Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

đề thi thử THPTQG 2019 hóa học chuyên lê quý đôn quảng trị lần 1 có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (532.31 KB, 12 trang )

SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ
THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 40 câu )
Mã đề: 001

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P
= 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 41 (TH): Trong phòng thí nghiệm, có thể chứng minh khả năng hòa tan rất tốt trong nước của một
số chất khí theo hình vẽ:

Thí nghiệm trên được sử dụng với các khí nào sau đây
A. CO2 và Cl2
B. HCl và NH3
C. SO2 và N2
D. O2 và H2
Câu 42 (NB): Dãy cation kim loại được xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa từ trái sang phải là
A. Cu2+, Mg2+, Fe2+
B. Mg2+, Fe2+, Cu2+
C. Mg2+, Cu2+, Fe2+
D. Cu2+, Fe2+, Mg2+
Câu 43 (NB): Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z = 12) là
A. 1s32s22p63s1
B. 1s22s22p63s2
C. 1s22s22p63s2
D. 1s22s22p63s1
Câu 44 (NB): Phương trình hóa học nào sau đây viết sai?
A. Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2


B. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
C. Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu
D. Cu + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2
Câu 45 (TH): Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO(nung nóng). Sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn chất rắn thu được gồm
A. Cu, Al, MgO
B. Cu, Al2O3, MgO
C. Cu, Al, Mg
D. Cu, Al2O3, Mg
Câu 46 (NB): Khi cho dung dịch kiềm vào dung dịch K2Cr2O7 thì có hiện tượng
A. Màu da cam của dung dịch chuyển thành không màu
B. Dung dịch không màu chuyển thành màu vàng
C. Màu vàng của dung dịch chuyển thành màu da cam
D. Màu da cam của dung dịch chuyển thành màu vàng
Câu 47 (NB): Dãy kim loại nào dưới đây điều chế được bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua?
Al, Mg ensin
A. Al, Mg, Fe
B. Al, Mg, Na
C. Na, Ba, Mg
D. Al, Ba, Na
Câu 48 (NB): Cho các chất sau: etyl fomat, anilin, glucozo, Gly – Ala. Số chất bị thủy phân trong môi
trường kiềm là:
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Câu 49 (NB): Hãy cho biết phản ứng nào dưới đây là một trong những phản ứng của quá trình luyện thép
t
 2Fe3O4  CO2
A. CO  3Fe2O3 

0

t
 Fe  CO2
B. CO  FeO 
0


t
C. CO  Fe3O4 
 CO2  3FeO
0

t
D. Mn  FeO 
 MnO  Fe
0

Câu 50 (TH): Cho hỗn hợp Cu và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được dung dịch X và một lượng kim loại không tan. Muối trong dung dịch X là
A. Fe2(SO4)3
B. FeSO4
C. FeSO4, Fe2(SO4)3
D. CuSO4, FeSO4
Câu 51 (NB): Khi điện phân dung dịch CuCl2, ở catot xảy ra
A. sự khử ion Cu2+
B. sự oxi hóa ion Cu2+
C. sự oxi hóa ion ClD. sự khử ion ClCâu 52 (TH): Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng
(b) Cho lá Cu vào dung dịch Fe(NO3)3 và HNO3

(c) Cho lá Zn vào dung dịch HCl
(d) Để miếng gang ngoài không khí ẩm
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Câu 53 (TH): Thêm từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,05 mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol Na 2CO3.
Thể tích CO2 thu được là
A. 0,56 lít
B. 1,344 lít
C. 1,12 lít
D. 0
Câu 54 (TH): Cho 9,2 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước dư thu được 4,48 lít khí hiđrô (ở đktc).
Kim loại kiềm là
A. Li
B. Na
C. Rb
D. K
Câu 55 (VD): Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,2 mol AlCl 3 và 0,2 mol HCl đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa
trên là
A. 0,25
B. 0,45
C. 0,05
D. 0,35
Câu 56 (NB): Trong những chất dưới đây, chất nào là amin bậc hai?
A. H2N(CH2)7NH2
B. CH3NHCH;
C. C6H5NH2

