Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán nguyên liệu và công cụ dụng cụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.02 KB, 61 trang )

Trường Đại học Vinh
Khoa kinh tế

NGUYỄN THỊ DỊU

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐƠN VỊ THỰC TẬP: CÔNG TY CP XÂY DỰNG
VÀ THƯƠNG MẠI HUY HOÀNG
Đề tài: Kế toán nguyên liệu và công cụ dụng cụ
Nghành : Kế toán

Vinh, tháng 3 - 2012


trờng đại học vinh
khoa kế toán

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
ti: K toỏn nguyờn liu v cụng c dng c
Nghnh : K toỏn

Sinh viên thực
hiện:
Lớp:
Giáo viên hớng
dẫn:

Nguyễn Thị Dịu
49 B1 Kế toán
Đặng Th Thúy Anh


Vinh, tháng 3 năm 2012


PHỤ LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................
PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG
TY XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI HUY HOÀNG
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.............................
1.1.1 Khái quát chung ..........................................................................
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển .................................................
1.2 Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy ................................
1.2.1 Chức năng, nghành nghề kinh doanh ...............................................
1.2.2 Sơ đồ khái quát quy trình sản xuất sản phẩm ...............................
1.3 Đánh giá khái quát tình hình tài chính ..........................................
1.3.1 Phan tích tình hình tài sản ...........................................................
1.3.2 Phân tích tình hình nguồn vốn của công ty ....................................
Phân tích tình hình tài chính thông qua một số tỷ giá tài
1.3.3 chính ............
1.4 Nội dung tổ chức công tác kế toán tại đơn vị thực tập ......................
1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán .................................................
1.4.2 Tổ chức các phần hành kế toán ............................................
1.4.2.1 Một số đặc điểm chung càn giới thiệu .............................................
1.4.2.2 Giới thiệu các phần hành kế toán tại đơn vị thực tập ....................
4.3 Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính ...........................
1.4.3 Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính .........................................
1.4.4 Tổ chức kiểm tra công tác kế toán .........................................
Nhứng thuân lợi khó khăn và hướng phát triển trong công tác kế
1.5 toán tại công ty…
1.5.1 Thuận lợi ..............................................................................
1.5.2 Khó khăn .......................................................................

1.5.3 Phương hướng hoàn thiện ...........................................
PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN
NGHUYÊNVẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI HUY HOÀNG
2.1 Trình tự ghi sổ của công ty ......................................................
2.1.1 Đặc điểm phân loại, tính giá nguyên vật liệu…………………
2.1.1.1 Đặc điểmnguyên vật liệu tại công ty ………………………
2.1.1.2 Phân loại ……………………….
2.1.1.3 Tính giá nguyên vật liệu………………………
2.1.2 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu ………………………
2.1.2.1 Quy trình, phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu ….

Trang
1

3
3
3
4
4
5
7
7
9
11
12
12
15
15
17

22
22
22
23
23
23
24

25
25
25
25
25
25
27
27


2.1.2.2 Kế toán tăng nguyên vật liệu ……………………
Phiếu chi 01 ……………………………………………………….
Phiếu nhập kho 01 …………………………………………….
Phiếu chi 02 ……………………………………………………….
Phiếu nhập kho 02 ………………………………………
2.1.2.3 Kế toán giảm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ……………………
Giấy đề nghị xuất vật tư ………………………
Phiếu xuât kho 01………….
Thẻ kho vật tư xi măng Bỉm Sơn…………………………
Thẻ kho vật tư xi măng Nghi Sơn………………………
Thẻ kho Công cụ dụng cụ…... …………………………
Thẻ kho vật tư thép xà gồ…... ………………………

Sổ chi tiết vật liệu , công cụ dụng cụ tại kho vật liệu xi măng Nghi
Sơn
Sổ chi tiết vật liệu , công cụ dụng cụ tại kho vật liệu xi măng Bỉm
Sơn…
Sổ chi tiết vật liệu , công cụ dụng cụ tại kho công ty thép xà gồ.…
Bảng tổng hợp xuất tồn nguyên vật liệu ......................................
Bảng tổng hợp xuất tồn nguyên vật liệu ...................................
Bảng tổng hợp nhạp, xuát tồn, công cụ dụng cụ ……………
Chứng từ nghi sổ 01 ……………………………
Chứng từ nghi sổ 02 ……………………………………
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ ……………………….
Sổ cái nguyên vật liệu ……………………………..
Sổ cái công cụ, dụng ……………………………………
Đánh giá thực trạng, đưa ra các giả pháp hoàn thiện phần hành kế
3.1 toán ….
3.1.1 Nhứng ưu điểm trong công tác kế toán nguyên vật liệu ở công ty
Những mặt tồn tại cần hoàn thiện và khắc phục trong công tác kế
3.1.2 toán nguyên vật liệu ở công ty
Một số kiến nghị đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên
3.2 vật liệu ở công ty ………….
KẾT LUẬN

