ta thấy ngay rằng không có một đa thức P nào để bậc của f  P  bằng p  1
Vậy f không toàn ánh.

Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính.
Bài 04.03.1.022
Cho toán tử tuyến tính f :

3



3

xác định bởi f ( x, y, z )  ( x  y  z,2 x  y  3z,4 x  y  5z )
Hãy tìm Kerf và Imf.


Giải
1 1 1
Ma trận của f đối với cơ sở chính tắc là A   2 1 3


 4 1 5
Do các cột của ma trận A là tọa độ của f (ei ) nên thực hiện các phép biến đổi sơ
cấp trên cột đối với ma trận A, từ đó suy ra rank(A).
1 1 1

1 0 0 
1 0 0 




A  2 1 3  2 3 1  0 1 0 






 4 1 5
 4 3 1 
 2 1 0 

Khi đó, Imf = rank(A) = 2, ta chọn hai cột độc lập tuyến tính trong ma trận làm cơ
sở của Imf. Khi đó,
Im f  (1,0,2),(0,1,1)  { ,  ,2    |  ,   } .
Để tìm Kerf ta xét hệ phương trình sau:
x  y  z  0
x  y  z  0
 x  4
x  y  z  0
x  y  z





 y  
2 x  y  3z  0  3 y  z  0  
3 y  z  0
 z  3 y
4 x  y  5 z  0
3 y  z  0
 z  3



4
Cho   1 ta được X   1  .
 
 3
Vậy Kerf  {(4 ,  , 3 ) |   } với cơ sở là u1  (4,1, 3) .

Bài 04.03.1.023
Cho T :

2



2

 2 1
là ánh xạ nhân với ma trận 

 8 4 


1) Hỏi vecto nào dưới đây  Im T  ?

a) 1, 4

b)  5,0

c)  3,12 

2) Vecto nào dưới đây  Ker T  ?

a)  5,10
Giải:

b)  3,2

c) 1,1


 2 1  x   a 
1) Nếu hệ 
      có nghiệm  x, y  thì  a, b  là ảnh của  x, y  và do
 8 4   y   b 
đó  a, b   Im T  ; nếu hệ trên vô nghiệm thì  a, b  không phải là ảnh của  x, y 

nào, nên  a, b   Im T  Ở đây:
 2 1  x   1 
1 y
a) Hệ 
   có nghiệm y tùy ý và x 




2
 8 4   y   4 

Vậy 1, 4   Im T 
 2 1  x  5
b) Hệ 
  y   0 không có nghiệm

8
4

   

Vậy  5,0   Im T 
 2 1  x   3
3  y
c) Hệ 

nghiệm
y
tùy
ý

x


   
2

 8 4   y  12 

Vậy  3,12   Im T 
 2 1   0 
 8 4      0 
     thì  ,    Ker T  ; nếu không có đẳng thứuc trên thì
2) Nếu 
 ,   có ảnh   0,0  nên  ,    Ker T . Ở đây:
 2 1  5  0 
 8 4  10  0 
     nên  5,10   Ker T  .
a) 
 2 1  3  4  0
 8 4   2   16  0
  
   nên  3,2   Ker T .
b) 
 2 1  5   1  0 
 8 4  10    4   0
       nên 1,1  Ker T  .
c) 

Bài 04.03.1.024


1) Cho ánh xạ tuyến tính T : P2  P3 xác định bởi T  p  x    xp  x  . Hỏi phần tử
nào dưới đây thuộc Ker T  :

a) x 2


c)1  x

b)0

2) Hỏi phần tử nào dưới đây thuộc Im T  :

a) x  x 2

b)1  x

c)3  x 2

Giải:
1) Ker T   { p  P2 , T  p   0  P3}
Ở đây T  p   xp vậy nếu xp  0 thì p  Ker T  , nếu xp  0 thì p  Ker T  .
Ở đây:
a)

p  x 2  xp  x3  0  x 2  Ker T 

b) p  0  xp  x.0  0  0  Ker T 
c) p  1  x  xp  x 1  x   0  1  x  Ker T 
2) Im T   {q  P3 | p  P2 , T  p   q}
Vì T  p   xp nên nếu phương trình xp  q có nghiệm p  P2 thì q  Im T  , nếu
phương trình này vô nghiệm thì q  Im T . Vậy có:
2
x  x 2  Im T  .
a) xq  x  x có nghiệm q  1  x  P2 nên

b) xq  1  x không có nghiệm q  P2 nên 1  x  Im T 

2
3  x 2  Im T  .
c) xq  3  x không có nghiệm q  P2 nên

Bài 04.03.1.025
V là không gian n chiều. Tìm hạng của ánh xạ tuyến tính T : V  V xác định bởi:

a)T  x   x

b)T  x   

c)T  x   3x


Giải:
Hạng của ánh xạ tuyến tính được xác định bởi

rank T   dim  Im  T  

Vậy, vì V là không gian n chiều nên:
a) T  x   x  rank T   n.
b) T  x     rank T   0.
c) T  x   3x  rank T   n.
Bài 04.03.1.026
V là một không gian vecto cho T : V  V xác định bởi T  v   3v.
a) Tìm Ker(T)
b) Tìm Im(T)
Giải:
Ta có T  v   3v.
a) Ker T   {v V , T  v    V }  {v V , 3v   V }

Phương trình 3v   chỉ có nghiệm  .
Vậy Ker T   { }.
b) Im T   {w V , v V | T  v   w}  {w V , v V | 3v  w}
Phương trình 3v  w bao giờ cũng có nghiệm v 

w
V .
3

Vậy Im T   V .
Bài 04.03.1.027
Tìm số chiều của Ker(T) và Im(T) với:
a) T :

2



2

 2 1
là ánh xạ nhân với ma trận 

 8 4 


b) T : V  V xác định bởi T  p  x    xp  x  .
Giải:

a) Để xét


dim  Ker T  

 2 1  x  0 
 8 4   y   0 
   
ta giả hệ: 

Hệ này tương đương với một phương trình 2 x  y  0
Nên nó chỉ có nghiệm phụ thuộc 1 tham số: x tùy ý, y  2 x.
 x  x 
1 


x
 y  2 x 
 2
 
Tức là    

Vậy

dim  Ker T    1.

