Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

THỰC TRẠNG QUẢN lý của tổ TRƯỞNG các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG đối với HOẠT ĐỘNG tổ CHUYÊN môn ở HUYỆN lạc sơn, TỈNH hòa BÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.92 KB, 62 trang )

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA TỔ TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TỔ
CHUYÊN MÔN Ở HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HÒA BÌNH


-Vài nét về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và giáo dục
huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình
- Điều kiện tự nhiên
Lạc Sơn là huyện trung du miền núi, nằm ở phía Nam của
tỉnh Hòa Bình (cách trung tâm thành phố Hòa Bình khoảng
56km), được thành lập vào ngày 15 tháng 10 năm 1957, nằm
trong tọa độ địa lý 20o21' - 20o37' vĩ bắc và 105o21' - 105o kinh
đông. Phía Đông giáp huyện Yên Thủy; phía Tây giáp huyện Tân
Lạc; phía Nam giáp huyện Thạch Thành (tỉnh Thanh Hóa); Phía
Bắc giáp huyện Kim Bôi.
Lạc Sơn có 29 xã và một thị trấn (trong đó có ba xã vùng
cao, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn), diện tích tự nhiên là
580km2, dân số 130.560 người (2012) phân bố tương đối đồng
đều ở các xã, thị trấn, thành phần dân tộc theo thống kê của các cơ
quan chức năng tại địa bàn huyện Lạc Sơn có 16 dân tộc anh em
cùng chung sống, Trong đó dân tộc thiểu số chiếm trên 90%, chủ
yếu là dân tộc Mường (91%), dân tộc Dao (0,12%), dân tộc Thái
(0,08%), dân tộc Tày (0,04%), dân tộc Nùng (0,019%), dân tộc
Mông (0,15%) và một số dân tộc khác như dân tộc: Dáy, Sán
Chay, Sán Dìu, Xinh Mun, Khơ Me, Ê Đê, Mơ Nông, Hán; còn lại
là dân tộc Kinh (08%).


Huyện Lạc Sơn có độ dốc theo hai hướng Tây Bắc xuống Đông
Nam và hướng Bắc xuống hướng Nam. Về vị trí địa lý, địa hình có
thể chia thành ba vùng:


- Vùng thấp: Gồm thị trấn Vụ Bản và các xã dọc theo sông,
suối lớn như: Sông Bưởi, Suối Cái, Suối Bìn, Suối Yên Điềm....
Đây là vùng đồng bằng phần lớn có đường quốc lộ, tỉnh lộ chạy
qua phù hợp với trồng lúa, trồng rau chất lượng cao do chất đất ở
đây là đất phù sa, phì nhiêu màu mỡ.
- Vùng cao: Gồm năm xã ở phía Tây và phía Bắc của huyện,
nằm ở vị trí cao so với mặt nước biển, xa trung tâm huyện, xa hệ
thống giao thông quốc lộ, tỉnh lộ, địa hình hiểm trở, đồi núi cao
phù hợp với trồng rừng, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm.
- Vùng sâu: Gồm tám xã ở phía Tây và phía Đông của
huyện. Đặc điểm chung của vùng này là vùng sâu nằm giữa hệ
thống núi đá cao, xa trung tâm huyện, xa hệ thống giao thông
quốc lộ, tỉnh lộ, giao thông nội bộ khó khăn.
- Điều kiện kinh tế - xã hội
Theo quy hoạch đến năm 2020, huyện Lạc Sơn sẽ xây dựng
thành huyện có tốc độ phát triển kinh tế nhanh, toàn diện, đảm
bảo giữa tăng trưởng kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội, xóa


đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân
dân kết hợp với bảo vệ môi trường, đảm bảo quốc phòng, an ninh.
Mục tiêu đặt ra là đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu
lao động theo hướng phát triển công nghiệp, dịch vụ. Về cơ cấu
sản xuất, ngành nông nghiệp vẫn là ngành chiếm tỷ trọng gần như
tuyệt đối trong ngành nông, lâm thuỷ sản của huyện (khoảng
96%) vào năm 2020. Trong đó, quá trình chuyển dịch cơ cấu nội
bộ ngành nông nghiệp trong giai đoạn quy hoạch sẽ có những thay
đổi theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành chăn nuôi và giảm dần tỷ
trọng ngành trồng trọt, lâm nghiệp.
- Giáo dục huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình