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

28
29
29
31
32
32

33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
44
45
46
47
48
49
49
50
51


TK:
DT:
DN:
CP:
CPSXC:
CPBH:
CPQLDN:

CCDD:
XĐKQKD:
GTGT (VAT):
PXK:
PXK:
SC:
SCT:
SD ĐK:
SD CK:
KC:
TP:
CBCNV:
TSCĐ:
BHYT:
BHXH:
KPCĐ:
NVL:

Tài khoản.
Doanh thu.
Doanh nghiệp.
Chi phớ.
Chi phớ sản xuất chung.
Chi phí bán hàng.
Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Cụng cụ dụng cụ.
Xác định kết quả kinh doanh.
Giá trị gia tăng.
Phiếu xuất kho.
Phiếu xuất kho.

Sổ cái.
Sổ chi tiết.
Số dư đầu kỳ.
Số dư cuối kỳ.
Kết chuyển
Thành phẩm
Cán bộ công nhân viên.
Tài sản cố định.
Bảo hiểm y tế.
Bảo hiểm xó hội.
Kinh phí công đoàn.
Nguyờn vật liệu

NHẬN Kí THỰC TẬP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ
THƯƠNG MẠI HUY HOÀNG


Ngày,
tháng
04/02/2012
05/02/2012
06/02/2012
07/02/2012
08/02/2012
09/02/2012
10/02/2012
11/02/2012
12/02/2012
13/02/2012
14/02/2012

15/02/2012
16/02/2012
17/02/2012
18/02/2012
19/02/2012
20/02/2012
21/02/2012
22/02/2012
23/02/2012
24/02/2012
25/02/2012
26/02/2012
27/02/2012
28/02/2012
29/02/2012
01/3/2012
02/3/2012
03/3/2012
04/3/2012
05/3/2012
06/3/2012
07/3/2012
08/3/2012
09/3/2012
10/3/2012
11/3/2012
12/3/2012
13/3/2012

Nội dung

Nghỉ cuối tuấn
Nghỉ cuối tuấn
Gặp mặt và nhận việc thực tập
TT́m hiều chung về công ty
TT́m hiều chung về công ty
TT́m hiều chung về công ty
TT́m hiều chung về công ty
Nghỉ cuối tuấn
Nghỉ cuối tuấn
TT́m hiểu về hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy công ty
TT́m hiểu về hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy công ty
TT́m hiểu về hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy công ty
Thực tập về quy tŕnh sản xuất sản phẩm
Thực tập về quy tŕnh sản xuất sản phẩm
Nghỉ cuối tuấn
Nghỉ cuối tuấn
Thực tập về quy tŕnh sản xuất sản phẩm
Thực tập về quy tŕnh sản xuất sản phẩm
Phân tích tìm hiểu sự biến động tài sản của công ty trong
nhứng năm gần đây
Phân tích tìm hiểu sự biến động tài sản của công ty trong
nhứng năm gần đây
Tỡm hiểu về bộ mỏy kế toỏn cụng ty
Nghỉ cuối tuấn
Nghỉ cuối tuấn
Tìm hiểu về bộ máy kế toán công ty
Tìm hiểu về bộ máy kế toán công ty
Tìm hiểu về bộ máy kế toán công ty
Thực tập về tăng giảm nguyên vật liệu, cụng cụ dụng cụ
Thực tập về tăng giảm nguyên vật liệu, cụng cụ dụng cụ

Nghỉ cuối tuấn
Nghỉ cuối tuấn
Thực tập về phương pháp kế toán ghi sổ
Thực tập về phương pháp kế toán ghi sổ
Thực tập về phương pháp kế toán ghi sổ
Thực tập về phương pháp kế toán ghi sổ
Thực tập về phương pháp kế toán ghi sổ
Thực tập về phương pháp kế toán ghi sổ
Nghỉ cuối tuấn
Nghỉ cuối tuấn
Thực tập về phương pháp lập báo cáo tài chính, quyết toán

Ghi
chú


kinh phí, bảng cân đối tài khoản
14/3/2012 Thực tập về phương pháp lập báo cáo tài chính
15/3/2012 Thực tập về phương pháp lập báo cáo tài chính
16/2/2012 Thực tập về phương pháp lập báo cáo tài chính
Từ ngày 17 tháng 3 đến ngày 4/2/2012 làm báo cáo thực
tập tại nhà

LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp sản xuất muốn tồn tại và
phát triển nhất định phải có phương pháp sản xuất phù hợp và phải sản xuất ra
được những sản phẩm có chất lượng cao và giá cả hợp lý. Một quy luật tất yếu
trong nền kinh tế thị trường là cạnh tranh. Do vậy mà doanh nghiệp phải tìm mọi
biện pháp để đáp ứng và phát triển trên thương trường, đáp ứng được nhu cầu
của người tiêu dùng với chất lượng ngày càng cao, giá thành hạ. Đó chính là

mục đích chung của tất cả các doanh nghiệp sản xuất nói chung và ngành xây
dựng nói riêng. Nắm bắt được thời thế trong bối cảnh đất nước đang chuyển
mình trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa với nhu cầu cơ sở hạ tầng,
đô thị hóa ngày càng cao, ngành xây dựng cơ bản luôn luôn không ngừng phấn
đấu để góp phần phát triển nền kinh tế đất nước. Tuy nhiên trong thời gian vừa


qua đầu tư xây dựng cơ bản còn thực hiện tràn lan, thiếu tập trung, công trình dở
dang làm thất thoát kinh phí lớn và việc đó đã được dần dần khắc phục cho đến
ngày nay. Trong tình hình đó việc đầu tư vốn phải được tăng cường quản lý chặt
chẽ trong ngành xây dựng là một điều hết sức cấp bách hiện nay.
Để thực hiện được điều đó, vấn đề đầu tiên là cần phải hoạch toán đầy đủ,
rõ ràng, chính xác vật liệu trong quá trình sản xuất vật chất. Vì đây là yếu tố cơ
bản trong quá trình sản xuất, nó chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí và giá
thành sản phẩm của doanh nghiệp. Chỉ cần một biến động nhỏ về chi phí nguyên
vật liệu cũng ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, ảnh hưởng
đến lợi nhuận, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy nguyên vật liệu
đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình sản xuất. Các doanh nghiệp buộc phải
quan tâm đến việc tiết kiệm nguyên vật liệu mà vẫn đảm bảo chất lượng. Đó
cũng là biệp pháp đúng đắn nhất để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, tiết kiệm
được chi phí, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
Nhận thức được vai trò của kế toán một cách rõ ràng, đặc biệt là kế toán
nguyên vật liệu trong quá trình quản lý chi phí của doanh nghiệp, việc tổ chức
hạch toán nguyên vật liệu một cách khoa học hợp lý có ý nghĩa thực tiễn rất cao
trong việc nâng cao chất lượng quản lý và khả năng sử dụng vật liệu một cách
có hiêu quả.
Xuất phát từ ý nghĩa và tầm quan trọng trên, qua thực tế thời gian kiến tập tại ,
em đã chọn đề tài: “Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty CP xây
dựng và thương mại Huy Hoàng” để làm báo cáo thực tập tổng hợp.
NỘI DUNG PHẦN 2

PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CP XÂY DỰNG VÀ
THƯƠNG MẠI HUY HOÀNG
PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT
LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TAI CÔNG TY CP XÂY DỰNG VÀ
THƯƠNG MẠI HUY HOÀNG
Do hạn chế về thời gian, về kiến thức lý luận và thực tiễn nên bài báo cáo
không thể tránh khỏi những sai sót, vì vậy em kính mong nhận được ý kiến đóng
góp của ban lãnh đạo C«ng ty, quý thầy cô để bài báo cáo này được hoàn thiện
hơn.


Em xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của cô §Æng ThÞ Thuý
Anh cùng các anh chị phòng kế toán đã chỉ bảo, hướng dẫn em trong suốt thời
gian thùc tập này
SINH VIÊN THỰC HIỆN

Nguyễn Thị Dịu

PHẦN I
Tổng quan về công tác kế toán tại công ty CP xây dựng và thương mại
Huy Hoàng
1.1 . Quá trình hình thành và phát triển của công ty
1.1.1. Khái quát chung
Tên công ty: CP xây dựng và thương mại Huy Hoàng
Địa chỉ trụ sở chính: Nhà bà Trần Thị Quý, xóm 1, xã Hưng Tiến, huyện
Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An.
Điện thoại: 038.3760464
• Mã số thuế: 2900827212
• Loại hình doanh nghiệp: Cty CP



Quy mụ hin ti: Doanh nghip va v nh
Vn iu l: 1.900.000.000 ng
Ngnh ngh kinh doanh: nhn thu thi cụng xõy dng cỏc cụng trỡnh dõn
dng, cụng nghip, thu li( h, p, kờnh mng), in nng( ng dõy v
trm biộn ỏp)
1.1.2. Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin
Sau mt thi gian tỡm hiu v kho sỏt thc t tại Nghệ An ang ngy
cng phỏt trin v iu tt yu l phi i kốm vi vic phỏt trin c s h tng.
Nhn thy c nhu cu ú Cty CP xây dựng và thơng mại Huy Hoàng
ó c thnh lp theo giy chng nhn ng ký kinh doanh s: 2703001570 do
S K hoch v u t Tnh Ngh An cp ngy 21 Thỏng 08 Nm 2007
Vn iu l:
1.900.000.000
Gm 3 cổ đông:
+ Trần Xuân Hiếu
+ Trần Văn Hậu
+ Hoàng Văn Sĩ

