Tải bản đầy đủ (.docx) (136 trang)

THIẾT KẾ POLYGONE DI ĐỘNG SẢN SUẤT DẦM I33 BẰNG BÊ TÔNG DỰ ỨNG LỰC VỚI CÔNG SUẤT THIẾT KẾ LÀ 15000M 3 NĂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.28 MB, 136 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM
TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA
---------KHOA:
KỸ THUẬT XÂY DỰNG
BỘ MÔN: VẬT LIỆU XÂY DỰNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
----------

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN VĂN PHÚ
NGÀNH:

MSSV: 1412922

CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT VẬT LIỆU XÂY DỰNG
LỚP: XD14VL02

1. Tên đề tài luận văn :
“THIẾT KẾ POLYGONE DI ĐỘNG SẢN SUẤT DẦM I33 BẰNG BÊ TÔNG DỰ ỨNG
LỰC VỚI CÔNG SUẤT THIẾT KẾ LÀ 15000M3/NĂM”
2. Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu):
- Biện luận địa điểm đặt nhà máy , giới thiệu sản phẩm
- Công nghệ dây chuyền sản suất : phân xường trộn , tạo hình ...
3. Ngày giao nhiệm vụ luận văn:
4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ:
5. Họ và tên người hướng dẫn:
PGS.TS.NGUYỄN VĂN CHÁNH
Nội dung và yêu cầu luận văn tốt nghiệp đã được thông qua bộ môn.
Ngày….tháng….năm 2019


CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

Ngày….tháng….năm 2019
NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH

PGS.TS.NGUYỄN VĂN CHÁNH

PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN:
Người duyệt (chấm sơ bộ): …………………………………
Đơn vị: ……………………………………………………...
Ngày bảo vệ: ………………………………………………..
Điểm tổng kết: ……………………………………………...
Nơi lưu trữ luận văn: ……………………………………….


`

LỜI CẢM ƠN
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP là thành quả của sinh viên trong suốt
quá trình học tập dưới mái trường Đại học. Trong suốt khoảng thời
gian ngồi trên ghế nhà trường, em đã nhận được vô số sự chỉ dạy của
Thầy Cô, đặc biệt là Thầy Cô bộ môn Vật Liệu Xây Dựng, qua đây
em xin gữi đến tất cả Thầy Cô một lời biết ơn chân thành và sâu sắc
nhất.
Để hoàn thành luận văn này, bên cạnh sự nổ lực của bản thân em
đó là sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của Thầy Nguyễn Văn Chánh và
đã trực tiếp hướng dẫn em trong suốt thời gian thực hiện đề tài Luận
Văn này. Em xin gữi đến Thầy một lời biết ơn vô cùng đặc biệt.
Mặc dù đã hết sức cố gắng, nhưng do trình độ hiểu biết cũng như
kiến thức còn hạn hẹp, non trẻ, kinh nghiệm thiết kế thực tế chưa có

nên trong quá trình thực hiện Luận Văn khó có thể tránh khỏi những
thiếu sót, em rất mong nhận được sự chỉ dẫn, góp ý của Thầy Cô để
em có thể tích lũy thêm nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu, phục
vụ cho công việc trong tương lai.

Tp. Hồ Chí Minh , / / 2018
NGUYỄN VĂN PHÚ
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

1


`

…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………

2


`

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………

3


`

MỤC LỤC
PHỤ LỤC BẢNG.......................................................................................................vi
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH.............................................................................................vii
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN.......................................................................................1

1.1 BIỆN LUẬN ĐỀ TÀI..........................................................................................2
1.2 GIỚI THIỆU VỀ DẦM I33 BÊ TÔNG CỐT THÉP DỰ ỨNG LỰC :............4
1.2.1. Giới thiệu về sản phẩm dầm I33 :..................................................................4
1.2.2. Ưu và nhược điểm của dầm I33:....................................................................5
1.3. ĐỊA ĐIỂM ĐặT polygone di động :...................................................................7
1.3.1. Vị trí địa lý.................................................................................................7
1.3.2. Điều kiện khí hậu:.........................................................................................7
1.3.3. Điều kiện thủy văn :.......................................................................................8
1.3.4. Điều kiện kinh tế, xã hội:...............................................................................9
1.3.5. Nhân công tay nghề.......................................................................................9
1.3.6. Giới thiệu về khu công nghiệp THUẬN ĐẠO.............................................10
1.3.7. Nguyên liệu và phương thức vận chuyển.....................................................11
1.3.8. Thị trường tiêu thụ sản phẩm.......................................................................12
1.4. CÁC LOẠI NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ TÍNH TOÁN CẤP PHỐI BÊ TÔNG
.................................................................................................................................. 13
1.4.1. Yêu cầu kỹ thuật và thông số của nguyên vật liệu.......................................13
1.4.2. Tính toán cấp phối bê tông..........................................................................16
CHƯƠNG 2 KẾ HOẠCH SẢN XUẤT CỦA POLYGONE..................................22
2.1. CÁC THÔNG SỐ THIẾT KẾ CỦA POLYGONE.........................................23
2.2. TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT......................................................................25
CHƯƠNG 3 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT................................................................30
3.1 KHO...................................................................................................................31
3.1.1. SILO CHỨA XI MĂNG :............................................................................31
3.1.2. KHO CỐT LIỆU :.......................................................................................34
3.1.3. KHO CHỨA THÉP:....................................................................................37
3.2. PHÂN XƯỞNG CHẾ TẠO HỖN HỢP BÊ TÔNG........................................40
3.2.1. Qui trình công nghệ trạm trộn bê tông.........................................................40
3.2.2. Sơ đồ dây chuyền công nghệ trạm trộn bê tông...........................................42