- Khái quát chung
Huyện Lạc Sơn là một trong những huyện xa trung tâm
thành phố Hòa Bình. Trong những năm qua, tuy còn gặp nhiều
khó khăn, bất cập về kinh tế xã hội, song sự nghiệp GD của huyện
Lạc Sơn đã có nhiều chuyển biến tích cực và phát triển vững chắc.
Đặc biệt, được sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa
phương đến nay GD huyện Lạc Sơn đã thực sự đạt được kết quả
khả quan về nhiều mặt. Toàn huyện đã phổ cập GD tiểu học,
chống mù chữ (1994); năm 2003 đạt chuẩn phổ cập GD THCS;
năm 2006 đạt chuẩn phổ cập GD tiểu học đúng độ tuổi; năm 2012


được công nhận đạt chuẩn Phổ cập GD Mầm non 5 tuổi và đến
nay tiếp tục được duy trì, củng cố.
Nâng cao trình độ văn hóa cho người lao động trước hết là
thanh niên, để tiếp thu kỹ thuật mới trong trồng trọt và chăn nuôi
và các ngành nghề nhằm thực hiện xóa đói giảm nghèo, bồi dưỡng
nâng cao trình độ kiến thức cho cán bộ các cấp, các ngành nhất là
các bộ cơ sở, tạo nguồn đào tạo cán bộ nòng cốt cho con em đồng
bào các dân tộc. Trên tinh thần đó, mạng lưới trường lớp đã được
sắp xếp lại hợp lý theo từng địa bàn dân cư, cơ sở vật chất phục
vụ cho sự nghiệp GD đã từng bước được đầu tư, nâng cấp đáp ứng
yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp GD.
Tính đến 1/2018 toàn huyện đã có 84 trường trong đó có 30
trường mầm non, 20 trường tiểu học, 11 trường TH-THCS, 17
trường THCS, 01 trường dân tộc nội trú THCS, 01 trường phổ
thông dân tộc nội trú THCS- THPT và 04 trường THPT.
Số trường chuẩn Quốc gia trong huyện Lạc Sơn tính đến tháng
4/2018 là 33/78 trường (chiếm tỷ lệ 39,3%); trong đó có 1 trường
THPT đạt chuẩn quốc gia.

Năm học 2014-2015, 2015-2016 là năm tiếp tục thực hiện
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc quốc lần XI, Nghị quyết Đại
hội Đảng bộ Tỉnh lần thứ XV và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ


huyện lần thứ XXV. Toàn ngành xây dựng kế hoạch hành động và
các giải pháp để thực hiện có hiệu quả chương trình hành động
của Đảng bộ về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng
yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của huyện. Nhiệm vụ năm học
đã được ngành vạch ra và mỗi đơn vị trường học có biện pháp
thực hiện tùy theo đặc điểm ở mỗi trường.
Năm học 2016-2017 là năm đầu tiên thực hiện Nghị quyết
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ
tỉnh lần thứ XVI và Nghị quyết Đảng bộ huyện lần thứ XXVI.
Ngành giáo dục Huyện Lạc Sơn phấn đấu hoàn thành xuất sắc
nhiệm vụ năm học. Toàn ngành đã dấy lên phong trào thi đua sôi
nổi đều khắp, phát huy nội lực của từng nhà trường, tập hợp được
sức mạnh của tập thể, đảm bảo dân chủ trong trường học từng
bước xây dựng xã hội hoá GD. Do đó, các chỉ tiêu đều triển khai
thực hiện đạt kết quả tốt so với kế hoạch đề ra. Tỷ lệ HS huy động
ngày càng cao, chất lượng GD của HS không ngừng được nâng
lên, chất lượng đội ngũ của GV được bảo đảm về năng lực và
phẩm chất.
Toàn ngành đã quán triệt nghiêm túc các chủ trương chính
sách của Đảng, Nhà nước, chủ trương lớn của ngành, sự nghiệp
GD được phát triển theo hướng vững chắc. Mạng lưới trường lớp