D. CH3CH(CH3)NH2
Câu 57 (NB): Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit
A. CH3COOC2H5
B. HCOONH4
C. C2H5NH2
D. H2NCH2COOH
Câu 58 (NB): Dãy các chất nào dưới đây đểỳ phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường
A. Etylen glycol, glixerol và ancol etylic
B. Glixerol, glucozơ và etyl axetat
C. Glucozơ, glixerol và saccarozơ
D. Glucozơ, glixerol và metyl axetat
Câu 59 (NB): Đun nóng este CH3OOCCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu
được là
A. CH2=CHCOONa và CH3OH
B. CH3COONa và CH2=CHOH
C. CH3COONa và CH3CHO
D. C2H5COONa và CH3OH
Câu 60 (TH): Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã
phản ứng. Tên gọi của este là
A. etyl axetat
B. metyl fomat
C. propyl axetat
D. metyl axetat
Câu 61 (NB): Tripeptit là hợp chất
A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit
B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc aminoaxit giống nhau
C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc aminoaxit khác nhau
D. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc a - aminoaxit
Câu 62 (NB): Cho các dung dịch C6H5NH2, CH3NH2, NaOH, C2H5OH và H2NCH2COOH. Trong các
dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là

A. 4
B. 3
C. 5
D. 2


Câu 63 (TH): So sánh nhiều độ sôi giữa các chất, trường hợp nào sau đây hợp lý?
A. C3H7OHB. C2H5COOHC. CH3COOCH3 < C2H5COOH< C3H7OH
D. CH3COOCH3 < C3HOHCâu 64 (NB): Chất tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím là
A. Ala – Gly - Val
B. Ala - Gly
C. Gly - Ala
D. Val - Gly
Câu 65 (NB): Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm OH liền kề nhau?
A. Thực hiện phản ứng tráng bạc
B. Khử hoàn toàn glucozơ thành hexan
C. Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ và anhiđrit axetic
D. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam
Câu 66 (NB): Este X được tạo thành từ axit axetic và ancol metylic có công thức phân tử là
A. C2H4O2
B. C4H8O2
C. C3H6O2
D. C4H10O2
Câu 67 (NB): Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
A. Tơ visco
B. Tơ nitron
C. To nilon – 6,6

D. Tơ xenlulozơ axetat
Câu 68 (TH): Cho các chất: (1) polibutađien, (2) C2H4, (3) CH4, (4) C2H5OH, (5) đivinyl, (6) C2H2. Sắp
xếp các chất theo đúng thứ tự xảy ra trong quá trình điều chế polibutađien là
A. 3 → 6 → 2 → 4 → 5 → 1
B. 6→ 4 → 2 → 5 → 3 → 1
C. 2 → 6 → 3 → 4 → 5 →1
D. 4 → 6 → 3 → 2 → 5 → 1
Câu 69 (TH): Lên men hoàn toàn a gam glucozơ, thu được C2H5OH và CO2. Hấp thụ hết CO2 sinh ra vào
dung dịch nước vôi trong dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 30,6
B. 27,0
C. 15,3
D. 13,5
Câu 70 (VD): Đun nóng 5,18 gam metyl axetat với 100 ml dung dịch NaOH 1M đến phản ứng hoàn toàn.
Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 8,20
B. 6,94
C. 5,74
D. 6,28
Câu 71 (TH): Cho các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CO2 vào dung dịch natri aluminat
(b) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3
(c) Sục khí H2S vào dung dịch AgNO3 loãng dư
(d) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3
(e) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ba(HCO3)2
(g) Cho stiren dung dịch KMnO4
(h) Cho dung dịch Nai vào dung dịch H2SO4 đậm đặc
Số thí nghiệm thu được kết tủa sau phản ứng la
A. 3
B. 4

C. 6
D. 5
Câu 72 (VD): Điện phân dung dịch X chứa 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol CuSO4 trong 4632 giây với
dòng điện một chiều có cường độ I= 2,5A. Biết hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng dung dịch giảm
sau khi điện phân là
A. 1,96 gam
B. 1,42 gam
C. 2,80 gam
D. 2,26 gam
Câu 73 (VD): Cho từ từ V ml dung dịch NaOH 1M vào 200 ml dung dịch gồm HCl 0,5M và Al 2(SO4)3
0,25M. Đồ thị biểu diễn khối lượng kết tủa theo V như hình dưới đây


