Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

THỰC TRẠNG xây DỰNG đề LUYỆN VIẾT SÁNG tạo CHO học SINH TIỂU học THEO CHỦ điểm bảo vệ môi TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.7 KB, 54 trang )

THỰC TRẠNG XÂY DỰNG ĐỀ LUYỆN VIẾT
SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THEO
CHỦ ĐIỂM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG


-Mục tiêu của việc xây dựng đề luyện viết sáng tạo cho
học sinh tiểu học theo chủ điểm Bảo vệ môi trường
Đề luyện viết sáng tạo cho học sinh Tiểu học theo chủ
điểm Bảo vệ môi trường thực hiện một số mục tiêu cơ bản
sau:
Thứ nhất, nâng cao khả năng đọc – hiểu văn bản của học
sinh. “Hiểu” văn bản như đã nói ở trước không chỉ dừng lại ở
việc tái hiện và cắt nghĩa những nội dung chi tiết có trong văn
bản mà còn đánh giá, liên hệ với bài học từ văn bản ra đời
sống thực tế.
Thứ hai, nâng cao năng lực tạo lập văn bản của học sinh
Tiểu học. Với hệ thống đề viết sáng tạo, học sinh được tự do
viết những suy nghĩ, chủ quan của bản thân. Từ đó không
“ngại” và “sợ” phải viết văn. Vì vậy, các sản phẩm đầu ra là
các bài viết của học sinh sẽ đạt được chất lượng cao.
Gắn với chủ điểm Bảo vệ môi trường, học sinh rèn luyện
ý thức bảo vệ môi trường qua việc đọc – hiểu các văn bản
cũng như viết bài văn sáng tạo. Bước đầu tích hợp một số
kiến thức thực tế khoa học môi trường, học sinh nhận thức


được tình trạng môi trường hiện nay và sự cần thiết phải bảo
vệ môi trường.
Cuối cùng, viết văn sáng tạo giúp học sinh phát triển năng
lực sáng tạo
- Các nguyên tắc để xây dựng đề luyện viết sáng tạo


cho học sinh tiểu học theo chủ điểm Bảo vệ môi trường
- Bám sát mục tiêu, chương trình Tiếng Việt ở Tiểu học
Theo như Chương trình tiểu học mới (ban hành theo
Quyết định ngày 9/11/2001 của Bộ Giáo dục và Đào tạo) xác
định mục tiêu của môn Tiếng Việt Tiểu học như sau:
“Môn Tiếng Việt ở trường Tiểu học nhằm:
1. Hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử
dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp
trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi.
Thông qua việc dạy và học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện
các thao tác tư duy.


2. Cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về
tiếng Việt và những hiểu biết sơ giản về xã hội, tự nhiên và
con người, văn hóa, văn học của Việt Nam và nước ngoài.
3. Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen
giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt, góp phần hình
thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa.”
Còn theo như thay đổi trong Chương trình phổ thông tổng
thể năm 2018, môn Tiếng Việt là môn học cốt lõi thuộc giáo
dục Ngôn ngữ và Văn học. Với định hướng phát triển năng
lực cho học sinh, lĩnh vực Ngôn ngữ và Văn học “giúp học
sinh hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, năng lực tư
duy sáng tạo, năng lực thẩm mỹ, năng lực cảm thụ văn học và
những phẩm chất tốt đẹp, những quan niệm sống và phép ứng
xử nhân văn; giúp học sinh nhận biết được ngôn ngữ là
phương tiện giao tiếp quan trọng và phương tiện tư duy của
con người, là công cụ để học tốt tất cả các môn học; văn học
là loại hình nghệ thuật ngôn từ phản ánh đời sống, xã hội và

con người; từ đó có ý thức trau dồi ngôn ngữ, nuôi dưỡng
hứng thú đọc sách và khám phá tác phẩm văn học.” Vậy nên,
là một môn học cốt lõi của lĩnh vực Ngôn ngữ và văn học,
môn Tiếng Việt nói chung và đề luyện viết sáng tạo cũng cần