4



`
3.2.3. Thuyết minh dây chuyền công nghệ............................................................43
3.2.4. Tính chọn thiết bị cho trạm trộn:.................................................................48
3.3. PHÂN XƯỞNG GIA CÔNG CHẾ TẠO CỐT THÉP.................................58
3.3.1. Quy trình sản xuất của xưởng gia công cốt thép:.........................................58
3.3.2. Lựa chọn thiết bị trong xưởng thép:............................................................60
3.3.2.1. Máy nắn cắt và làm sạch liên hợp cốt thép :.............................................60
3.3.2.2. Máy hàn nối cốt thép:...............................................................................62
3.3.2.3. Máy hàn điểm...........................................................................................62
3.3.2.4. Máy uốn thép............................................................................................63
3.3.2.5. Thiết bị vận chuyển trong xưởng thép :....................................................65
3.4. PHÂN XƯỞNG TẠO HÌNH SẢN PHẨM :.................................................67
3.4.1 Dây chuyền công nghệ tạo hình................................................................67
3.4.2. Chuẩn bị khuôn............................................................................................70
3.4.3. Đặt cốt thép và căng cáp :............................................................................73
3.4.4. Đổ hỗn hợp bê tông..................................................................................76
3.4.5. Đầm chặc bê tông.....................................................................................77
3.4.6. Dưỡng hộ sản phẩm..................................................................................80
3.4.7. Công đoạn cắt cáp.....................................................................................85
3.4.8. Hoàn thiện và vận chuyển sản phẩm.........................................................85
3.4.9. Tính chọn thiết bị cho phân xưỡng tạo hình :...........................................87
CHƯƠNG 4 :.............................................................................................................95
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ TỔ CHỨC NHÂN SỰ TRONG POLYGONE........95
4.1. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG polygone.................................................96
4.1.1. An toàn lao động trong phân xưởng thép.....................................................96
4.1.2. An toàn lao động trong phân xưởng chế tạo hỗn hợp bê tông......................97
4.1.3. An toàn lao động trong bãi tạo hình.............................................................97
4.1.4. Kiểm tra an toàn đối với công nhân.............................................................98

4.1.5. Kiểm tra an toàn đối với các máy, thiết bị...................................................98
4.1.6. Kiểm tra an toàn đối với công trường..........................................................98
4.2. TỔ CHỨC NHÂN SỰ TRONG polygone....................................................99
CHƯƠNG 5 :...........................................................................................................102
BÀI TOÁN KẾT CẤU DẦM I33...........................................................................102

5


`

PHỤ LỤC BẢNG
Bảng 1.1: Thông số kỹ thuật sản phẩm.........................................................................4
Bảng 1.2: Tính chất cơ lý của xi măng........................................................................13
Bảng 1.3: Tính chất cơ lý của cát................................................................................14
Bảng 1.4: Tính chất cơ lý của đá.................................................................................14
Bảng 1.5: Xác định lượng nước sơ bộ với cốt liệu lớn là đá dăm................................16
Bảng 1.6: Hệ số trượt ∝ (hay hệ số dư vữa ∝)............................................................17
Bảng 1.7: Cấp phối bê tông mác 500 không sử dụng phụ gia......................................18
Bảng 1.8: Cấp phối bê tông mác 500 sử dụng phụ gia................................................20
Bảng 1.9: Tổng kết lượng dùng nguyên vật liệu cho 1m3 bê tông..............................21
Bảng 2.1: Lượng bê tông cần dùng theo kế hoạch sản xuất.........................................24
Bảng 2.2: Lượng sản phẩm dầm theo kế hoạch sản suất.............................................25
Bảng 2.3: Nhu cầu các loại nguyên vật liệu................................................................28
Bảng 2.4: Nhu cầu các loại nguyên vật liệu sau hiệu chỉnh.........................................29
Bảng 3.1: Cân bằng vật chất cho xi măng...................................................................31
Bảng 3.2: Thông số silo chứa xi măng........................................................................33
Bảng 3.3: Công suất yêu cầu đối với cốt liệu..............................................................34
Bảng 3.4: Thống kê tính toán diện tích kho cốt liệu....................................................37
Bảng 3.5: Khối lượng các loại cốt thép cần dự trữ......................................................37

Bảng 3.6: Thống kê diện tích sử dụng kho chứa nguyên vật liệu................................39
Bảng 3.7: Khối lượng vật liệu dự trữ...........................................................................50
Bảng 3.8: Thống kê thời gian làm việc của cầu trục....................................................65
Bảng 5.1 Tổng hợp nội lực do tĩnh tải ........................................................................118
Bảng 5.2 Hệ số tải trọng ..........................................................................................121
Bảng 5.3 Momen cho dầm giữa và dầm biên.............................................................122
Bảng 5.4 Chọn giá trị nội lực 1 trong 2 dầm để tính duyệt......................................122