Giá trị của a, b tương ứng là
A. 0,1 và 400
B. 0,05 và 400
C. 0,2 và 400
D. 0,1 và 300
Câu 74 (VD): Hòa tan hoàn toàn 21,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeO, Cu(NO3)2 cần dùng hết 430 ml
dung dịch H2SO4 1M thu được hỗn hợp khí Y (đktc) gồm 0,06 mol NO và 0,13 mol H2 đồng thời thu

A. 368,15 gam
B. 423,25 gam
C. 497,45 gam
D. 533,75 gam
Câu 76 (TH): Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, ít tan trong nước
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoàn tan Cu(OH)2 tạo thành phức màu xanh lam
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một

loại monosaccarit duy nhất
(e) Khi đun nóng glucozơ, hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag
(g) Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2( xúc tác Ni, nhiệt độ) tạo thành sobitol
(h) Tinh bột và xenlulozơ là các chất đồng phân Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 3
C. 6
D. 4
Câu 77 (VD): Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm etyl axetat, axit acrylic và anđehit axetic rồi cho toàn bộ
sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 45 gam kết tủa và khối lượng bình
tăng 27 gam. Số gam axit acrylic có trong m gam hỗn hợp X la
A. 3,6
B. 18
C. 14,4
D. 7,2
Câu 78 (VD): Cho 6,08 gam chất hữu cơ A chứa C, H, O tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó
chưng khô thì phần bay hơi chỉ có nước, phần chất rắn han còn lại chứa hai muối natri chiếm khối lượng


9,44 gam. Nung hai muối này trong khí O2 dư, sau phản ứng hoàn toàn ta thu được 6,36 gam Na2CO3;
5,824 lít khí CO2 (đktc) và 2,52 gam nước. Phần trăm khối lượng oxi trong A có giá trị gần nhất là
A. 26,3
B. 15,8
C. 31,6
D. 52,6
Câu 79 (VD): Cho 1,792 lít hỗn hợp X gồm propin, H2 (đktc, có tỉ khối so với H2 bằng 65/8) đi qua xúc
tác nung nóng trong bình kín thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là a. Y làm mất màu vừa đủ
160 gam nước Br2 2%. Giá trị gần đúng nhất của a là
A. 8,12
B. 10,8

C. 21,6
D. 32,58
Câu 80 (VD): Đốt cháy hoàn toàn x gam ancol X rồi cho các sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch
Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng y gam và tạo 3 gam kết tủa. Biết 100y = 71z, 102z= 100(x + y).
Có các nhận xét sau:
a. X có nhiệt độ sôi cao hơn ancol etylic
b. Từ etilen phải ít nhất qua 2 phản ứng mới tạo được X
c. X tham gia được phản ứng trùng ngưng
d. Ta không thể phân biệt được X với C3H5(OH)3 chỉ bằng thuốc thử Cu(OH)2
e. Đốt cháy hoàn toàn X thu được số mol nước lớn hơn số mol CO2
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
----------- HẾT ---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

ĐÁP ÁN
41-B

42-B

43-B

44-D

45-B

46-D


47-C

48-B

49-D

50-D

51-A

52-A

53-D

54-B

55-B

56-B

57-D

58-C

59-A

60-B

61-D


62-A

63-D

64-A

65-D

66-C

67-C

68-A

69-D

70-B

71-D

72-C

73-D

74-B

75-D

76-B


77-A

78-C

79-A

80-C

( – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết)

Quý thầy cô liên hệ đặt mua word: 03338.222.55
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 41:
Theo hình vẽ chất khí này tan tốt trong nước
+ Thí nghiệm trên được sử dụng với các khí : HCl và NH3 là hai khí tan tốt trong nước
Đáp án B


Câu 42:
Dãy cation kim loại được xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa từ trái sang phải là: Mg2+, Fe, Cu2+
Đáp án B
Câu 43:
Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z= 12) là : 1s22s22p63s2
Đáp án B
Câu 44:
A,B,C đúng
D sai vì Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO3
Đáp án D
Câu 45:
Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO(nung nóng) + chất rắn thu được gồm Cu, Al2O3,