100.000 CP
70.000 CP
20.000 CP

Trong nhng nm u mi thnh lp, CTY CP xõy dng v thng mi
Huy Hong khụng nhng phi ng u vi s cnh tranh ca cỏc doanh
nghip cựng ngnh, m bờn cnh ú Cty cũn gp nhiu tr ngi v mt nhõn lc,
th trng.v kinh nghim ca Cty cũn khỏ non tr, do ú m Cty ó gp
nhiu khú khn. Trc tỡnh hỡnh ú, Ban lónh o Cty ó huy ng mi ngun
lc v nng lc ca mỡnh, ra cỏc chin lc kinh doanh, u t i mi nhiu
trang thit b mỏy múc, phng tin vn ti, ci thin iu kin lao ng cho

cụng nhõn, phỏt huy tớnh t ch sỏng to ca cỏn b nhõn viờn, m rng th
trng, nõng cao cht lng ca sn phm
Tri qua nhng khú khn ban u, vi s phn u n lc khụng ngng ca
Cty cựng vi s giỳp ca cỏc c quan ban nghnh cú liờn quan m Cty ó m
rng c th trng cng nh quy mụ SXKD ca mỡnh, t ú nõng cao c
doanh thu ca doanh nghip v ci thin thu nhp cho ngi lao ng, bờn cnh
ú cũn ỏp ng c nhu cu ca th trng v khỏch hng, tng bc nõng cao
v khng nh uy tớn cng nh thng hiu ca Cty trờn th trng .
1.2. c im hot ng v c cu t chc b mỏy
1.2.1. Chc nng, ngnh ngh kinh doanh:


Công ty CP xây dựng và thương mại Huy Hoàng kinh doanh xây dựng các
công trình dân dụng,công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, điện năng (đường dây và
trạm biến áp ) san lấp mặt bằng xây dựng, thiết kế kiến trúc các công trình dân
dụng công nghiệp, mua bán vật liệu xây dựng, hàng trang trí nội thất.
* Chức năng nghành nghề kinh doanh:
- Xây dựng các công trình công nghiệp
- Xây dựng các công trình dân dụng
- Xây dựng đường giao thông, thuỷ lợi,điện năng
- Khảo sát, tư vấn, thiết kế kiến trúc các công trình công nghiệp và dân dụng
1.2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất và qui trình công nghệ của công ty
* Đặc điểm sản xuất kinh doanh
Các công trình của công ty được tiến hành gồm cả đấu thầu và chỉ định
thầu. Sau khi hợp đồng kinh tế được kí kết. Công ty thành lập ban chỉ huy công
trường giao nhiệm vụ cho các phòng ban.
Chức năng phải lập kế hoạch sản xuất cụ thể, tiến độ và các phương án đảm
bảo cung cấp vật tư, máy móc thiết bị thi công, tổ chức thi công hợp lý, đảm bảo
tiến độ cũng như chất lượng của hợp đồng kinh tế đã ký kết với chủ đầu tư hay
với Công ty.

Việc quản lý vật tư công ty chủ yếu giao cho Phòng Vật tư theo dõi tình
hình mua vật tư cho đến khi xuất công trình. Máy móc thi công chủ yếu là của
Công ty ngoài ra Công ty còn phải đi thuê ngoài để đảm bảo quá trình thi công
và do phòng vật tư chịu trách nhiệm vận hành, quản lý trong thời gian làm ở
công trường.
Lao động được sử dụng chủ yếu là công nhân của Công ty, chỉ thuê lao
động phổ thông ngoài trong trường hợp công việc gấp rút, cần đảm bảo tiến độ
thi công đã ký kết trong hợp đồng.
Chất lượng công trình do bên A qui định. Trong quá trình thi công, nếu có
sự thay đổi phải bàn bạc với bên A và được bên A cho phép bằng văn bản nên
tiến độ thi công và chất lượng công trình luôn được đảm bảo.
Trong điều kiện kinh tế thị trường, bằng sự nỗ lực của bản thân, cộng với sự
quan tâm của công ty CP xây dựng và thương mại Huy Hoàng, Công ty đã
không ngừng phát triển, mở rộng phạm vi hoạt động, tạo được uy tín với khách
hàng và có thị trường ổn định.
* Quy trình sản xuất sản phẩm


Công ty CP xây dựng và thương mại Huy Hoàng hoạt động chủ yếu trong
lĩnh vực xây dựng cơ bản: nhận thầu, thi công các công trình làm đường. Do đặc
điểm là xây dựng cơ bản nên thời gian hoàn thành một sản phẩm dài hay ngắn
tuỳ thuộc vào công trình có quy mô lớn hay nhỏ.
Trong quá trình thi công luôn có sự giám sát của phòng kỹ thuật và kiểm tra
chất lượng của bên A và các đội phải chịu trách nhiệm về an toàn lao động và
chất lượng công trình. Ta có thể khái quát quy trình sản xuất sản phẩm của Công
ty qua sơ đồ sau:Sơ đồ khái quát quy trình sản xuất sản phẩm
1.2.2. Sơ đồ khái quát quy trình sản xuất sản phẩm.
Tổ chức hồ sơ
đấu thầu


