Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

1 những vấn đề chung về đổi mới KT đg theo hướng phát triển phẩm chất năng lực của học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 20 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH SÓC
TRĂNG
TẬP HUẤN MÔN TIN HỌC CẤP THCS

Những vấn đề chung về đổi mới KTĐG
theo định hướng phát triển năng lực và
phẩm chất của học sinh

Sóc Trăng, ngày 18 tháng 8 năm 2017


Định hướng phẩm chất và năng lực
của chương trình giáo dục phổ thông mới
Về phẩm chất:
1. Yêu gia đình, quê hương, đất nước
2. Nhân ái, khoan dung
3. Trung thực, tự trọng, chí công vô tư
4. Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó
5. Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất
nước, nhân loại và môi trường tự nhiên
6. Thực hiện nghĩa vụ đạo đức tôn trọng, chấp
hành kỷ luật, pháp luật


Định hướng phẩm chất và năng lực
của chương trình giáo dục phổ thông mới
Về các năng lực chung:
1. Năng lực tự học
2. Năng lực giải quyết vấn đề
3. Năng lực sáng tạo
4. Năng lực tự quản lý


5. Năng lực giao tiếp
6. Năng lực hợp tác
7. Năng lực sử dụng CNTT-TT
8. Năng lực sử dụng ngôn ngữ
9. Năng lực tính toán


So sánh một số đặc trưng cơ bản của CTGD
định hướng ND và CTGD định hướng năng lực
CTGD định hướng
nội dung
Mục
tiêu

Mục tiêu dạy học
được mô tả không
giáo chi tiết và không
dục nhất thiết phải quan
sát, đánh giá được

CTGD định hướng
năng lực
Kết quả học tập cần đạt
được mô tả chi tiết và
có thể quan sát, đánh
giá được; thể hiện được
mức độ tiến bộ của HS
một cách liên tục



So sánh một số đặc trưng cơ bản của CTGD
định hướng ND và CTGD định hướng năng lực
CTGD định hướng
nội dung
Nội
dung
giáo
dục

Việc lựa chọn nội
dung dựa vào các
khoa học chuyên
môn, không gắn với
các tình huống thực
tiễn. Nội dung được
quy định chi tiết
trong CT.

CTGD định hướng
năng lực
Lựa chọn những nội
dung nhằm đạt được
kết quả đầu ra đã quy
định, gắn với các tình
huống thực tiễn. CT chỉ
quy định những nội
dung chính, không quy
định chi tiết.



So sánh một số đặc trưng cơ bản của CTGD
định hướng ND và CTGD định hướng năng lực
CTGD định
hướng nội dung

CTGD định hướng
năng lực
PPDH GV là người
- GV chủ yếu là người tổ
chức, hỗ trợ HS tự lực và
truyền thụ tri
thức, là trung tâm tích cực lĩnh hội tri thức. Chú
của quá trình dạy trọng sự phát triển khả năng
học. HS tiếp thu giải quyết vấn đề, khả năng
giao tiếp,…;
thụ động những
tri thức được quy - Chú trọng sử dụng các
quan điểm, phương pháp và
định sẵn.
kỹ thuật dạy học tích cực;
các PPDH thí nghiệm, thực
hành


So sánh một số đặc trưng cơ bản của CTGD
định hướng ND và CTGD định hướng năng lực
Chương trình
Chương trình
định hướng
định hướng

nội dung
năng lực
Hình Chủ yếu dạy
Tổ chức hình thức học
thức học lý thuyết trên tập đa dạng; chú ý các
dạy lớp học
hoạt động xã hội, ngoại
học
khóa, NCKH, trải nghiệm
sáng tạo; đẩy mạnh ứng
dụng CNTT và truyền
thông trong dạy và học


So sánh một số đặc trưng cơ bản của CTGD
định hướng ND và CTGD định hướng năng lực

Điều
kiện
dạy
học

Chương trình
định
hướng
nội dung
Chủ yếu khai
thác các điều
kiện dạy học
trong phạm vi

nhà trường.

Chương trình
định hướng
năng lực
- Sử dụng các điều kiện về
CSVC trong trường như: phòng
TN, thư viện…
- Khai thác các điều kiện bên
ngoài trường như: các trường
ĐH, CĐ; cơ sở nghiên cứu; di
tích lịch sử, di sản văn hóa; các
nguồn lực trên internet như: TN
ảo, bài giảng điện tử,
elearning…


So sánh một số đặc trưng cơ bản của CTGD
định hướng ND và CTGD định hướng năng lực

Đánh
giá kết
quả
học
tập

Chương trình
định hướng
nội dung


Chương trình
định hướng
năng lực

Tiêu chí đánh giá
được xây dựng
chủ yếu dựa trên
sự ghi nhớ và
tái hiện nội dung
đã học.

Tiêu chí đánh giá dựa
vào năng lực đầu ra, có
tính đến sự tiến bộ trong
quá trình học tập, chú
trọng khả năng vận dụng
trong các tình huống thực
tiễn.