MgO
t
Vì CuO + CO 
 Cu + CO2
Đáp án B
Câu 46:
Khi cho dung dịch kiềm vào dung dịch K2Cr2O7 thì có hiện tượng màu da cam của dung dịch chuyển
thành màu vàng
Cr2O72 (màu da cam )+ 2OH- → 2CrO24 (màu vàng)+ H2O
0

tượng nàyensinh247.com
Đáp án D
Câu 47:
Dãy kim loại nào dưới đây điều chế được bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua : Na, Ba, Mg
Đáp án C
Câu 48:
Chất bị thủy phân trong môi trường kiềm là: etyl fomat, Gly – Ala
Đáp án B
Câu 49:
t
 MnO  Fe
Một trong những phản ứng của quá trình luyện thép là Mn  FeO 
A, B, C là phản ứng trong quá trình luyện gang
Đáp án D
Câu 50:
Ta có PTHH: Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4
Do sau phản ứng có chất rắn không tan nên chất rắn dư là Cu nên dung dịch thu được chỉ có FeSO 4 và
CuSO4

=Đáp án D
Câu 51:
Khi điện phân dung dịch CuCl2, ở catot xảy ra : Cu + 2e → Cu
→ xảy ra sự khử ion Cuot
Đáp án A
Câu 52:
(a) Ăn mòn hóa học lúc đầu tạo thành Cu rồi sau đó có ăn mòn điện hóa
(b) Chỉ xảy ra ăn mòn hóa học (c) Chỉ xảy ra ăn mòn hóa học
(d) Xảy ra ăn mòn điện hóa do xuất hiện cặp điện cực Fe-C, tiếp xúc trực tiếp với nhau và nhúng trong dd
điện li là không khí ẩm và
0


Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là 2
Đáp án A
Câu 53:
PTHH: HCl + Na2CO3 → NaHCO3 + NaCl
→ phản ứng dư Na2CO3 nên không tạo khí CO2
Đáp án D
Câu 54:
Gọi kim loại kiềm là A thì
PTHH: A+ H2O → AOH+ 1/2 H2
Ta có nH2 = 0,2 mol nên nA = 0,4 mol → MA =9,2: 0,4 = 23 ( g) nên A là Na
Đáp án B
Câu 55:
nAl(OH)3 = 0,1 mol
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 +2 H2O
Để lượng NaOH phản ứng là lớn nhất thì kết tủa tạo thành tối đa rồi tan một phần

Ta có nNaOH = nHCl +3nAlCl3 +n Al(OH)3 hoa tan = 0,2+3.0,2+(0,2-0,1)=0,9 mol
=> V = 0,9: 2 =0,45 lítinn
Đáp án B
Câu 56:
Amin bậc hai là CH3NHCH3
3 amin còn lại là amin bậc 1
Đáp án B
Câu 57:
Hợp chất thuộc loại amino axit là H2NCH2COOH
A là este, B là muối, C là amin
Đáp án D
Câu 58:
Dãy các chất phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là : Glucozơ, glixerol và saccarozơ
A sai do ancol etylic không phản ứng
B sai do etyl axetat không phản ứng
D sai vì metyl axetat không phản ứng
Đáp án C
Câu 59:
PTHH: CH3OOCCH=CH2 + NaOH → CH2=CHCOONa + CH3OH
Đáp án A
Câu 60:
Đặt CTPT của este là CnH2nO2
3n  2
t0
Cn H 2n O2 
O2 
 nCO2  nH 2O
2
3n  2
 n  n  2 nên este là C2H4O2 : HCOOCH3 (metyl fomat)

Vì nCO2 = nO2 nên
2
Đáp án B
Câu 61:
Tripeptit là hợp chất có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc  - aminoaxit