Thông báo
trúng thầu

Chỉ định thầu
thảo luận

Hợp đồng kinh tế
với chủ đầu tư

Thành lập ban chỉ
huy công trường

Lập phương án tổ
chức thi công

Bảo vệ phương án
và biện pháp
thi công

Tiến hành thi công
theo thiết kế
được duyệt

Tổ chức nghiệm thu
khối lượng và chất
lượng công trình

Lập bảng nghiệm thu
thanh toán công trình


CT hoàn thành làm
quyết toán bàn giao
CT cho chủ đầu tư

* Đặc điểm sản phẩm
Sản phẩm chủ yếu của Công ty là các công trình xây dựng cơ bản như nhà,
đường. Đó là những công trình sản xuất dân dụng, có đủ điều kiện để đưa vào
sản xuất, sử dụng và phát huy tác dụng. Nói cách khác rõ hơn, nó là sản phẩm
của công nghệ xây dựng và gắn liền trên một địa điểm nhất định, được tạo thành
bằng vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị và lao động mang những đặc điểm cơ
bản như:
+ Có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, thời gian sử dụng lâu dài có giá trị lớn,
mang tính chất cố định.
+ Nơi sản xuất ra sản phẩm cũng là nơi sản phẩm hoàn thành, đưa vào sử
dụng và phát huy tác dụng.
+ Sản phẩm xây dựng mang tính tổng thể về nhiều mặt: kinh tế, chính trị,
kỹ thuật, nghệ thuật. Nó rất đa dạng nhưng lại mang tính độc lập. Mỗi một công
trình được xây theo một thiết kế, kỹ thuật riêng, có giá trị dự toán riêng và tại


một thời điểm nhất định. Những đặc điểm này có tác động lớn tới quá trình sản
xuất của Công ty.
+ Quá trình từ khi khởi công xây dựng công trình cho đến khi công trình
hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng thường dài. Nó phụ thuộc vào quy mô và
tính chất phức tạp về kỹ thuật của từng công trình. Quá trình thi công này được
chia làm nhiều giai đoạn: Chuẩn bị cho điều kiện thi công, thi công móng, trần,
hoàn thiện. Mỗi giai đoạn thi công lại bao gồm nhiều công việc khác nhau, các
công việc chủ yếu được thực hiện ở ngoài trời nên nó chịu ảnh hưởng của thời
tiết, thiên nhiên. Do đó quá trình và điều kiện thi công không có tính ổn định, nó
luôn luôn biến động theo địa điểm xây dựng và theo từng giai đoạn thi công

công trình.
Với đà phát triển như hiện nay, em thấy rằng Công ty CP xây dựng và
thương mại Huy Hoàng là một công ty có tầm phát triển khá cao, phù hợp với xu
hướng phát triển trong nước, trong khu vực. Trong tương lai, nhu cầu xây dựng
và hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng, các công trình giao thông, dân dụng… còn
rất lớn, đó là những thuận lợi cơ bản cho ngành xây dựng nói chung và Công ty
CP xây dựng và thương mại Huy Hoàng. Tuy vậy, trong cơ chế thị trường ngày
nay cũng đòi hỏi ban lãnh đạo công ty và toàn thể cán bộ công nhân viên trong
công ty phải không ngừng nâng cao trình độ tay nghề xây dựng để công ty ngày
vững càng mạnh hơn.
1.3 §¸nh gi¸ kh¸i qu¸t t×nh h×nh tµi chÝnh
1.3.1. Ph©n tÝch t×nh h×nh tµi s¶n

Bảng 1: Cơ cấu tài sản và sự biến động tài sản của công ty, năm 2010- 2011
NĂM 2010

NĂM 2011

TÀI SẢN
Giá trị
A, Tài sản
ngắn hạn
1, Tiền và các
khoản tương
đương tiền
2, Cỏc khoản
phải thu ngắn
hạn
3, Hàng tồn


1.951.282.240

1.036.695.271

50.000.000
864.586.969

Tỷ trọng

Giá trị

72,85 3.658.292.399

Chờnh lệch
Tỷ
trọng

Giá trị (+/-)

Tỷ lệ (%)

92,51 1.707.010.159

87,48%

393.127.015

9,94 (643.568.256)

(62%)