6


`
Bảng TCVN 5.8.3.4.2-1 Thể hiện giá trị của θ và β cho mặt cắt có cốt thép
ngang ................................................................................................................................
.....130

PHỤ LỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Dầm bê tông cốt thép dự ứng lực I33............................................................4
Hình 1.2: Cấu tạo dầm chủ............................................................................................5
Hình 1.3: Bản đồ tỉnh Long An.....................................................................................7
Hình 1.4: Vị trí khu công nghiệp Thuận Đạo..............................................................11
Hình 3.1: Bố trí thiết bị nhào trộn theo sơ đồ 2 bậc.....................................................38
Hình 3.2: Sơ dồ bố trí thiết bị bậc 2 ( sơ đồ pakte ).....................................................41
Hình 3.3: Xe ben vận chuyển cốt liệu vào bãi chứa....................................................43
Hình 3.4: Xe xúc vận chuyển cốt liệu vào bunke........................................................43
Hình 3.5: Bunke chứa định lượng bằng loadcell và hệ thống băng tải nghiêng...........44
Hình 3.6: Xi lanh khí nén............................................................................................44
Hình 3.7: Cảm biến lực - loadcell................................................................................45
Hình 3.8: Silo chứa xi măng........................................................................................45
Hình 3.9: Xe auto stec bơm xi măng lên silo...............................................................46

Hình 3.10: Vít tải vận chuyển xi măng........................................................................46
Hình 3.11: Bồn chứa phụ gia.......................................................................................47
Hình 3.12: Máy bơm nước và phụ gia.........................................................................47
Hình 3.13: Phểu rót bê tông.........................................................................................47
Hình 3.14: Bê tông được xả vào xe bồn......................................................................48
Hình 3.15: Máy trộn OCMIX CV 1500.......................................................................49
Hình 3.16: Băng tải vận chuyển cốt liệu......................................................................53
Hình 3.17: Xe xúc hyundai HL740-9S........................................................................56
Hình 3.18: Máy nắn thẳng và cắt thép GT5 – 14A......................................................61
Hình 3.19: Máy hàn nối đầu UN – 100.......................................................................62
Hình 3.20: Máy uốn thép model GW55D -1...............................................................63
Hình 3.21: Cầu trục.....................................................................................................64
Hình 3.22: Máy đầm dùi FX – 30A.............................................................................87

7


`
Hình 3.23: Máy đầm mặt Tacom ZW – 5....................................................................89
Hình 3.24: Xe trộn bê tông DAEWOO K4MVF.........................................................91
Hình 3.25: Cần trục cổng............................................................................................93
Hình 4.1: Công nhân làm việc trong xưỡng thép.........................................................95

8


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS-TS.NGUYỄN VĂN CHÁNH


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN

SVTH: NGUYỄN VĂN PHÚ – 1412922

Trang 1


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS-TS.NGUYỄN VĂN CHÁNH

1.1 BIỆN LUẬN ĐỀ TÀI
Trải qua 10 năm từ ngày Việt Nam gia nhập WTO (2007 - 2017) ngành xây dựng
đã có những bước tiến đáng kể theo hướng hiện đại. Không chỉ trong lĩnh vực xây
dựng công trình, vật liệu xây dựng, kiến trúc và quy hoạch xây dựng mà còn cả những
lĩnh vực khác như : phát triển đô thị và nhà ở, năng lực xây dựng công trình có nhiều
tiến bộ, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu xây dựng. Bê tông cốt thép là một sản
phẩm không thể thiếu được của kỹ thuật xây dựng. Một trong những phát minh lớn
trong kỹ thuật xây dựng ở thế kỷ 20 chính là bê tông ứng lực trước. Nó được ứng dụng
rộng rãi tại hầu hết các nước tiến tiến trên thế giới từ hơn 50 năm nay. Thời gian đầu
các cấu kiện bê tông thường được chế tạo bằng phương pháp thủ công, việc lắp ghép
các cấu kiện cũng chủ yếu bằng thủ công do đó các cấu kiện bê tông đúc sẵn còn sử
dụng bị hạn chế. Với sự phát triển của nền công nghiệp hiện đại và trình độ khoa học
xây dựng, việc sản xuất cấu kiện bê tông cốt thép bằng thủ công được thay thế bằng
phương pháp cơ giới và việc nghiên cứu thành công dây chuyền công nghệ sản xuất
các cấu kiện bê tông cốt thép được áp dụng đã tạo điều kiện để những nhà máy sản
xuất các cấu kiện bê tông cốt thép đúc sẵn được xây dựng hàng loạt.
Ở Việt Nam việc ứng dụng công nghệ bê tông ứng lực trước đã được thực hiện từ
những năm 70, 80. Tuy nhiên phạm vi áp dụng còn hạn hẹp. Chỉ trong những năm gần