được quy hoạch phù hợp, chất lượng GD chuyển biến đáng kể.
Mặc dù gặp không ít khó khăn nhưng toàn ngành vẫn triển

khai và thực hiện có hiệu quả chương trình đổi mới GD phổ thông
và chương trình sách giáo khoa mới. Tiếp tục củng cố và nâng cao
hiệu quả công tác quản lý, xây dựng đội ngũ. Quá trình thực hiện
chủ trương xã hội hoá GD có hiệu quả giúp ngành thực hiện thắng
lợi nhiệm vụ trong từng năm học.
Bên cạnh một số thành công trên, ngành GD huyện Lạc Sơn
còn một số tồn tại cần khắc phục đó là:
Tỷ lệ huy động hàng năm trẻ vào nhà trẻ, mẫu giáo chưa cao.
Tỷ lệ học sinh bỏ học còn cao chiếm tỷ lệ 2,5%, HS lưu ban từ
1,2% đến 1,5%.
Các tệ nạn xã hội chưa ngăn chặn được, có chiều hướng gia
tăng ảnh hưởng đến công việc GD đạo đức trong nhà trường. Do
khó khăn về kinh tế, một số phụ huynh mải mê với công việc làm
ăn chưa có sự quan tâm đến con em mình, hoàn toàn phó thác cho
thầy giáo, cô giáo. Tuy đội ngũ GV đã được chuẩn hoá, nhưng
một bộ phận GV có chuyên môn nghiệp vụ còn hạn chế. Chất
lượng GD toàn diện được chú trọng, tình trạng HS bỏ học trong
hè, trong năm có giảm nhưng vẫn còn cao. Công tác quản lý được
tăng cường nhưng năng lực quản lý của cán bộ quản lý còn bất


cập, hạn chế chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển GD địa
phương, hiệu quả đào tạo và chất lượng GD ở các trường chưa
đồng đều. Việc quản lý hoạt động TCM, nhất là quản lý hoạt động
TCM theo hướng phát triển nghề nghiệp GV chưa được chú trọng.
- Quy mô, cơ cấu các trường THPT huyện Lạc Sơn
- Quy mô, cơ cấu các trường THPT huyện Lạc Sơn
Trong đó
Số
Trường


lượn
g

TTCM
BG

,

H

GV

Nhâ

Số

n

lớp

viên

TPCM
THPT Lạc Sơn

63

3


8

44

10

24

THPT Cộng Hòa

58

3

8

38

9

21

THPT Đại Đồng

57

3

8


37

9

21

THPT Quyết Thắng

52

3

8

33

8

18

230

12

32

152

36


84

Tổng

Chất lượng đào tạo THPT: Về GD trung học ở huyện Lạc


Sơn nhìn chung trong 3 năm gần đây đều phát triển theo chiều
hướng tích cực, số HS tốt nghiệp THPT bình quân đạt 97,5%, số
HS đỗ vào các trường đại học còn khiêm tốn: đạt từ 9 đến 25%
[33].
- Thực trạng hoạt động TCM trường THPT
- Tổ chức nghiên cứu thực trạng
- Mục tiêu
Khảo sát thực trạng về hoạt động TCM, quản lý hoạt động
TCM, năng lực quản lý của TTCM đối với hoạt động TCM theo
hướng phát triển nghề nghiệp GV. Từ đó, xây dựng cơ sở thực tiễn
để đề xuất những BPQL hoạt động TCM nhằm phát triển nghề
nghiệp GV, đáp ứng yêu cầu đổi mới GD phổ thông.
- Nội dung và cách thức tiến hành
Nội dung:Điều tra bằng bảng hỏi và phỏng vấn sâu để phát
hiện thực trạng hoạt động TCM, quản lý hoạt động TCM theo
hướng phát triển nghề nghiệp GV ở các trường THPT huyện Lạc
Sơn, tỉnh Hòa Bình, những thuận lợi khó khăn và các yếu tố ảnh
hưởng.
Cách thức tiến hành: Phát phiếu hỏi và hướng dẫn cách trả
lời cho các đối tượng khảo sát. Số lượng bao gồm: 50 GV THPT;