1,88 1.061.516.201
32,28 2.179.714.885

26,84 1.011.516.201
55,12 1.315.127.916

2.023%
152,1%

38,7


kho
4, Tài sản ngắn
hạn khác
B, Tài sản dài
hạn
1, Tài sản cố
định
2, Cỏc khoản
đầu tư tài chính
dài hạn
3, Tài sản dài
hạn khác
Tổng tài sản

23.934.298

0,6


23.934.298
(430.811.932)

726.904.762

27,15

296.092.830

7,5

26.904.762

1

296.092.830

7,5

700.000.000

26,14

2.678.187.002

100 3.954.385.229

(59,26%)


269.188.068 1.000,52%

(700.000.000)
100 1.276.198.227

47,65%

Nhận xét:
* Năm 2010: Tổng tài sản của công ty là 2.678.187.002® trong đó
- Tài sản ngắn hạn là 1.951.282.240d, chiếm 72,86 % trong tổng tài sản,
bao gồm:
+ Tiền và các khoản tương đương tiền: 1.036.695.271 chiÕm 38,7%
+ Các khoản phải thu ngắn hạn: 50.000.000® chiÕm 1,88%
+ Hàng tồn kho: 864.586.969 chiÕm 32,28%
- Tài sản dài hạn là: 726.904.762d chiÕm 27,12%
+ Tài sản cố định: 26.904.762d chiÕm 1%
+ Tài sản dài hạn khác: 700.000.000d chiÕm 26,14%
* Năm 2011: Tổng tài sản của công ty là 3.954.385.229d so với năm 2010,
tức là đã tăng thêm được 47,65% Trong đó:
- Tài sản ngắn hạn là : 1.952.282.240 chiếm 92,51% trong tổng tài sản, so
với năm 2010 thì tài sản ngắn hạn tăng thêm 1.707.010.159d tức là đã tăng
thêm 87,48% bao gồm:
+ Tiền và các khoản tương đương tiền: 393.127.015đ, chiếm 9,94%. So với
năm 2010 thì đã giảm đi 643.568.256đ, tức là gi¶m 62 %. Đây là một sự khó
khăn cho công ty trong việc thanh toán các khoản nợ tức thời và việc kinh doanh
của năm sau.
+ Các khoản phải thu ngắn hạn: 1.061.516.201đ chiếm 26,84%. So với năm
2010 thì đã tăng 1.011.516.201đ, tức là tăng 2023%, chứng tỏ công ty thu hồi
vốn nhanh , xúc tiến nhanh vòng quay của vốn lưu động. Nhưng trong năm này



công ty có các khoản phải thu khá cao, dẫn đến khả năng dễ bị chiếm dụng vốn
lưu động.
+ Hàng tồn kho: 2.179.714.885đ, chiếm 55,12%. So với năm 2010 thì đã
tăng 1.315.127.916đ, tức 152,1%. Như vậy hàng tồn kho tăng rất lón so với
năm trước, đây là một điều đáng lo ngại cho công ty.
+ Tài sản ngắn hạn khác: 23.934.298đ, chiếm 0,6%. So với năm 2010 thì đã
có sự biến động rất lớn, tăng 23.934.298đ
- Tài sản dài hạn là 296.092.830đ, chiếm 7,5%. So với năm 2010 thì đã
giảm đi 430.811.932đ, tức là giảm 59,26%. Bao gồm :
+Tài sản cố định: 296.092.830đ, chiếm 7,5%. So với năm 2010 thì đã t¨ng
269.188.068, tương ứng với 1.000,52%, có điều này là do công ty trong năm
này ®· mua s¾m thªm TSC§
+ Kh«ng cã các khoản đầu tư tài chính dài hạn kh¸c . So với năm 2010
thì khoản này gi¶m 700.000.000d
Nhìn chung qua 2 năm, tài sản của công ty đã có sự biến động khá rõ rệt,
hàng tồn kho phải thu ngắn hạn tăng rất lớn so với năm 2010 đây là một trở ngại
rất lớn đối với công ty.

1.3.2: Phân tích tình hình nguồn vốn của công ty
Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn và sự biến động nguồn vốn của cụng ty năm 2010 - 2011
NGUỒN
VỐN

Năm 2010
Giá trị

A, Nợ phải
trả
1. Nợ ngắn

hạn
2. Nợ dài
hạn
B. Vốn chủ
sở hữu

Năm 2011

Tỷ trọng

Giá trị

Chờnh lệch
Tỷ
trọng

Giá trị

Tỷ lệ
(%)

773.687.390

28.89 2.223.480.245 75,26% 1.449.792.855 187,38%

773.687.390

28.89 2.223.480.245 75,26% 1.449.792.855 187,38%

1.904.499.612


71,11% 1.730.904.984 43,77% (173.594.628)

(9,11%)


1. Nguồn
vốn chủ sở
hữu
2. Nguồn
kinh phí và
quỹ khác
Tổng
nguồn vốn

1.904.499.612

2.678.187.002

71,11% 1.730.904.984 43,77% (173.594.628)