đây, với chủ trương công nghiệp hoá, hiện đại hoá các doanh nghiệp trong ngành bê
tông đã mạnh dạn ứng dụng công nghệ dự ứng lực trong việc sản xuất các cấu kiện bê
tông dự ứng lực như: Dầm cầu của công ty cổ phần Beton 6, cọc dự ứng lực của công
ty Phan Vũ, dầm cầu, dầm sàn nhà dân dụng và công nghiệp của công ty bê tông và
xây dựng VINACONEX, những thành tựu nghiên cứu về lý luận cũng như về phương
pháp tính toán bê tông cốt thép càng lúc càng đẩy mạnh ngành công nghiệp sản xuất
cấu kiện bê tông cốt thép phát triển. Đặc biệt là sự thành công của việc nghiên cứu bê
tông dự ứng lực được áp dụng vào sản xuất cấu kiện đúc sẵn giúp công nghiệp hóa
ngành xây dựng, đẩy nhanh tốc độ xây dựng và giảm sử dụng lao động thủ công. Đảm
bảo kế hoạch sản xuất cũng như chất lượng sản phẩm của những công trình xây dựng
hiện nay, bên cạnh đó còn giúp cải thiện điều kiện làm việc của công nhân như hạn chế

SVTH: NGUYỄN VĂN PHÚ – 1412922

Trang 2


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS-TS.NGUYỄN VĂN CHÁNH

sự nặng nhọc trong lao động của công nhân. Đồng thời cơ giới hóa dây chuyền sản
xuất từ đó dẫn đến năng suất được nâng cao, việc sử dụng cấu kiện đúc sẵn giúp giảm
giá thành công trình xây dựng.
Việt Nam là một nước đang phát triển có tốc độ tăng trưởng một cách mạnh mẽ và
với sự thu hút nguồn đầu tư trong nước và ngoài nước, sự hình thành một số khu công
nghiệp, nhà máy đã góp phần mang đến công ăn việc làm cho hàng triệu lao động
nước ta, giảm tình trạng thất nghiệp, tăng thêm thu nhập làm cho đời sống tốt đẹp hơn.
Việc đời sống phát triển dẫn đến nhu cầu của người dân cũng được nâng cao. Đặc biệt
với ngành xây dựng nước ta, một ngành cần thiết cho một đất nước đang phát triển,

với một địa hình như nước ta, các trung tâm kinh tế đang phát triển thường là ở các
tỉnh có địa hình đồng bằng có nhiều sông ngòi, kênh rạch vì vậy nhu cầu sử dụng các
dầm cầu, các cấu kiện bê tông đúc sẵn rất cần thiết.
Chính vì những tính năng vượt trội của sản phẩm bê tông dự ứng lực đúc sẵn với
các sản phẩm dầm cầu và việc nâng cao chất lượng đường xá giao thông đã tạo sự
thích thú hứng khởi để tôi quyết định chọn đề tài luận văn là : Thiết kế polygone di
động sản suất dầm I33 bằng bê tông dự ứng lực, công suất 15.000 m3/năm. Đây là đề
tài mang nhiều tính chất thực tiễn hứa hẹn tương lai tươi sáng cho hiện trạng cầu
đường Việt Nam.

SVTH: NGUYỄN VĂN PHÚ – 1412922

Trang 3


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS-TS.NGUYỄN VĂN CHÁNH

1.2 GIỚI THIỆU VỀ DẦM I33 BÊ TÔNG CỐT THÉP DỰ ỨNG LỰC :
1.2.1. Giới thiệu về sản phẩm dầm I33 :
Dầm bê tông dự ứng lực có tiết diện kiểu chữ I hiện là loại dầm được sử dụng phổ
biến trên các công trình cầu khắp cả nước , trên quốc lộ 1, quốc lộ 5 , quốc lộ 18. Hiện
nay các dầm bê tông cốt thép dự ứng lực căng trước chế tạo được thiết kế theo tiêu
chuẩn 22TCN 272-05 “ Tiêu chuẩn thiết kế cầu ” ; 22TCN 18-79 “ Qui trình thiết kế
cầu cống theo trạng thái giới hạn ”.
Bảng 1.1: Thông số kỹ thuật sản phẩm [1]
THUỘC TÍNH SẢN
PHẨM
Dầm I 33M


CHIỀU
DÀI

CHIỀU
RỘNG

CHIỀU
CAO

TRỌNG
LƯỢNG

M

MM

MM

TẤN

33

610

1.400

36.75

TẢI

TRỌNG
HL93

Hình 1.1: Dầm bê tông cốt thép dự ứng lực I33

SVTH: NGUYỄN VĂN PHÚ – 1412922

Trang 4


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS-TS.NGUYỄN VĂN CHÁNH

500

120 160

500

150

770

1220

150

200


205

180

180 170

205

610

610
Hình 1.2 : Cấu tạo dầm chủ
1.2.2. Ưu và nhược điểm của dầm I33:

 Ưu điểm :
- Dầm được chấp nhận rộng rãi ở những dự án xậy dựng công trình công trình
-

cầu giao thông BTCT có quy mô tải trọng trung bình và lớn.
Rất thuận tiện với các nhịp từ 20 – 33m.
Chất lượng của dầm tốt, các thông số kỹ thuật đáng tin cậy.
Nhờ công nghệ đúc sẵn nên tất cả quá trình kiểm tra chất lượng đều được kiểm
soát chặt chẻ từ giai đoạn bán thành phẩm như cường độ bê tông, kích thước

-

hình học, mĩ thuật bề mặt.
Ván khuôn đơn giản, dễ chế tạo và lắp ráp, có thể dùng cho nhiều loại dầm.