Đáp án D
Câu 62:
Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi mày phenolphtalein là : CH3NH2, NaOH
→ có 2 chất.
Đáp án D
Câu 63:
Trong các hợp chất có cùng số C thì nhiệt độ sôi của este < ancol < axit
So sánh nhiều độ sôi ta có :CH3COOCH3 Đáp án D
Câu 64:
Chất tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím là : Ala – Gly - Val
Đáp án A
Câu 65:
Thí nghiệm chứng tỏ trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm OH liền kề nhau là cho glucozơ tác dụng với
Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam vì chỉ những chất có từ 2 nhóm OH liền kề trở lên mới có tính chất
này
A chứng minh glucozo có nhóm CHO
B không xảy ra
C thể hiện glucozo có nhóm OH
Đáp án D
Câu 66:
Este X được tạo thành từ axit axetic và ancol metylic có công thức là CH3COOCH3 (C3H6O2)
Đáp án C

Câu 67:
Loại tơ được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là tơ nilon – 6,6
H2 N  CH2 6 – NH2  HOOC  CH24  COOH  ( NH  CH2 6 – NH  CO  CH4 4 – CO) n  nH2O
Tơ visco được tạo từ phản ứng trực tiếp, không cần trùng hợp hay trùng ngưng
Tơ nitron tạo thành từ phản ứng trùng hợp
Tơ xenlulozơ axetat từ phản ứng trực tiếp xenlulozơ và anhtrit axetic
Đáp án C
Câu 68:
Sắp xếp các chất theo đúng thứ tự xảy ra trong quá trình điều chế polibutađien là
(3) CH4 → (6) C2H2 → C2H4 (2) → (4) C2H5OH → (5) đivinyl → (1) polibutađien
1500 C
2CH4 
 C2 H2  3H2
lamlanh nhanh
0

Pd/PbCO3
C2 H2  H2 
 C2 H 4


H ,t
C2 H4  H2O 
 C2 H5OH
0

t ,xuc tac
2C2 H5OH 
 H2  H2O  CH2  CH  CH  CH2
0


t ,p, xt
nCH2  CH  CH  CH2 
  CH2  CH  CH  CH2 n 
0

Đáp án A
Câu 69:
C6H12O6 → 2C2H5OH +2CO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 +H2O
nCaCO3 = 0,15 mol nên nCO2 = 0,15 mol → nC6H12O6 = 0,075 mol nên a= 0,075.180 = 13,5 (gam)
Đáp án D


Câu 70:
PTHH:
CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH
Trước phản ứng
0,07 mol
0,1 mol
Sau phản ứng
0
0,03 mol
0,07 mol
=> mrắn = mCH3COONa + mNaOH=0,07.82 +0,03.40 = 6,94 g
Đáp án B
Câu 71:
(a) CO2 +NaAlO2 + 2H2O → NaHCO3 + Al(OH)3↓→ kết tủa Al(OH)3
(b) 3NH3 + AlCl3 + 3H2O → NH4Cl + Al(OH)3↓ → kết tủa Al(OH)3
(c) không xảy ra

(d) 4NaOH + AlCl3 → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O → Không tạo kết tủa
(e) 2NaOH+ Ba(HCO3)2 → BaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O → tạo kết tủa BaCO3
(g) 3C6H5CH=CH2 + 10KMnO4 → 3C6H5COOK+ 3K2CO3 +10MnO2↓ + 4KOH+ 4H2O → kết tủa MnO2
(h) 8NaI + 5H2SO4 đậm đặc → 4Na2SO4 + 4H2O + H2S + 4 I2↓ → kết tủa I2
Số thí nghiệm thu được kết tủa sau phản ứng là 5
Đáp án D
Câu 72:
ne trao đổi = 2,5.4632 : 96500 = 0,12 mol
Tại catot : Fe+3 + le → Fe+2
0,06 0,06 0,06 mol
Cu+2 + 2e → Cu
0,02
0,04
0,02 mol
+2
Fe + 2e → Fe
0,01
0,02
0,02 mol
+
Tại anot : 2H2O → 4H + 4e + O2
0,12 → 0,03 mol
=> mdung dịch giảm = mCu+mFe + mO2 = 0,02.64 + 0,01.56 + 0,03.32 = 1,28 +0,56 + 0,96 = 2,8 gam
Đáp án C
Câu 73:
nAl2(SO4)3 = 0,05 mol và nHCl= 0,1 mol
Ta có PTHH: NaOH+HCl → NaCl + H2O
6NaOH + Al2(SO4)3 → 3Na2SO4 + 2Al(OH)3
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O
Theo đồ thị kết tủa lớn nhất khi nAl(OH)3 = 2nAl2(SO4)3 =2.0,05 =0,1 mol => a=0,1 mol