100 3.954.385.229

100 1.276.198.227

(9,11%)

47,65%

Nhận xét:

Nhận xét:
* Năm 2010: Tổng nguồn vốn của công ty là : 2.678.187.002đ trong đó:
- Nợ phải trả : 773.687.390đ, chiếm 28,89% trong tổng nguồn vốn, bao
gồm:
+ Nợ ngắn hạn: 773.687.390, chiếm 28,89%.
- Vốn chủ sở hữu: 1.904.499.612đ chiếm 71,11 % trong tổng nguån vèn.
trong đó:
+ Nguồn vốn chủ sở hữu: 1.904.499,612đ, chiếm 71,11%..
* Năm 2011: Tổng nguồn vốn của công ty là 3.954.385.229đ, so với năm
2010 đã tăng thêm 1.276.198.227đ, tức là tăng 47,65%, trong đó:
- Nợ phải trả: 2.223.480.245đ, chiếm 75,26%, đã tăng 1.449.792.855đ, tức
là t¨ng 187,38% so với năm 2010. Bao gồm:
+ Nợ ngắn hạn: 2.223.480.245đ, chiếm 75,26% tổng nguồn vốn, so với năm
2010 đã tăng thêm 1.449.792.855đ tức là đă tăng 187,38% đây là một điều bất
lợi đối với công ty khoản phải trả năm 2011 lớn hơn nhiều so với năm 2010
- Vốn chủ sở hữu: 1.730.904.984đ, chiếm 43,77%, so với năm 2010 đã
giảm 173.594.628đ, nghĩa là giảm đi 9,11%. bao gồm:
+ Nguồn vốn chủ sở hữu:, 1.730.904.984đ chiếm 43,77 % tổng nguồn vốn ,
đã giảm 9,11% so với năm 2010, tức là đã giảm 173.594.628đ.
Nhìn chung qua bảng phân tích kết cấu nguồn vốn ta nhận thấy vốn chủ sở
hữu chiếm tỷ trọng khá trong tổng nguồn vốn của công ty, chứng tỏ công ty tự
chủ về nguồn vốn để phát triển kinh doanh
. Năm 2011 hoàn toàn ngược lại nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
nguồn vốn của công ty.Đây là một điều gây khó khăn đối với công ty trong việc
thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, công ty cần chú trọng nhiều hơn đến vấn đề
tài chính trong thời gian kinh doanh tiếp theo.


1.3.3: Phân tích tình hình tài chính thông qua một số tỷ số tài chính:
Bảng 3: Phân tích tình hình tài chính của công ty năm 2010- 2011

thông qua các tỷ số tài chính.
Chỉ tiêu

1. Khả năng TT
hiện hành
2. Khả năng TT
nợ NH
3. Khả năng TT
nhanh

Năm
2010

2011

2.678.187.002

3.954.385.229
= 3.46

773.687.350
1.951.22.240
773.687.30
1.036.695.271
773.687.390
1.904.499.612

= 0.88

(1,64)


= 0.17

(1,17)

= 0.43

(0,28)

= 0.07

(0,2)

2.223.480.245
1.730.904.984
= 0.71

2.678.187.002
726.904.762

3.954.385.229
296.092.830
= 0.27

2.678.187.002

(1,69)

2.223.480.242
393.127.015

= 1.34

5. Tỷ suất đầu tư

= 1.77
2.223.480.245
1.951.282.240

= 2.52

4. Tỷ suất tài trợ

Chênh lệch
Giá trị
Tỷ
(+/-)
trọng(%)

3.954.385.229

Nhận xét:
Qua bảng phân tích trên ta nhận thấy:
* Về các khả năng thanh toán:
- Khả năng thanh toán hiện hành: Năm 2010 và 2011 công ty có khả năng
thanh toán hiện hành là 3,46 và 1,77. Có nghĩa là trong 2 năm này, cứ 1đ nợ của
công ty đã lần lượt được đảm bảo bằng 3,46 đ và 1,77đ tổng tài sản. hệ số khả
năng thanh toán của công ty năm 2011 giảm 1,69đ so với năm trước, có điều này
là do trong năm này các khoản nợ ngắn hạn của công ty đã tăng lên rất cao, tuy
vậy cả hai hệ số này vẫn lớn hơn 1, chứng tỏ tình hình tài chính của công ty đã
có dấu hiệu của sự sụt giảm.

- Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn: Năm 2010, hệ số này là 2,52d và năm
2011 là 0,88d nghĩa là cứ 1đ nợ ngắn hạn của công ty được đảm bảo lần lượt bởi
2,52d và 0,88đ tài sản ngắn hạn. Hệ số này năm 2011 giảm đi 1,64 so với năm
trước điều này cho thấy tình hình tài chính của công ty trong năm này đã có dấu
hiệu đi xuống.