SVTH: NGUYỄN VĂN PHÚ – 1412922


Trang 5


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS-TS.NGUYỄN VĂN CHÁNH

-

Mặt cắt I có trọng tâm mặt gần với trọng tâm cốt thép cường độ cao do vậy hiệu

-

quả khi phân phối lực cả trong khi căng và gia đoạn sữ dụng.
Bản mặt cầu đồ bê tông tại chổ cùng với các dầm ngang, liên kết với dầm chủ

qua cốt thép chờ, do vậy khắc phục triệt để vết nức dọc.
 Nhược điểm
- Khi độ lệch tâm giữa trọng tâm bó cáp và mặt cắt lớn , xuất hiện vết nứt tại
thớ trên dầm.
- Tĩnh tải dầm lớn , khối lượng bê tông và thép nhiều.
- Bản ván khuôn dày gây thêm phần tĩnh tải và tốn kém.

SVTH: NGUYỄN VĂN PHÚ – 1412922

Trang 6


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


GVHD: PGS-TS.NGUYỄN VĂN CHÁNH

1.3. ĐỊA ĐIỂM ĐẶT POLYGONE DI ĐỘNG :
1.3.1. Vị trí địa lý
Long An là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long. Nằm trong vùng kinh
tế trọng điểm phía Nam và là cửa ngõ nối liền Đông Nam Bộ với khu vực Đồng bằng
sông Cửu Long, nhất là có chung đường ranh giới với Thành phố Hồ Chí Minh, bằng
hệ thống giao thông đường bộ như tuyến quốc lộ 1A, quốc lộ 50...[2]
Diện tích: 4491,9 km2. Phía đông Long An giáp với thành phố Hồ Chí Minh và
tỉnh Tây Ninh, phía bắc giáp với tỉnh Svayrieng , Vương Quốc Campuchia, phía tây
giáp với tỉnh Đồng Tháp và phía nam giáp với tỉnh Tiền Giang.
Thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Long An sở hữu Vị trí địa lý khá đặc
biệt được xác định là vùng kinh tế động lực có vai trò đặc biệt quan trọng trong chiến
lược phát triển kinh tế Việt Nam .

Hình 1.3: Bản đồ tỉnh Long An
1.3.2. Điều kiện khí hậu:
Long An nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa do tiếp giáp giữa hai vùng
Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ nên vừa mang các đặc tính đặc trưng cho vùng đồng
bằng sông Cửu Long lại vừa mang những đặc tính riêng biệt của vùng miền Đông.

SVTH: NGUYỄN VĂN PHÚ – 1412922

Trang 7


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS-TS.NGUYỄN VĂN CHÁNH


Nhiệt độ trung bình hàng tháng 27,2 đến 27,7 oC. Thường vào tháng tư có nhiệt độ
trung bình cao nhất 28,9oC. Có 2 mùa rõ rệt trong năm :
Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11 đến sớm hơn miền Tây nam bộ, với
tổng số lượng mưa chiếm từ 70 đến 82% lượng mưa của cả năm biến động từ 966 đến
1325 mm. Tháng mưa nhiều nhất là tháng 9 và tháng 10. Độ ẩm tương đối trung bình
hàng năm từ 80 đến 82%. Thời gian chiếu sáng bình quân từ 6,8 đến 7,5 giờ trên ngày
Biên độ nhiệt các tháng trong năm dao động từ 2 đến 4 oC. Biên độ nhiệt ngày đêm
giữa các tháng trong năm thấp ôn hòa.
Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4, Độ ẩm không khí trung bình trong năm 82,8%.
Trong mùa khô độ ẩm tương đối thấp 78%. Chế độ gió theo hai hướng chính Đông
Nam từ tháng 1 đến tháng 4, gió Tây Nam từ tháng 6 đến tháng 12.
1.3.3. Điều kiện thủy văn :
Long An có mạng lưới sông, ngòi, kênh rạch chằng chịt nối liền nhau, chia cắt địa
bàn tỉnh thành nhiều vùng. Nổi bật trong mạng lưới sông, rạch này là hai sông Vàm Cỏ
Đông và Vàm Cỏ Tây.
Sông Vàm Cỏ Đông dài trên 200 km, bắt nguồn từ Campuchia. Phần sông chảy
trên địa bàn Long An dài khoảng 150 km.
Sông Vàm Cỏ Tây dài trên 250 km, cũng bắt nguồn từ Campuchia. Phần sông
chảy trên địa bàn Long An dài khoảng 186 km.
Hai con sông gặp nhau tại 3 huyện Tân Trụ, Châu Thành, Cần Đước hợp thành
sông Vàm Cỏ dài 35 km, rộng trung bình 400 m, đổ ra cửa sông Soài Rạp và thoát ra
biển Đông. Sông Cần Giuộc (hay sông Rạch Cát, sông Phước Lộc) là một dòng sông
nhỏ, chảy qua địa phận thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Long An (chủ yếu là tỉnh Long
An, dài khoảng 32 km). Khi cách sông Vàm Cỏ khoảng 12,5 km thì dòng sông này
tách thành 2 con sông: một hướng rẽ ra sông Soài Rạp, một hướng xuống sông Vàm
Cỏ.