Do đó

dim  Im T    dim 

2


  dim  Ker T   2  1  1

b) Phương trình T  p   0  P3 viết xp  0  P3 có nghiệm duy nhất là p  0  P2 .
Vậy

dim  Ker T    0

do đó

dim  Im T    dim 

2

  dim  Ker T   3  0  3

Bài 04.03.1.028
Tính dim  Ker T   trong đó:
a) T :

5



7

có hạng 3

b) T : P4  P3 có hạng 1
c) Im của T :


6



3



3

d) T : M2  M2 có hạng 3
Giải:
V và W là 2 không gian hữu hạn chiều T : V  W là một ánh xạ tuyến tính thì
dim  Ker T    dim  Im T    dim V 
rank T   dim  Im T  

Vậy có

dim  Ker T    dim V   rank T 

do đó:


a)

dim  Ker T    5  3  2.

b)

dim  Ker T    5  1  4.


c)

dim  Ker T    6  3  3

d)

dim  Ker T    4  3  1.

Bài 04.03.1.029
A là ma trận cỡ 5x7 có hạng bằng 4.
a) Hãy tìm số chiều của không gian nghiệm của Ax   .
b) Hỏi Ax  b có tương thích với mọi b

5

không? Lí do.

Giải:
a) Số chiều của không gian nghiệm của Ax   là 7  4  3.
b) Không. Muốn cho Ax  b tương thích mọi b  , phải có Im T  

rank T   4 nên dim  Im T    4  5 nên Im T   .
Bài 04.03.1.030
 1 1 3 
T là một ánh xạ ma trận  5 6 4  . Hãy tìm:


 7 4 2 


a) Số chiều của Im T  và Ker T .
b) Một cơ sở cho Im T .
c) Một cơ sở cho Ker T .
Giải:
a) Ma trận A có cấp 3, biến đổi sơ cấp theo cột ta được:

5

nhưng vì


0  1 0 0 
1 1 3  1 0
 5 6 4    5 11 19 / 3   5 1 0 

 
 

7 4 2  7 11 19 / 3 7 1 0 

Ta thấy chỉ có 2 cột độc lập tuyến tính.
dim  Im T    2

dim  Ker T    3  2  1
Vậy 
1 
5 ,
 
Im
T

  là hai vecto 7 
b) Một cơ sở của

0
1 
 
1 

c) Để tìm cơ sở cho Ker T  ta xét hệ thuần nhất: Ax   .
Ta giải nó bằng biến đổi sơ cấp
1 1 3 0 
1 1 3 0 
1 1 3 0 
 5 6 4 0    11 19 0    11 19 0 






7 4 2 0 
 11 19 0 

0
0 0 

Hệ có nghiệm: x3 tùy ý,

x2 


19
14
x3 , x1   x3 .
11
11

 14 19 
Ker T   {(x1, x 2 , x3 )}  x3   , ,1 
 11 11  cho nên một cơ sở của Ker T  là
Vậy
{(14,19,1)}
Bài 04.03.1.031
 2 0 1 
T là một ánh xạ ma trận  4 0 2  . Hãy tìm:


 0 0 0 

a) Số chiều của Im T  và Ker T .
b) Một cơ sở cho Im T .


c) Một cơ sở cho Ker T .
Giải:
a) Ma trận đã cho chỉ có một cột độc lập tuyến tính là cột thứ nhất chẳng hạn, hai
cột kia tỉ lệ với nó.

dim  Im T    1
Vậy


dim  Ker T    3  1  2.

b) Một cơ sở của Im T  là 1,2,0 
c) Để tìm cơ sở cho Ker T  ta xét hệ thuần nhất: Ax   .
 2 0 1 0
 2 0 1 0
 4 0 2 0    0 0 0 0 

 

 0 0 0 0  0 0 0 0
Ta giải nó bằng biến đổi sơ cấp

Hệ có nghiệm x2 túy ý, x1 tùy ý, x3  2 x1.
Vậy

Ker T   {( x1, x2 , x3 )  ( x1, x2 ,2 x1 )}
mà ( x1, x2 ,2 x1 )  ( x1,0,2 x1 )  (0, x2 ,0)  x1 (1,0,2)  x2 (0,1,0)
Dễ thấy hai vecto 1,0,2  và  0,1,0 là độc lập tuyến tính. Vì đã biết
dim  Ker T    2
nên 2 vecto độc lập tuyến tính này là một cơ sở của Ker T  .
Bài 04.03.1.032
4 1 5 2
T là một ánh xạ ma trận A  
 . Hãy tìm:
1
2
3
0




a) Số chiều của Im T  và Ker T .
b) Một cơ sở cho Im T .


×