08 Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, 12 TTCM; phỏng vấn sâu hiệu

trưởng, phó hiệu trưởng, TTCM các trường THPT của huyện Lạc
Sơn, tỉnh Hòa Bình.
- Xây dựng công cụ điều tra, khảo sát thực trạng
Công cụ khảo sát:Xây dựng 03 bảng hỏi gồm:
Phiếu điều tra thực trạng quản lý hoạt động TCM. Khảo sát
nhằm đánh giá khái quát về quản lý hoạt động TCM qua các mặt
sau: về phẩm chất đạo đức và năng lực của TTCM, đánh giá nhận
thức của GV và CBQL các trường THPT đối với hoạt động TCM;
thực trạng quản lý hoạt động TCM ở trường THPT huyện Lạc
Sơn, tỉnh Hòa Bình trong những năm qua; đồng thời biết được
những thuận lợi, khó khăn trong công tác quản lý hoạt động TCM.
Phiếu điều tra về mức độ thực hiện, kết quả thực hiện các
BPQL hoạt động TCM. Đánh giá các biện pháp nhằm nâng cao chất
lượng hoạt động TCM theo hướng phát triển nghề nghiệp GV đáp
ứng chương trình GD phổ thông mới.
Phiếu phỏng vấn sâu về thực trạng đội ngũ TTCM; hoạt động
TCM; quản lý hoạt động TCM. Phỏng vấn sâu nhằm nắm bắt thêm
thực trạng đội ngũ TTCM; thực trạng hoạt động TCM; thực trạng
quản lý hoạt động TCM theo hướng phát triển nghề nghiệp GV đáp


ứng chương trình GD phổ thông mới.
Chọn mẫu khảo sát:
Phiếu điều tra thực trạng quản lý hoạt động TCM, với số
lượng phiếu là 73, khảo sát ở 04 trường THPT của huyện Lạc
Sơn, tỉnh Hòa Bình.
Phiếu điều tra về mức độ thực hiện, kết qủa thực hiện các
BPQL hoạt động TCM, với số lượng phiếu là 50 GV, 15 tổ trưởng,
tổ phó TCM, 08 CBQL các trường THPT, khảo sát ở 04 trường
THPT của huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình.

Phiếu phỏng vấn sâu về thực trạng đội ngũ TTCM; hoạt động
TCM; quản lý hoạt động TCM, với số lượng phiếu là 03 (bao gồm
01 Hiệu trưởng, 01 Phó hiệu trưởng, 01 TTCM của 04 trường THPT
huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình).
Thang đánh giá:
Mức độ đáp ứng và mức độ đạt được: Rất tốt (4 điểm), Tốt
(3 điểm), Trung bình (2 điểm), Chưa tốt (1 điểm);
Mức độ phù hợp: Rất phù hợp (4 điểm), Phù hợp (3 điểm),
Bình thường (2 điểm), Không phù hợp (1 điểm);
Mức độ quan trọng: Rất quan trọng (4 điểm), Quan trọng (3


điểm), Bình thường (2 điểm), Không quan trọng (1 điểm).
Chuẩn đánh giá thực trạng: Theo tỉ lệ % và theo điểm trung
bình, cụ thể:
Theo tỉ lệ % (Mức 1: từ 90% - 100%; Mức 2: từ 70% - 89%;
Mức 3: từ 50% - 69%; Mức 4: dưới 50%)
Theo điểm trung bình (Mức 1: ĐTB = 3,25 - 4,0; Mức 2:
ĐTB = 2,5 - 3,24; Mức 3: ĐTB = 1,75 - 2,49; Mức 4: ĐTB< 1,75)
- Cách xử lý kết quả
Căn cứ kết quả khảo sát, thực hiện xử lý các phiếu điều tra
và thống kê các dữ liệu thu được; dùng phương pháp tính toán để
có kết quả chính xác; sau đó sử dụng phương pháp tổng hợp, phân
tích, so sánh để xây dựng các bảng, biểu phục vụ cho việc nghiên
cứu.
- Địa bàn khảo sát
Khảo sát các trường THPT trên địa bàn huyện Lạc Sơn, tỉnh
Hòa Bình.
- Phương pháp khảo sát
Điều tra bằng bảng hỏi: xuống các trường THPT cung cấp