SVTH: NGUYỄN VĂN PHÚ – 1412922


Trang 8


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS-TS.NGUYỄN VĂN CHÁNH

1.3.4. Điều kiện kinh tế, xã hội:
Trong nền kinh tế tỉnh Long An công nghiệp chiếm khoảng 40% giá trị. Nổi bật
với những sản phẩm như dệt may, thực phẩm chế biến, xây dựng... Tỉnh Long An xếp
vị trí thứ 3 trong 64 tỉnh thành cả nước trong bảng xếp hạng về chỉ số năng lực cạnh
tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm 2011.
Khai thác tốt tiềm năng, lợi thế của tỉnh, đồng thời thu hút có hiệu quả nguồn lực
từ bên ngoài để phát triển kinh tế bền vững theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa;
xây dựng nền tảng để sớm trở thành tỉnh công nghiệp là mục tiêu tỉnh Long An đề ra
trong 5 năm tới. Vừa qua, UBND tỉnh tổ chức cuộc họp lấy ý kiến các chuyên gia, cơ
quan nghiên cứu, hiệp hội và doanh nghiệp về kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội giai
đoạn 2016-2020.
Để sớm đưa Long An cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp, trong giai đoạn 20162020, tỉnh sẽ tiếp tục đầu tư hoàn chỉnh kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển công
nghiệp, nhất là giao thông, điện, nước. Tiến hành rà soát, sắp xếp lại các khu-cụm công
nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động. Đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác xúc
tiến đầu tư, phấn đấu đến năm 2020, thu hút, lấp đầy trên 3.500 ha diện tích các khucụm công nghiệp. Phấn đấu tốc độ tăng trưởng công nghiệp và xây dựng đạt 14,7 15,4% năm.
1.3.5. Nhân công tay nghề
Dân số tỉnh: 1.449.600 người. Trong độ tuổi lao động (từ 18 đến 54 tuổi) 834.555
người, chiếm 62% dân số. Nam 419.080 người, nữ 415.475 người.
Huyện Bến Lức: 148.621 người, chiếm 11% dân số, trong đó trong độ tuổi lao
động 90.262 người, nam 44.517 người, nữ 45.745 người.
Huyện Cần Đước: 168.730 người, chiếm 12,5% dân số, trong đó trong độ tuổi lao
động 84.890 người, nam 47.892 người, nữ 46.998 người.


SVTH: NGUYỄN VĂN PHÚ – 1412922

Trang 9


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS-TS.NGUYỄN VĂN CHÁNH

1.3.6. Giới thiệu về khu công nghiệp THUẬN ĐẠO
KCN Thuận Đạo tọa lạc tại thị trấn Bến Lức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An.Tỉnh
Long An được xem là “sân sau” của Thành Phố Hồ Chí Minh và là cửa ngõ giao
thương chính yếu duy nhất giữa vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và vùng kinh tế
trọng điểm Đồng bằng Sông Cửu Long. Nằm dọc ven bờ sông Vàm Cỏ Đông trên
tuyến đường thuỷ nội địa đi đồng bằng sông Cửu Long và các tỉnh Miền Đông Nam
Bộ, khu công nghiệp Thuận Đạo có vị trí rất thuận lợi để đặt nhà máy sản xuất cấu
kiện bê tông cốt thép đúc sẵn vì cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hệ thống giao thông tốt,
thuận tiện cho việc sản xuất,vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm. [3]
-

 Vị trí:
Cách Thành Phố Hồ Chí Minh : 30 km
Cách Thị Xã Tân An (Tỉnh Long An): 15 km
Cách Ga Sài Gòn (Thành Phố Hồ Chí Minh): 35 km
Cách Sân Bay Tân Sơn Nhất : 50 km
Cách Sân Bay Quốc Tế Long Thành (Tỉnh Đồng Nai): 80 km
Cách Cảng Sài Gòn : 15 km
 KCN Thuận Đạo kết nối hệ thống giao thông quốc gia (đường bộ, hàng
không, thủy) dễ dàng và thuận tiện :


-

Đường bộ: Quốc lộ 1A, Đường Vành đai 3, Vành đai 4, Đường cao tốc Tp.
HCM – Trung Lương – Cần Thơ, Tỉnh lộ 16.
Đường hàng không: Sân bay Quốc tế Tân Sơn Nhất, Sân bay Quốc tế Long
Thành.
Đường thủy: Cảng Bourbon Bến Lức, Cảng Quốc tế Long An, Cảng Hiệp
Phước; Cảng Cát Lái – Tp. HCM).

-

 Nước thải được xử lý qua nhà máy xử lý nước thải :
Diện tích 15.000 m2. Công suất giai đoạn 1: 2.500 m3/ngày, giai đoạn 2: lên đến

-

10.000 m3/ngày tùy vào nhu cầu của nhà đầu tư.
Xử lý nội bộ nước thải theo tiêu chuẩn B – QCVN 40:2011/BTNMT.
Khu công nghiệp xử lý nước thải theo tiêu chuẩn A – QCVN 40:2011/BTNMT.
Khu công nghiệp đầu tư trạm quan trắc tự động kiểm tra nước thải trước khi xả
ra Rạch Chanh.