đảm bảo hình thành ở học sinh một số năng lực, phẩm chất
cần có của học sinh tiểu học nhất là năng lực tư duy sáng tạo.
- Đảm bảo tính vừa sức đối với học sinh Tiểu học
Lứa tuổi học sinh Tiểu học và ngay lứa tuổi học sinh ở
từng khối lớp (từ lớp 1 đến lớp 5) đề có những đặc điểm riêng
biệt về trình độ nhận thức cũng như trình độ phát triển về các
mặt khác nhau của nhân cách (đạo đức, trí tuệ, lao động, thể
chất, thẩm mĩ,..). Tâm lí học khẳng định mỗi độ tuổi, học sinh
chỉ có thể nhận thức được hoặc làm được một số việc nhất
định. Nếu vượt quá ngưỡng nhận thức của một độ tuổi nào đó
thì hiệu quả dạy học không cao.
PGS.TS Vũ Nho nói: “Sức là một cái gì không tĩnh tại,
được tạo ra và phát triển trong quá trình học tập của học sinh,
luôn biến đổi theo chiều hướng gia tăng”. Vậy là với một bài
tập đưa ra, có thể đối với học sinh A là “vừa sức” nhưng học
sinh B lại “quá sức”.
Cũng có những ý kiến cho rằng, đảm bảo tính vừa sức đối
với học sinh phải là một tình huống được đưa ra không quá dễ,
cũng không quá khó đối với học sinh nhưng đòi hỏi học sinh


phải nỗ lực, tích cực, chủ động suy nghĩ để giải quyết tình
huống.
-Đảm bảo tính tích hợp kiến thức của một số lĩnh vực

khác
Dạy học tích hợp đang là một trong những vấn đề được nhắc
tới rất nhiều hiện nay.
Theo như Giáo sư Đinh Quang Báo - Ủy viên Hội đồng
Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực “ Dạy học tích hợp là
định hướng dạy học trong đó giáo viên tổ chức, hướng dẫn để
học sinh biết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng thuộc nhiều
lĩnh vực khác nhau nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập, đời
sống; thông qua đó hình thành những kiến thức, kĩ năng mới;
phát triển được những năng lực cần thiết, nhất là năng lực giải
quyết vấn đề trong học tập và trong thực tiễn cuộc sống.”
Đối với học sinh Tiểu học, tích hợp là vô cùng cần thiết.
Vì lẽ như vừa nói ở trên, môn học Tiếng Việt ở Tiểu học giúp
học sinh sử dụng ngôn ngữ để tư duy và để giao tiếp. Và giúp
học sinh sử dụng ngôn ngữ để tư duy chính là sử dụng ngôn
ngữ để tìm kiếm thông tin từ sách báo, tài liệu về nhiều lĩnh
vực khác nhau như khoa học, lịch sử, thể thao,...Như vậy mới


đảm bảo môn Tiếng Việt không chỉ cung cấp cho học sinh
những kiến thức sơ giản về tiếng Việt mà còn cung cấp những
hiểu biết sơ giản về xã hội, tự nhiên và con người, văn hóa,
văn học của Việt Nam và nước ngoài.
Trong đề luyện viết sáng tạo cho học sinh tiểu học theo
chủ điểm Bảo vệ môi trường, sự tích hợp thể hiện ở các văn
bản đọc hiểu. Học sinh không chỉ đọc các văn bản nghệ thuật
mà còn là các văn bản mang tính khoa học, những bài báo,...
Ngoài ra nó còn thể hiện ra việc tích hợp phần đọc – hiểu và
đề viết sáng tạo.
- Đề cao sự sáng tạo, tính tích cực của học sinh