cho các GV và CBQL mẫu phiếu, đồng thời hướng dẫn GV,


CBQL điền các thông tin vào mẫu phiếu và thu phiếu.
Quan sát: dự các cuộc họp tại trường, họp TCM về công tác
triển khai kế hoạch hoạt động TCM như: triển khai các văn bản
chỉ đạo của các cấp hoạt động TCM; đến các trường THPT xem
hồ sơ TCM, hồ sơ GV…
Phỏng vấn sâu: Để nắm bắt thêm về thực trạng đội ngũ
TTCM, hoạt động TCM, quản lý hoạt động TCM theo hướng phát
triển nghề nghiệp GV, đồng thời nắm bắt thêm những khó khăn,
thuận lợi cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý
hoạt động TCM. Chúng tôi đã phỏng vấn 01 hiệu trưởng, 01 phó
hiệu trưởng, 01 TTCM. Khi phỏng vấn, gửi câu hỏi để người được
phỏng vấn chuẩn bị nội dung trả lời. Sau khi phỏng vấn, thực hiện
ghi chép nội dung trả lời của người được phỏng vấn để nghiên
cứu, phân tích tổng hợp, rút ra nhận xét, đánh giá.
- Thực trạng về nhận thức của GV, TTCM và CBQL các
trường THPT đối với hoạt động TCM
TCM là nơi thực hiện mọi chủ trương, đường lối của Đảng,
chính sách pháp luật Nhà nước, của các cơ quan quản lý GD.
TCM chính là một đơn vị cấu thành nên nhà trường và là nơi thực
hiện các hoạt động dạy học và GD.


Để tiến hành nghiên cứu thực trạng nhận thức của GV,
TTCM, CBQL các trường THPT huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình,
chúng tôi đã khảo sát cán bộ quản lý và GV THPT trên địa bàn
huyện Lạc Sơn với tổng số 73 người gồm 23 CBQL và 50 GV về
vấn đề này.

- Thực trạng nhận thức tầm quan trọng của việc quản
lý hoạt động TCM
Rất
quan
Nội dung

trọng
SL

Tầm quan trọng của
việc quản lý hoạt động 37
TCM

%
50,
7

Quan

Bình

trọng

thường

SL

18

%

24,
6

SL

14

%
19,
2

Không
quan
trọng
SL %

4

5,5

Kết quả bảng cho thấy: đa số cán bộ, GV nhận thức đúng
đắn về ý nghĩa của quản lý hoạt động TCM trong nhà
trường(75,3%). Tuy nhiên, còn một số ít (5,5 %) cán bộ, GV còn
cho rằng công tác quản lý hoạt động TCM là không quan trọng vì


họ chỉ cần dạy tốt trên lớp là đủ.
- Thực trạng đội ngũ TTCM ở các trường THPT huyện
Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình
Để tìm hiểu phẩm chất cũng như năng lực TTCM, chúng tôi

đã khảo sát và kết quả có được thông qua bảng sau:
- Về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống:
- Về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của TTCM

STT

Xếp

Nội dung

ĐTB

ĐLC

1

Phẩm chất chính trị

3,85

0,37

2

2

Đạo đức nghề nghiệp

3,78


0,76

4

3

Ứng xử với HS

3,87

0,35

1

4

Ứng xử với đồng nghiệp

3,85

0,37

2

5

Lối sống, tác phong

3,69


0,51

5

thứ

Qua bảng, ta có thể thấy phẩm chất của TTCM ở các trường
THPT trong huyện Lạc Sơn thể hiện rõ nhất là: “Ứng xử với HS.”