SVTH: NGUYỄN VĂN PHÚ – 1412922

Trang 10


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS-TS.NGUYỄN VĂN CHÁNH


Hình 1.4. Vị trí khu công nghiệp Thuận Đạo
1.3.7. Nguyên liệu và phương thức vận chuyển
-

Xi măng: Sử dụng xi măng được cung cấp bởi trạm phân phối xi măng Nghi
Sơn. Tại Hiệp Phước huyện Nhà Bè thành phố Hồ Chí Minh nên rất thuận tiện

-

trong việc vận chuyển. Xi măng được vận chuyển đến bằng xe auto-stec.
Thép lấy từ nhà máy thép Việt Nhật.
Cát: được lấy từ mỏ cát Thạnh Đức huyện Bến Lức tỉnh Long An và được vận

-

chuyển bằng xà lang
Đá: được vận chuyển từ mỏ đá tại Biên Hòa về.
Nguồn nước phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt tại khu công nghiệp định hướng

-

về lâu dài do Công ty cấp nước Long An cung cấp.
Hệ thống điện trung thế thuộc mạng lưới điện quốc gia từ nguồn điện trung thế
22 KV nối từ trạm biến thế 110KV Bến Lức, sẽ được cung cấp đến hàng rào các
nhà máy, xí nghiệp bằng đường dây cáp.

SVTH: NGUYỄN VĂN PHÚ – 1412922

Trang 11



LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS-TS.NGUYỄN VĂN CHÁNH

1.3.8. Thị trường tiêu thụ sản phẩm
Trong những năm gần đây, ngành xây dựng cơ bản nước ta đóng vai trò rất quan
trọng, các công trình cầu cống mọc lên ngày càng nhiều đáp ứng nhu cầu của xã hội.
Bên cạnh đó việc sử dụng các sản phẩm, cấu kiện bê tông cốt thép đúc sẵn sẽ rút ngắn
được thời gian thi công, giảm chi phí lao động và tiết kiệm nguyên vật liệu.
Vùng kinh tế trong điểm phía Nam ngày càng phát triển, cùng với sự phát triển
của các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất, các toà cao ốc, các công
trình lớn của TP. Hồ Chí Minh, Long An, các tỉnh Miền Đông và Miền Tây Nam Bộ,
trong đó có rất nhiều công trình xây cầu sử dụng dầm I ứng lực. Chính vì vậy nhu cầu
sử dụng các sản phẩm đúc sẵn như dầm I ứng lực trước trong xây dựng ngày càng
tăng.

SVTH: NGUYỄN VĂN PHÚ – 1412922

Trang 12


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS-TS.NGUYỄN VĂN CHÁNH

1.4. CÁC LOẠI NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ TÍNH TOÁN CẤP PHỐI BÊ TÔNG
1.4.1. Yêu cầu kỹ thuật và thông số của nguyên vật liệu.
 Xi măng

- Sử dụng Xi măng Nghi Sơn :
 Do Trạm phân phối Hiệp Phước của xi măng Nghi Sơn ở huyện Nhà Bè,

-

TPHCM thuận tiện trong việc vận chuyển.
 Chất lượng cao và ổn định.
Mác bê tông thiết kế là 500 kg/cm2, chọn loại xi măng PCB40 đạt các tiêu
chuẩn TCVN 6260:2009 và tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001:2000 ; ISO

-

9001:2008 và ISO 14001:2004.
Quy định chọn xi măng theo TCVN 2682-2009 “ Xi măng Pócc Lăng – yêu
cầu kỹ thuật”
 Độ mịn: lượng sót trên sàng 0,08mm không quá 12%
 Thời gian bắt đầu đông kết lớn hơn 45 phút và kết thúc đông quá không

-

quá 10h.
Xi măng Nghi Sơn đáp ứng được các quy định trên [4]
Bảng 1.2: Tính chất cơ lý của xi măng
Loại

X
Khối lượng riêng γ a (g/cm3)

Xi măng Nghi Sơn PCB40


γ aX = 3.1

 Cát
- Dùng cát tự nhiên hoặc cát nghiền đạt các chỉ tiêu theo TCVN 7570 – 2006
“Cốt liệu cho bê tông và vữa – yêu cầu kỹ thuật”.
-

Cát dùng chế tạo không lẫn quá 5% khối lượng các hạt có kích thước lớn hơn 5

-

mm.
Modun độ lớn : M = 2.62
Bảng 1.3: Tính chất cơ lý của cát
c
Khối lượng riêng γ a (g/cm3)

SVTH: NGUYỄN VĂN PHÚ – 1412922

c
Khối lượng thể tích γo (g/cm3)

Trang 13


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS-TS.NGUYỄN VĂN CHÁNH

γca = 2,65


γ c0 = 1,42

 Đá
- Dùng đá các chỉ tiêu theo TCVN 7570 – 2006 “Cốt liệu cho bê tông và vữa –
-

yêu cầu kỹ thuật”.
Kích thước của viên đá lớn nhất không vượt quá ¼ kích thước mặt cắt của cấu