Trong quá trình giáo dục tiểu học, học sinh càng chủ động
tích cực, sáng tạo bao nhiêu thì quá trình giáo dục càng hiệu
quả bấy nhiêu. Trong dạy học Tiếng Việt Tiểu học cũng vậy.
Đề luyện viết sáng tạo cho học sinh Tiểu học đòi hỏi học sinh
phải chủ động trả lời các câu hỏi được đưa ra dưới dạng trắc
nghiệm (4 câu đầu) và vận dụng những kiến thức có được từ
bài đọc, kiến thức thực tế của bản thân để trả lời câu hỏi 5.
Muốn học sinh viết sáng tạo, bản thân người giáo viên
cũng cần sáng tạo. Sự sáng tạo của người giáo viên thể hiện


qua việc đưa ra đề bài viết khơi gợi khả năng sáng tạo của học
sinh. Nhưng sáng tạo không có nghĩa là xa rời thực tế, học
sinh phải đi từ những vốn hiểu biết của bản thân từ đó phát
triển để có được một bài viết hoàn chỉnh.
- Quy trình xây dựng đề đề luyện viết sáng tạo cho học
sinh tiểu học theo chủ điểm Bảo vệ môi trường


-Xác lập chủ điểm Tiếng Việt của từng khối lớp:
LỚP

LỚP

MỘT

HAI

Chủ
Tu

ần
1

điể
m

Tu
ần

1

Chủ
điể
m

Em

LỚP BA

Tu
ần

1



2

Chủ
điể

m

LỚP BỐN

Tu

Chủ

Tuầ



ần

điểm

n

điể
m


ng

5

4

Bạn



4

Mái

t

g

2
3

Việ

Thươn

3
3

NĂM
Ch

1

4

LỚP

3


người
như
thể

1
2
3

thương

ấm

7

4

8
5

Trườ

5

Tới

5

Măng

m–

Tổ
quố
c

thân

6

Na

em
4
5


nh
chi


7

Thầ

7

y cô

Cộn

Co


g

n
Trên
7

9

Ôn tập giữa học

8
9

kỳ I

đôi
cánh
ước

ngư
7
8
9



ời
với
thiê

n
nhi
ên

9

Ôn

10
10
11
11

Ông

10



11

Quê
hươ

12

15

Cha


12

mẹ
14

Anh

Bắc

12

Có chí
thì nên

11

GK

Anh 14

Giữ
lấy

12



14

u



14

tập

I

11
12

GKI

10

ng

13
14

10

Ôn tập


15

em

15


16

Bạn

15
16 một
Thà

18

16

Bốn

19

mùa

Bảo
vệ

21
21

19
22
20
21


Nhà

23

22

h


hoa

19
20
21

Người
công
dân

đất

tạo

Vẻ
Ngh
23
Muô

24


ời ta

chóc

ng

đìn

21

22

Gia

24

19

m

trườ
23

Sán
g

Chi

15 hạnh


Ngư

20

17
18

Tiếng

sáo diều
phúc
nh 16
16
Ôn tập cuối kỳ I

tron

19

em

ng
thú

24



23


thuậ 24
t

đẹp
muô
n
màu


22
23
24

cuộc
sống
thanh
bình


Thi
ên
nhiê
n
đất
nướ
25

c

25

26

Sôn
g

25
26

biển

Lễ

Nhữ
25

hội
26

Nhà

27

trườ
26

ngườ 26
i quả

Nhớ
nguồn


27

ng

đìn

27

Ôn tập giữa kỳ
II

h
28

25

cảm

Gia
27

ng

Thi
ên
nhiê
n
đất
nướ


28
29

Cây
cối

28
29

Thể
thao

28

Ôn

28 Ôn tập

tập

GKII

GKII


c
Nhà
29


trườ
ng
Gia

30

30 Ngô

đìn

31

h

nhà
32

Thi

30

Bác

nhiê 31

Hồ

ên

31


i

chu
ng

Khá
29
30
31

m
phá
thế

29
30

Nam
và nữ

31

giới

n
đất
nướ
c


32

Nhà
trườ
ng

32
33

Nhâ
n
dân

32
33

Tình
yêu
cuộc

32 Những
33

chủ
nhân


Gia
33


đìn
h
Bầu
Thi
ên

33
34

nhiê
34

n

trời


34

34

sống

mặt

34

tương
lai


đất

đất
nướ
c
35

Ôn tập cuối kỳ II

Từ bảng chủ điểm Tiếng Việt, tôi lựa chọn những chủ
điểm liên quan đến Bảo vệ môi trường để có thể tăng cường
giúp học sinh luyện tập viết sáng tạo. Đó là:
Lớp 1: Thiên nhiên đất nước
Lớp 2: Sông biển