có ĐTB là 3,87 và đứng thứ nhất, sau đó là “Ứng xử với đồng
nghiệp", "Phẩm chất chínhtrị" có ĐTB 3,87 đứng thứ 2. Chứng tỏ
tiêu chuẩn về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của TTCM ở
các trường THPT huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình cơ bản đã đáp
ứng được các yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp đối với GV. Các
TTCM đều yêu thương, tôn trọng, công bằng, gắn bó với HS; Yêu
nước, yêu chủ nghĩa xã hội, chấp hành chủ trương, đường lối của
Đảng, pháp luật nhà nước; Đoàn kết, hợp tác với đồng nghiệp; có
ý thức xây dựng tập thể. Tuy nhiên phẩm chất mà TTCM chưa
được đánh giá cao như: "Đạo đức nghề nghiệp" có ĐTB=3,78
đứng thứ 4 và “Lối sống, tác phong" có ĐTB=3,69 đứng thứ 5
điều đó cho thấy một số ít TTCM chưa yêu nghề, gắn bó với nghề,
chưa chấp hành quy chế, quy định của ngành; lối sống, tác phong
làm việc chưa khoa học, thiếu tinh thần trách nhiệm chưa thực sự
là tấm gương cho đồng nghiệp và HS. Cá biệt vẫn còn có TTCM
có lối sống chưa phù hợp với môi trường GD như đánh bạc, uống
rượu, bia, vi phạm luật an toàn giao thông.
- Về năng lực:
- Thực trạng năng lực của TTCM
STT


Hệ thống năng lực của TTCM

ĐTB

ĐLC

Xếp


thứ
1

Về năng lực tìm hiểu đối tượng
và môi trường GD

3,46

0,53

3

2

Về năng lực dạy học

3,73

0,49


1

3

Về năng lực GD

3,67

0,67

2

3,39

0,66

4

3,28

0,80

5

4

5

Về năng lực hoạt động chính trị,
xã hội

Về năng lực phát triển nghề
nghiệp

Kết quả bảng cho thấy:
Về năng lực TTCM thì được đánh giá cao như “Về năng
lực dạy học” ĐTB=3,73 đứng vị trí đầu tiên, sau đó là năng lực
“Về năng lực giáo dục” ĐTB= 3,67. Điều đó cho thấy, về năng
lực TTCM đảm bảo xây dựng kế hoạch dạy học, kiến thức và
chương trình môn học, có năng lực vận dụng các phương pháp,
phương tiện, quản lý hồ sơ, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
của HS. TTCM có kỹ năng xây dựng kế hoạch, GD tình cảm
thái độ cho HS qua các môn học và tích hợp các nội dung GD


khác trong các hoạt động nội, ngoại khóa.
Tuy nhiên, vẫn còn có điều hạn chế như “Về năng lực hoạt
động chính trị xã hội” có TB=3,39, và “Về năng lực phát triển
nghề nghiệp” có ĐTB = 3,28 điều đó cho thấy, năng lực phối hợp
với cộng đồng, gia đình HS để giám sát, hỗ trợ học tập còn hạn
chế. Việc tự học, tự đánh giá, rèn luyện về phẩm chất chính trị,
đạo đức, chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao chất lượng, hiệu quả
dạy học và GD chưa được quan tâm. Năng lực phát hiện, giải
quyết vấn đề trong thực tiễn còn nhiều hạn chế. Nguyên nhân một
phần do nhiều TTCM chưa được bồi dưỡng qua các lớp đào tạo
quản lý ngành một cách chính quy, bài bản. Mặt khác, do một số
TTCM chưa thật sự tập trung trong quản lý dạy và học. Vì vậy,
ngoài thâm niên giảng dạy, TTCM phải thực sự có năng lực, hiểu
và vận dụng linh hoạt được các yêu cầu đặt ra của chuyên ngành,
cập nhật được các thông tin mới, hướng dẫn, xây dựng, triển khai
kế hoạch và thực hiện có hiệu quả.

TTCM phải là người có năng lực giao tiếp, quản lý nhằm xây
dựng mối quan hệ chặt chẽ giữa các tổ chức trong và ngoài nhà
trường để củng cố và phát huy thế mạnh của tổ. Qua khảo sát,
chúng tôi nhận được sự đồng tình cao của cán bộ quản lý, TTCM,
GV đối với các nội dung tiêu chuẩn về năng lực cá nhân.