-

kiện và không quá ¾ khoảng cách nhỏ nhất giữa các thanh cốt thép.
Hàm lượng các loại tạp chất Sunfua, Sunfat (tính theo SO 3) không quá 1% trọng

-

lượng.
Không có hạt phong hoá.
Dmax = 20 mm.
Bảng 1.4: Tính chất cơ lý của đá
d
Khối lượng riêng  a (g/cm3)

d
Khối lượng thể tích  o (g/cm3)

 da = 2,73

 do = 1,38


 Nước:
- Nước dùng chế tạo hỗn hợp bê tông phải đạt các yêu cầu kỹ thuật theo TCVN
-

302-2004 “Nước trộn bê tông và vữa yêu cầu kỹ thuật”.
Có thể dùng nước sinh hoạt để chế tạo bê tông nếu thỏa mãn các yêu cầu kỹ
thuật



SVTH: NGUYỄN VĂN PHÚ – 1412922

Trang 14


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS-TS.NGUYỄN VĂN CHÁNH

 Phụ gia:
- BIFI-HV297 là loại phụ gia siêu dẻo thế hệ mới được sản xuất từ các nguyên
liệu đặc biệt bao gồm các hợp chất polyme cải tiến, có khả năng giảm nước
mạnh làm tăng cường độ tuổi sớm và tuổi muộn của bê tông. phù hợp với tiêu
-

chuẩn ASTM C494 loại G. [5]
BIFI-HV297 có tác dụng phân tán mạnh các hạt xi măng làm tăng tính chảy dẻo
và duy trì độ sục lâu dài cho hỗn hợp bê tông thích hợp cho các trạm trộn và


-

-

-

nhà máy đúc sẵn.
BIFI-HV297 được dùng cho các loại bê tông sau:
 Bê tông cường độ cao, chất lượng cao dùng để đúc bê tông dự ứng lực
 Chi tiết phức tạp đòi hỏi cường độ cao
 Bê tông cột dầm trụ cầu
 Các cấu kiện có cốt thép dầy đặc
Ưu điểm của BIFI-HV297:
 Khả năng giảm nước cao
 Có thể vận chuyển với khoảng cách rất xa
 Độ chảy lỏng cao giảm đáng kể công tác đổ và đầm
 Tăng cường độ tuổi sớm và tuổi muộn cho bê tông
 Cải thiện khả năng kháng từ biến và co ngót
Thông số sản phẩm:
 Loại phân tán tổng hợp, không chứa ion clo
 Chất lỏng màu nâu đen
 Đóng gói thùng 200/1000 lít
 Lưu trử nơi khô ráo tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời và
nhiệt độ
 Thời hạn sử dụng 8 tháng nếu lưu tử đung cách trong bao bì nguyên chưa
mở
 Tỷ trọng 1,05 ± 0,05
 Liều lượng dùng điển hình : 0.6-1.2 lit/100 kg xi măng

1.4.2. Tính toán cấp phối bê tông



-

Yêu cầu bài toán cấp phối:
Mác bê tông yêu cầu Rb = 500 kG/cm2
Độ sụt 3-5 cm.
Trường hợp không phụ gia
Xác định lượng nước dùng cho 1m3 bê tông (cốt liệu lớn là đá dăm)
Bảng 1.5 : Xác định lượng nước sơ bộ với cốt liệu lớn là đá dăm

SVTH: NGUYỄN VĂN PHÚ – 1412922

Trang 15


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS-TS.NGUYỄN VĂN CHÁNH

Độ dẻo yêu cầu

Dmax

SN (cm)

ĐC (s)

10


20

40

80

9-12

<5

230

215

200

185

6-8

5-10

220

205

190

175


3-5

10-15

210

195

180

165

1-2

15-30

200

185

170

155

-

30-50

175


170

160

-

50-80

165

160

150

Với SN = 3-5 cm và Dmax = 20 mm tra bảng  lượng nước dùng cho 1m3 bê tông
N = 195 lít/m3bt.
-

Xác định lượng xi măng dùng cho 1m3 bê tông:
X
Rb = ARx( N  0.5) (kG/cm2)
Trong đó:
 Rb: Mác bê tông yêu cầu. Rb=500 kG/cm2
 Rx: Mác xi măng. Rx= 500 kG/cm2
 X: Lượng xi măng dùng cho 1m3 bê tông.
 N: Lượng nước dùng cho 1m3 bê tông.
 A: Hệ số phụ thuộc vào chất lượng cốt liệu và phương pháp xác

định mác xi măng A = 0.6 ( Cốt liệu trung bình).


phép).

-

Rb
X
500
N = A �R x + 0.5 = 0.6 �500 + 0.5 = 2.17 < 2.5 (nằm trong khoảng cho
X = 2.17195 = 423 (kg/m3 bê tông).

Xác định lượng đá dùng cho 1m3 bê tông:

1000
 �r d 1
 d
d

a
0
Đ=
Trong đó:

SVTH: NGUYỄN VĂN PHÚ – 1412922

Trang 16


×