Lớp 3: Ngôi nhà chung
Lớp 4: Tình yêu cuộc sống
Lớp 5: Giữ lấy màu xanh
-Thiết lập ma trận đề luyện viết sáng tạo cho học sinh
Tiểu học theo chủ điểm Bảo vệ môi trường
Để thiết lập được ma trận đề tôi thực hiện các thao tác
sau:
Thao tác 1: Liệt kê tên các nội dung cần đánh giá
Thao tác 2: Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp
độ tư duy
Thao tác 3: Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho
mỗi nội dung
Thao tác 4: Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra
Thao tác 5: Tính số điểm cho mỗi nội dung tương ứng với

tỉ lệ %
Thao tác 6: Tính tỉ lệ % số điểm và quyết định số câu hỏi
cho mỗi chuẩn tương ứng


Thao tác 7: Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi
cột
Thao tác 8: Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi
cột
Từ đó, tôi thiết lập ma trận đề luyện viết sáng tạo cho học
sinh Tiểu học theo chủ điểm Bảo vệ môi trường như sau:
Chủ đề
I.

Nhận biết Cắt nghĩa

Đọc HS

hiểu

nhận HS

diện,

Hồi đáp

giải HS

ghi nghĩa


nhớ, phát làm

Tổng số

nêu

từ, nhận

xét,

rõ đánh

giá,

hiện ra từ nghĩa của bình giá của
ngữ,

câu, từ

ngữ, mình về nội

đoạn, hình câu, đoạn, dung, nghệ
ảnh,

chi bài,

tiết

của ảnh,


văn bản.
Số câu
Số điểm

hình thuật

của

chi văn bản.

tiết.

2

2

1

5

0,5

0,5

1

3


Tỉ lệ


10%

10%

10%

30%

II. Làm

Vận

văn

những hiểu

Đề

viết

sáng tạo
chủ điểm
Bảo

vệ

môi
trường


dụng

biết từ bài
đọc hiểu và
vốn

hiểu

biết thực tế,
kĩ năng tạo
lập văn bản
để viết bài
viết

sáng

tạo theo chủ
điểm

Bảo

vệ

môi

trường.
Số câu

1


1

Số điểm

7

7

70%

70%

Tỉ lệ
Tổng


chung:

2

2

2

6

Số câu

0,5


0,5

8

10

Số điểm

10%

10%

80%

100%

Tỉ lệ

- Biên soạn đề luyện viết sáng tạo cho học sinh tiểu học
theo chủ điểm Bảo vệ môi trường theo ma trận


ĐỀ 1
(Lớp 1)
Cây xanh mọc từ giấy báo
Một tờ báo của Nhật Bản đã phát hành những tờ báo
đặc biệt có thể trồng ra cây xanh.

Người dân có thể mua báo này vào mỗi tuần. Sau đó, thay
vì vứt đi hay bán giấy vụn, bạn có thể xé các mảnh giấy báo

ra, đặt vào chậu cây và tưới nước đều đặn. Chỉ sau vài ngày,
nó sẽ trở thành một vườn cây xanh nho nhỏ cho căn phòng
hay khu vườn của bạn. Điều kỳ diệu này xảy ra vì trong giấy
báo có các hạt mầm mà chỉ cần khi gặp điều kiện phù hợp, nó
sẽ nảy mầm ra và phát triển thành cả vườn cây.


Theo kênh 14

A.

ĐỌC THẦM VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI

Câu 1: Tờ báo được phát hành định kì như thế nào?
A. Theo ngày.
B. Theo tuần.
C. Theo tháng.
D. Theo năm.
Câu 2: Tờ báo có gì đặc biệt?
A. Tờ báo biến thành cây xanh.
B. Tờ báo cung cấp chất dinh dưỡng cho cây.
C. Cây xanh mọc từ tờ báo.
D. Tờ báo viết về cây xanh.
Câu 3: Làm thế nào để cây xanh được tạo ra từ những tờ
báo?
A.

Xé tờ báo thành các mảnh nhỏ, đặt vào chậu cây và tưới

nước thường xuyên.