- Thực trạng về tổ chức hoạt động TCM trường THPT
- Quản lý giảng dạy trên lớp của GV
Giờ lên lớp là hình thức dạy học chủ yếu, đóng vai trò quyết
định chất lượng dạy học, giúp HS thu nhận kiến thức một cách hệ
thống, đầy đủ.
Để tìm hiểu thực trạng quản lý việc giảng dạy trên lớp của
GV, chúng tôi đã khảo sát, xử lý số liệu và thu được kết quả như
sau:
- Thực trạng quản lý giảng dạy của GV của TTCM
ST

Nội dung

T

ĐT

ĐL

Xếp

B


C

thứ

TTCM phổ biến các quy chế, quy
1

định, quy trình có liên quan đến
công tác giảng dạy cho GV ngay từ

3,51 0,83

2

3,50 0,77

3

đầu năm học.
TTCM yêu cầu GV thực hiện giảng
2

dạy theo đúng chương trình, theo
phương pháp dạy học mới phát huy
tính tích cực của HS


TTCM nắm bắt những thông tin
3


phản ánh về hoạt động trên lớp của

3,31 0,87

4

khoá biểu và quy định báo nghỉ, báo 3,60 0,71

1

GV để đề nghị GV điều chỉnh kịp
thời.
TTCM kiểm tra việc thực hiện thời

4

dạy thay, dạy bù của GV.

Nội dung quản lý có hiệu quả được CBQL, GV đánh giá
“Tốt” gồm: Nội dung “TTCM kiểm tra việc thực hiện thời khoá
biểu và qui định báo nghỉ, báo dạy thay, dạy bù của GV” ĐTB là
3,60, xếp hạng 1; “TTCM phổ biến các quy chế, quy định, quy
trình có liên quan đến công tác giảng dạy cho GV ngay từ đầu
năm học” ĐTB là 3,51, xếp hạng 2. Điều này cho thấy, TTCM đã
làm tốt công tác tư tưởng cho GV đối với việc hình thành những
quy định, quy trình, nghiệp vụ giờ lên lớp. Dùng phương pháp trò
chuyện, chúng tôi biết được công tác kiểm tra việc thực hiện thời
khóa biểu, các quy định về báo nghỉ, dạy bù, dạy thay được
TTCM các trường quan tâm đúng mực. GV thực hiện nghiêm túc
thời khóa biểu phân công giảng dạy, GV nghỉ dạy có xin phép,

được bố trí người dạy thay.


Nội dung “TTCM yêu cầu GV thực hiện giảng dạy theo
đúng chương trình, theo phương pháp dạy học mới phát huy
tính tích cực của HS” có ĐTB là 3,5, xếp hạng 3. Kết quả khảo
sát cho ta thấy, việc giảng dạy theo đúng chương trình cũng như
dạy học theo phương pháp mới được các TTCM quan tâm. Qua
nghiên cứu biên bản họp tổ, chúng tôi nhận thấy có ghi nhận kế
hoạch thực hiện chương trình, đổi mới phương pháp dạy học của
GV. Tuy nhiên, việc thực hiện còn sơ sài, chủ yếu qua báo cáo
của GV, TTCM chưa tìm hiểu rõ thông tin này qua các hoạt
động khác để kịp thời điều chỉnh và có BPQL tốt hơn.
Nội dung quản lý có hiệu quả được CBQL, GV đánh giá
“khá” gồm: Nội dung “TTCM nắm bắt những thông tin phản
ánh về hoạt động trên lớp của GV để đề nghị GV điều chỉnh kịp
thời” được đánh giá mức độ thực hiện “khá”, ĐTB là 3,31, xếp
hạng 4. Điều này cho thấy, đa số tổ trưởng luôn tìm hiểu để biết
rõ hoạt động trên lớp của GV. Cùng với việc dự giờ, TTCM có
thể kết hợp kiểm tra công tác giảng dạy của GV bằng các hình
thức khác như tìm hiểu qua HS, phỏng vấn GV chủ nhiệm, nghe
báo cáo của nhóm trưởng chuyên môn về mọi mặt của GV, qua
các buổi họp phụ huynh HS. Từ đó, TTCM có những nhận xét
khách quan, trung thực về tình hình lên lớp của GV trong tổ để
có những đánh giá và quyết định phù hợp cho công tác quản lý.


Để quản lý giờ lên lớp của GV, TTCM cũng cần dựa vào
chuẩn giờ lên lớp được xây dựng theo quy định chung của ngành
và điều kiện từng trường.