Tại thời điểm kết tủa thu được lớn nhất thì nNaOH = 6nAl2(SO4)3 + nHCl = 6.0,05 +0,1 = 0,3 mol
→ b = 0,3:1 = 0,3 lít = 300 ml
Đáp án D
Câu 74:
X+ H2SO4 → 56,9 gam muối + 0,06 mol NO + 0,13 mol H2 + H2O
Bảo toàn khối lượng có mH2O = mX + mH2SO4 – mmuối - mNO - mH2= 21,5 + 0,43.98 – 56,9 – 0,06.30 –
0,13.2 = 4,68
→ nH2O = 0,26 mol
Ta có 4H  NO3  3e  2H2O  NO
2H  O2  H2O

2H  2e  H2


10 H  8e  NO3  3H2O  NH4

Bảo toàn H có 2nH2SO4 = 4nNO + 2nH2 + 10nNH4 + 2nO → 2.0,43 = 4.0,06 + 0, 13.2 + 10nNH4+ 2nO (1)
Lại có nH2O = 0,26 = 2nNO + nO + 3nNH4 = 0,06.2+nO + 3nNH4 (2)
Từ 1 và 2 giải được nO = 0,08 mol và nNH4 =0,02 mol → nFeO = nO = 0,08 mol
Bảo toàn N có 2nCu(NO3)2 = nNH4 + nNO=0,02 + 0,06 =0,08 mol nên nCu(NO3)2 = 0,04 mol
Đặt số mol của Al và Zn lần lượt là a và b ( mol)
Khối lượng của X là 27a + 65b + 0,08.72 + 0,04.188=21,5 (3)
Vì phản ứng có tạo ra khí H2 nên chỉ tạo muối Fe2+
Bảo toàn electron có 3a + 2b = 3nNO + 2nH2 + 8nNH4 = 3.0,06 + 2.0, 13 + 8.0,02 = 0,6 (4)
Giải (3) và (4) có a = 0,16 mol và b = 0,06 mol => %Zn = 18,14% → gần nhất 18,2%
Đáp án B
Câu 75:
Qui hỗn hợp Q về: 0,6 mol Fe2O3; 0,5 mol Fe; 0,6 mol FeO; 0,4 mol CuO
4H  NO3  3e  NO  2H2O
Vì phản ứng chỉ tạo Fe3+ và Cu2+

Chỉ có Fe và FeO bị oxi hóa => nH+ pứ oxi hóa = 4nFe + 4/3nFeO = 2,8 mol => nNO = 0,1 mol
Gọi số mol HCl là 3,7a mol = số mol HNO3 là 4,74 mol
=> nNO3( muối) = 4,7a – 0,7( mol)
Bảo toàn điện tích: trong Y: 3nFe3+ + 2nCu2+= nCl- + nNO3- = (0,6.3+0,5).3 + 2.0,4 = 3,7a + 4,7a – 0,7
=> a= 1 + nHCl = 3,7 mol và nNO3( muối) = 4 mol
=> mmuối = mFe3+ + mCu2+ + mCl + nNO3( muối) =533,75 gam
Đáp án D
Câu 76:
(a) sai vì glucozơ và saccarozơ tan nhiều trong nước
(b) đúng
(c) đúng vì glucozơ và saccarozơ có nhiều nhóm OH liền kề
(d) sai vì saccarozo thủy phân tạo glucozo và fructozo
(e) đúng
(g) đúng vì cả 2 tác dụng với 2( xúc tác Ni, nhiệt độ) tạo thành sobitol là CH2OH-[CHOH]4 -CH2OH
(h) sai vì cả hai cùng có CTTQ là (C6H10O5)n nhưng khác nhau về số n
Số phát biểu đúng là 4
Đáp án B
Câu 77:
X có C4H8O2, C2H4O, C3H4O2
Ta có
C4H8O2 → 4CO2 + 4H2O
C2H4O → 2CO2 + 2H2O
C3H4O2 → 3CO2 + 2H2O
Khi cho sản phẩm cháy vào nước vôi trong thì CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
nCaCO3 = 0,45 mol nên nCO2 = 0,45 mol
khối lượng bình tăng là mbình tăng = mCO2 + mH2O → 0,45 44 +18nH2O= 27 + nH2O = 0,4 mol
→ nC3H4O2 = nCO2 – nH2O = 0,05 mol → mC3H4O2 = 3,6 g
Đáp án A
Câu 78:
nNa2CO3 = 0,06 mol ; nCO2= 0,26 mol ; nH2O = 0,14 mol