Định hướng chung về đổi mới KTĐG
(1) Nhận thức đầy đủ vai trò của kiểm tra, đánh giá trong
giáo dục: Là biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ
thực hiện mục tiêu giáo dục, có vai trò quan trọng trong
việc cải thiện kết quả học tập của HS.
(2) Đánh giá cần phải dựa theo chuẩn KT, KN từng môn học,
hoạt động giáo dục từng lớp; yêu cầu cơ bản cần đạt về
KT, KN, thái độ (năng lực) của HS của cấp học.



Định hướng chung về đổi mới KTĐG
(3) Phải phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh
giá định kì; đánh giá quá trình và đánh giá kết quả;
giữa đánh giá của GV và tự đánh giá của HS;đánh giá
của nhà trường và đánh giá của gia đình, cộng đồng.
(4) Kết hợp giữa hình thức đánh giá bằng TNKQ và
tự luận.
(5) Sử dụng công cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá
toàn diện, công bằng, trung thực, có khả năng phân
loại, giúp GV và HS điều chỉnh kịp thời việc dạy - học.


Quan sát hành vi HS – Đánh giá lớp học

Đồng thuận

Mạnh dạn và nhút nhát

Chú tâm và phân tâm

Tập trung và mất tập trung


Quan sát hành vi HS – Đánh giá lớp học

Tự tin và kém tự tin

Không thể hiểu…

Gặp phải khó khăn


Cần và bất cần


Một số khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực
người học và đánh giá KT-KN của người học
Tiêu chí
so sánh
1. Mục
đích chủ
yếu nhất

Đánh giá kiến thức – Đánh giá năng lực
kĩ năng
- Xác định việc đạt
kiến thức, kỹ năng
theo mục tiêu của
CTGD.

- Đánh giá khả năng
HS vận dụng các KT,
KN đã học vào giải
quyết vấn đề thực
- Đánh giá, xếp hạng tiễn của cuộc sống.
giữa những người
-Vì sự tiến bộ của
học với nhau.
người học so với
chính họ.



Một số khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực
người học và đánh giá KT-KN của người học
Tiêu chí
so sánh

Đánh giá
KT-KN

2. Ngữ Gắn với nội dung
cảnh
học tập (những
đánh giá kiến thức, kỹ năng,
thái độ) được học
trong nhà trường.

Đánh giá
năng lực
Gắn với ngữ cảnh
học tập và thực
tiễn cuộc sống của
học sinh.


Một số khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực
người học và đánh giá KT-KN của người học
Tiêu chí
so sánh
3. Nội
dung

đánh giá

Đánh giá KT-KN Đánh giá năng lực
- Những KT, KN, - Những KT, KN, thái độ
thái độ ở một
ở nhiều môn học, nhiều
môn học.
hoạt động giáo dục và
-Quy chuẩn theo những trải nghiệm của
bản thân HS trong cuộc
việc người học
có đạt được hay sống xã hội (tập trung
vào năng lực thực hiện).
không một nội
dung đã được
- Quy chuẩn theo các
học.
mức độ phát triển năng
lực của người học.


Một số khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực
người học và đánh giá KT-KN của người học


Một số khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực
người học và đánh giá KT-KN của người học
Tiêu chí

Đánh giá KT-KN


so sánh
6. Kết
- Năng lực người
quả
học phụ thuộc vào
đánh giá số lượng câu hỏi,
nhiệm vụ hay bài tập
đã hoàn thành.
-Càng đạt được
nhiều đơn vị KT, KN
thì càng được coi là
có năng lực cao
hơn.

Đánh giá năng lực
- Năng lực người học
phụ thuộc vào độ khó
của nhiệm vụ hoặc
bài tập đã hoàn
thành.
- Thực hiện được
nhiệm vụ càng khó,
càng phức tạp hơn sẽ
được coi là có năng
lực cao hơn.


Về quản lý dạy học
Cách tiếp cận

truyền thống
- Cơ chế bao cấp, áp
đặt mệnh lệnh, CT
giáo dục được thực
hiện rập khuôn, máy
móc theo theo quy
định của cấp trên.
- Cơ chế quản lí hạn
chế khả năng sáng
tạo của giáo viên và
học sinh.

Cách tiếp cận mới
- Cơ chế phân quyền, tăng
cường sự chủ động, sáng tạo của
cơ sở.
- GV, tổ chuyên môn, nhà trường
chủ động phát triển CTGDNTPT;
xây dựng kế hoạch giáo dục; chủ
động tổ chức thực hiện CT và kế
hoạch giáo dục.
- Đổi mới công tác quản lí chuyên
môn, tổ chức sinh hoạt chuyên
môn dựa trên NCBH để phát triển
chuyên môn, nâng cao chất
lượng đội ngũ GV.


Vụ Giáo dục Trung học
ĐT: 0438697285

Email:

Trân trọng cảm ơn!



×