- Quản lý học tập của HS
Do điều kiện về thời gian và phạm vi nghiên cứu, chúng tôi
chỉ tập trung vào những cơ bản có ảnh hưởng trực tiếp đến chất
lượng học tập của HS, đó là chất lượng đầu vào, thực trạng nền
nếp, thái độ và kết quả học tập, một số BPQL trong hoạt động của
HS.
Do điều kiện phát triển kinh tế và đặc điểm tự nhiên xã hội
các vùng miền trong huyện không đồng đều, chất lượng tuyển
sinh vào lớp 10 của các trường còn thấp, vì vậy đã ảnh hưởng trực
tiếp đến kết quả học tập của HS và đây cũng là hạn chế không nhỏ
trong việc nâng cao chất lượng dạy, học.
Để có được đánh giá khách quan thực trạng quản lý học tập
của HS, chúng tôi đã xin ý kiến đánh giá của CBQL, GV các
trường THPT trong huyện và thu được kết quả như sau:
- Thực trạng quản lý hoạt động học tập của HS
STT

Nội dung các biện pháp

ĐTB

ĐL

Xếp


1

GD ý thức động cơ và thái độ học
tập


2

GD phương pháp học tập cho HS

3

Xây dựng những quy định cụ thể về
nền nếp học tập trên lớp của HS

4

Xây dựng quy định về nền nếp tự
học của HS

5

Tổ chức trực ban theo dõi việc thực
hiện nền nếp ra vào lớp của HS

6

Chỉ đạo GV chủ nhiệm giám sát
nền nếp tự học của HS

7

Kết hợp với đoàn thanh niên, quản
lý nền nếp của HS


8

Khen thưởng kịp thời HS thực hiện
tốt nền nếp học tập

9

Kỷ luật HS vi phạm nền nếp học
tập

C

thứ

2,83

0,66

8

3,28

0,80

5

3,91

0,30


1

3,08

0,67

7

3,75

0,45

2

2,71

0,90

9

3,10 0,67

6

3,39 0,66

4

3,75


3

0,45


Từ nội dung bảng chúng ta thấy các nội dung: "Xây dựng
những quy định cụ thể về nền nếp học tập trên lớp của học
sinh", "Tổ chức trực ban theo dõi việc thực hiện nền nếp ra vào
lớp của học sinh", "Kỷ luật học sinh vi phạm nền nếp học tập
"được quan tâm có ĐTB cao lần lượt 3,9; 3,7; 3,5 xếp thứ 1,2,3.
Các nội dung "Xây dựng quy định về nền nếp tự học của học
sinh", "GD ý thức động cơ và thái độ học tập", "Chỉ đạo GV chủ
nhiệm giám sát nền nếp tự học của HS" được đánh giá thấp có
ĐTB lần lượt là 3,0; 2,8; 2,7 xếp thứ 7,8,9.
Như vậy có thể thấy, các BPQL vẫn còn nặng nề về hành
chính. Trong khi đó, hoạt động tự học rất quan trọng. Nếu xem
nhẹ biện pháp quản lý hoạt động tự học sẽ ảnh hưởng rất lớn tới
chất lượng và hiệu quả học tập của HS.
Nắm được kết quả học tập của HS để có biện pháp nâng cao
chất lượng dạy học, đề xuất xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động
dạy học, GD để thực hiện mục tiêu GD.
Để quản lý hoạt động học tập của HS cùng với những BPQL
hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập HS của GV, các nhà
trường đã đề ra hệ thống tương đối đồng bộ. Trước hết để hoạt động


học tập có chất lượng các nhà trường đã quan tâm tới việc GD động
cơ, thái độ học tập, quan tâm GD phương pháp học tập cho HS, đặc
biệt chú trọng việc HS tự học, tự nghiên cứu.
Để có cơ sở quản lý tốt hoạt động học tập các nhà trường đã

cụ thể hoá quy chế của Bộ GD&ĐT, nội quy của nhà trường xây
dựng cụ thể về nền nếp trên lớp và tự học của HS.
- Thực trạng nội dung sinh hoạt TCM trường THPT
Để tìm hiểu nội dung sinh hoạt TCM, chúng tôi đã điều tra
và có kết quả như sau:


×