B. Đặt tờ báo ra ngoài trời nắng.
C. Tưới nước lên tờ báo.
D. Chôn tờ báo xuống đất.
Câu 4: Tại sao cây xanh có thể mọc được từ những tờ báo?
A. Vì tờ báo được sản xuất từ gỗ.
B. Vì cây xanh có thể mọc từ bất cứ thứ gì.
C. Vì trong giấy báo có các hạt mầm.
D. Vì tờ báo viết về cây xanh.


Câu 5: Theo em, việc làm này có tác dụng gì đối với môi
trường?
...............................................................................................................
...............................................................................................................
B.

ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG c/k HOẶC qu

Cứ sáng thứ năm hàng tuần, Mai lại háo hức mở ...ửa để lấy
“Tờ báo ...ì diệu”. Sau khi cả nhà đọc xong tờ báo, nó sẽ
thuộc ...yền sở hữu của em. Em ...ẩn thận xé tờ báo thành
nhiều mảnh nhỏ, đặt vào chiếc thùng xốp trước nhà mà mẹ đã
chuẩn bị cho em. Hằng ngày, em chăm chỉ tưới nước. Chẳng
bao lâu, tờ những mẩu báo vụn, mầm non của cây con nhú
lên. Bây giờ, em đã có cả một vườn rau xanh mướt trước nhà.


ĐỀ 2
(Lớp 2)
A.


ĐỌC THẦM VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
Nghề môi trường

Một bác sĩ, một kỹ sư xây dựng và một nhà nghiên cứu
môi trường cùng đến trước cổng thiên đường vào một ngày
nọ...
Vị bác sĩ lên tiếng trước:
- Cả cuộc đời, tôi đã cứu chữa không biêt bao nhiêu
người. Xin hãy cho tôi vào thiên đường.
Thánh Peter bảo :
Nhưng ông chưa bao giờ chữa cho những người tàn tật,
nghèo khổ. Ông sẽ phải xuống địa ngục.
Đến lượt anh kỹ sư xây dựng :
- Cuộc đời tôi chỉ lo làm đẹp đường phố...
- Nhưng anh bỏ mặc người vô gia cư và làm ô nhiễm môi


trường nên anh cũng phải xuống địa ngục.
Nhà nghiên cứu môi trường rụt rè tiến lên:
- Thưa ngài, tôi làm nghề nghiên cứu về môi trường...
- Thôi được rồi, cả đời anh đã ở trong địa ngục, xin mời
anh vào thiên đường!
Theo trang yeumoitruong.vn

A.

ĐỌC THẦM VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI:

Câu 1: Mong muốn của vị bác sĩ, anh kĩ sư và nhà nghiên

cứu môi trường là gì?
A.

Được sống lại.

B.

Được đầu thai kiếp sau.

C.

Được vào thiên đường.

D.

Có một cuộc sống đầy đủ, ấm no.

Câu 2: Vì sao thánh Peter lại để anh kĩ sư xuống địa ngục?
A.

Anh làm nhiều điều xấu.


B.

Anh chỉ lo làm đẹp đường phố mà quên mất những

người vô gia cư và gây ô nhiễm môi trường.
C.


Anh không quan tâm đến những người tàn tật, nghèo

khổ.
D.

Anh kĩ sư quá nghèo.

Câu 3: “Địa ngục” trong câu nói của thánh Peter với nhà
nghiên cứu môi trường là gì?
A.

Môi trường ô nhiễm.

B.

Cuộc sống khổ cực.

C.

Chiến tranh.

D.

Sự tham lam của con người.

Câu 4: Tại sao nhà nghiên cứu môi trường lại được vào
thiên đường?
A.

Nhà nghiên cứu môi trường là một người tốt bụng.


B.

Cả cuộc đời của nhà nghiên cứu đã phải làm việc như ở

dưới địa ngục nên khi chết anh được lên thiên đường.
C.

Vị bác sĩ và anh kĩ sư phải xuống địa ngục.


D.

Nhà nghiên cứu là một người rụt rè.

Câu 5: Tại sao môi trường hiện nay lại là “địa ngục”? Hãy
nêu một số hiểu biết của em về tình hình môi trường hiện
nay.
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................


×