A + NaOH → H2O + hai muối natri (1)


Muối + O2 → Na2CO3 + CO2 + H2O (2)
Bảo toàn nguyên tố => nNaOH = 2nNa2CO3 = 0,12 mol
BTKL: mA + mNaOH = mH2O + mmuối => mH2O = 1,44 g → nH2O = 0,08
Giả sử trong 6,08 g A có chứa x mol C, y mol H, z mol O
Bảo toàn nguyên tố C =>x= nNa2CO3 + nCO2 = 0,32 mol
Bảo toàn nguyên tố H: y+ nNaOH = 2nH2O (1) + 2nH2O (2) => y = 2(0,08 + 0,14) - 0,12= 0,32 mol
BTKL : 6,08 = mC + mH + mO => 0,32.12 +0,32 + 16 z=6,08 → z=0,12 mol
=> C : H: O=x: y: z= 8 : 8 : 3 => A là C8H8O3
→ %OA = 31,6%
Đáp án C
Câu 79:
 Ni
C3H8
PTHH: C3H4  2H2 
t0
X có nC3H4 + nH2 = nX= 0,08 mol
X có tỉ khối so với H2 là 65/8 nên MX = 65/8.2 = 65/4
→ mX = 40nC3H4 + 2nH2 =nX.MX = 0,08.65/4 = 1,3 g
→ nC3H4= 0,03 mol và nH2 = 0,05 mol
Xét Y:Y+ Br2 thì
C3H4 + 2 Br2 → C3H4Br2
0,01 mol ← 0,02 mol
→ Y có 0,01 mol C3H4 → nC3H8 = nC3H4(X) = nC3H4(Y) = 0,03 – 0,01 =0,02 mol
nH2(Y) = nH2(X) – 2nC3H8(Y) = 0,05 – 2.0,02 = 0,01 mol
Y có 0,01 mol H2; 0,01 mol CH4 và 0,02 mol C3H8 → MY = 32,5 → dY/He = 32,5 : 4 =8,125 gần nhất với
8,12
Đáp án A

Câu 80:



100y  71z
 y  0, 71z  g 



1022  100  x  y  
 x  0,31z  g 
Ta có a g X+ O2 → CO2 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
nCaCO3 = 2 : 100 = 0,01z mol →nCO2 = nCaCO3 = 0,012 (mol)
y  0, 44z
mbình tăng = mCO2 + mH2O = 44.0,01z+18nH2O =y → nH2O =
mol
18
Bảo toàn C có nC(X)=nCO2 = 0,012 mol
y  0, 44z
0, 71z  0, 44z
Bảo toàn H có nH(X) = 2nH2O = 2.
 2.
 0, 03z mol
18
18
Ta có mX= mC + mH + mO=x → 0,31z= 12.0,012+ 0,032.1 + mO → mO= 0,16x → no= 0,01z
→ X có C : H: O= nC : nH : nO = 0,01z: 0,03z : 0,01z= 1:3:1
→ CTĐGN là CH3O → CTPT là (CH3O)n thì 3n ≤2n+ 2 → n≤2 → n = 2
X là C2H6O2

a. Đúng
b. sai vì chỉ cần cho C2H4 +KMnO4 → C2H4(OH)2
c. đúng vì X là chất điều chế tơ lapsan
d. đúng vì cả hai đều tạo phức màu xanh lam
e. đúng
→ có 4 phát biểu đúng
Đáp án C




×