Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

Xung đột sắc tộc, tôn giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (975.21 KB, 13 trang )

Xung đột sắc tộc, tôn giáo
tại khu vực Đông Nam Á


Bối cảnh
• Đông Nam Á là khu vực có nhiều cộng
đồng tôn giáo, tộc người.
• Các cộng đồng này không bị lệ thuộc
vào biên giới quốc gia.
• Tồn tại những mâu thuẫn giữa các
cộng đồng tôn giáo, tộc người trong
các quốc gia Đông Nam Á.


Aceh (Indonesia)


Aceh (Indonesia)






Aceh có truyền thống coi lãnh thổ của mình là một mắt xích nối liền
Mecca với vùng Đông Ấn Độ (nay là Indonesia), Tây Á và Đông Á.
Năm 1903, Hà Lan bình định Aceh
1950, tỉnh Aceh bị sáp nhập vào tỉnh Sumatra, người Aceh cảm thấy bị
phản bội và tiến hành chống lại chính quyền Indonesia.
20/9/1953, người Aceh nổi dậy, yêu cầu thành lập Nhà nước Hồi giáo
(Darul Islam)


Cuộc nổi dậy đem lại kết quả: Aceh hưởng quy chế cấp tỉnh năm 1956 và
quy chế khu đặc biệt năm 1959.


Aceh (Indonesia)





1968, Quy định về trang phục của
luật Islam bị nới lỏng, dẫn tới sự
bất mãn của người Aceh.
Tháng 10/1976, Phong trào Tự do
Aceh thành lập.
Mục tiêu nhằm ly khai Aceh ra
khỏi Indonesia.


Người Moro
• Philippin có 5% dân số theo đạo
Islam. (4 triệu người)
• Moro là tên gọi chung cho các
dân tộc thiểu số theo đạo Islam
ở miền nam Philippin.
• Năm 1914, chính quyền Mỹ ở Philippin đưa nhiều người
Philippin Thiên Chúa giáo vào bộ máy chính quyền.
• Năm 1946, Philippin độc lập, mâu thuẫn giữa cộng đồng đạo
Islam và đạo Thiên Chúa trở nên gay gắt.
• Năm 1971, Mặt trận Dân tộc Giải phóng Moro (MNLF) thành

lập và yêu cầu ly khai.


Người Moro
Mặt trận MNLF

• Ngày 27/12/1976, tại Tripoli (Lybia),
đại diện Chính phủ Philíppin và MNLF
đã ký hiệp định ngừng bắn dưới sự
bảo trợ của Tổ chức Hội nghị Hồi giáo.
• Tháng 1/1987, đại diện Chính phủ và
MNLF đã ký Hiệp định về quyền tự trị
của 13 tỉnh.
• Năm 1996 khi Hiệp định hòa bình
được ký kết. Theo nội dung của Hiệp
định, MNLF chấp nhận tự quản thay vì
độc lập.
• Năm 2012, để kết thúc cuộc xung đột,
hai bên thỏa thuận thiết lập một khu
vực tự trị, được gọi là “Bangsamoro”,


Người Hoa ở Malaysia

Cảnh sát thi hành lệnh giới nghiêm ở Malaysia sau sự kiện 13 tháng 5


IS ở Đông Nam Á
• Các cơ quan an ninh tại
Indonesia, Malaysia, Singapo

và Philippin đã cho biết có ít
nhất 900 người từ 4 quốc gia
này đã ra nhập tổ chức IS tại
Syria.
• Hàng loạt các vụ tấn công
khủng bố gây ra những tổ thất
về người và của.
• Phá vỡ trật tự an ninh của các
quốc gia Đông Nam Á.


Nguyên nhân
Kinh tế

Bản sắc dân tộc, tôn giáo

• Khoảng cách giàu nghèo
giữa các cộng đồng dân cư.
• Sự đầu tư bất hợp lý của
chính quyền.

• Mâu thuẫn lịch sử do chiến
tranh.
• Mâu thuẫn về bản sắc giữa
các cộng đồng thiểu số với
chính quyền nắm giữ bởi
thành phần đa số.

Khác
• Chủ nghĩa đế quốc, buôn

bán vũ khí.
• Sự can thiệp từ bên ngoài.


Giải pháp
• Thực hiện phát trển kinh tế, giáo dục, xoá đói
giảm nghèo
• Giải quyết sự bất bình đẳng và bất công như: xây
dựng và cung cấp nhà ở cho người dân với giá rẻ,
tất cả học sinh đều được đến trường đi học
không biệt tôn giáo chủng tộc,...
• Có chính sách tôn trọng dân tộc, tôn giáo
• Tôn trọng quyền tự do tôn giáo, tín ngưỡng của
người dân...


Thành viên nhóm




×