- Khả năng thanh toán nhanh: Qua bảng phân tích ta thấy khả năng thanh
toán nhanh của công ty trong năm 2010 là 1,34 điều này phản ánh trong năm
doanh nghiệp có thể dùng tiền và các khoản tương đương tiền để thanh toán các
khoản nợ ngắn hạn. sang năm 2011 chỉ tiêu này giảm xuống còn 0.17 lần tức
17%, nguyên nhân là do trong năm này lượng tiền mặt tồn quỹ của công ty giảm
mạnh. Nhìn chung khả năng thanh toán nhanh của công ty là thấp cho thấy công
ty gặp khó khăn về tiền cho sản xuất kinh doanh và trả nợ.
- Tỷ suất tài trợ cho biết mức độ độc lập tài chính của doanh nghiệp đối với
các đối tượng bên ngoài. Tỷ suất tài trợ của công ty trong 2 năm 2010 và 2011
lần lượt là 0,71 và 0,43. Qua 2 năm ta thấy tỷ suất tài trợ của công ty năm 2011
giảm 0,26 cho thấy chủ động về nguồn vốn của công ty năm 2011 giảm đáng kể
so với năm 2010.
- Tỷ suất đầu tư cho biết cơ cấu tài sản cố định và đầu tư dài hạn trong tổng
tài sản của doanh nghiệp. Tỷ suất đầu tư của công ty trong 2 năm 2010 và 2011
lần lượt là: 0,27 và 0,07. Từ đó ta thấy năm 2011 tổng tài sản của công ty giảm
0,2.
Nhìn chung, qua bảng phân tích ta nhận thấy tình hình tài chính của công
ty đang lâm vào tình trạng kém lành mạnh, khả năng chi trả cho các khoản nợ
của công ty đang dần giảm xuống, công ty cần chú trọng nhiều hơn đến vấn đề
tài chính trong thời gian kinh doanh tiếp theo.
1.4. Nội dung tổ chức công tác kế toán tại đơn vị thực tập .
1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán.
Nội dung tổ chức bộ máy kế toán :

KêT́ toán trưởng
Công ty CPXD và thương mại Huy Hoàng áp dụng hình thức tổ chức bộ
máy kế toán tập trung.Theo hình thức này, công ty chỉ có 1 phòng kế toán trung
tâm chịu tránh nhiệm tổ chức thực hiện toàn bộ công tác kế toán, tài chính và
hợpcông trình xây dựng chỉ có
công tác thống kê trong toàn công ty.KêT́
Kếtoán
toántổng
tại các
trách nhiệm tập hợp các chứng từ ban đầu, ghi chép và lập nên các bảng kê chi
tiết sau đó chuyển tất cả các chứng từ liên quan đến phòng tài chính kế toán của
công ty theo định kì. Kế toán công ty sẽ căn cứ vào các chứng từ này đêư ghi
KêT́ toán tiền
Kế toán vốn
Thủ quỹ
KêT́ toán vật tư
chép ác sổ sách cần thiết. lương
Tiếp theo, kế toán tổngbằng
hợptiền
sẽ lập BCTC. Tất cả các
và TSCĐ
sổ sách chứng từ đều phải có sự kiểm tra, phê duyệt của kế toán trưởng.
1.4.1. Sơ đồ bộ máy kế toán
KêT́ toán thống kê,
các công trình


* Mỗi nhân viên kế toán đều có nhiệm vụ, trách nhiệm rõ ràng :
- Kế toán trưởng: Phụ trách chung phòng kế toán và chịu trách nhiệm pháp
lý trước mọi hoạt động của phòng sao cho phù hợp với luật định. Kế toán trưởng

thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê, tài chính, tham gia ký duyệt các
chứng từ của công ty. Ngoài ra kế toán trưởng có nhiệm vụ tiến hành kiểm tra,
kiểm soát, phân tích, đánh giá hoạt động kế toán tài chính của công ty để từ đó
đưa ra các kiến nghị, tham mưu cho ban giám đốc công ty nhằm thúc đẩy sự
phát triển của công ty.
- Kế toán tổng hợp : Căn cứ vào số liệu phản ánh trên các sổ chi tiết của kế
toán phần hành, kế toán tổng hợp tiến hành tổng hợp, phân bổ các khoản chi
phí,tính giá thành sản phẩm, tập hợp các số liệu liên quan để ghi sổ tổng hợp và
lập báo cáo kế toán. Báo cáo kế toán là cơ sở để công ty công khai tình hình tài
chính và báo cáo với các cơ quan quản lý nhà nước.
- Kế toán vật tư và TSCĐ : Do công ty chủ yếu mua vật liệu, công cụ dụng
cụ về đưa thẳng vào công trình thi công, không xuất nhập kho vật tư, chỉ sử
dụng kho tạm ở các công trình nên kế toán vật tư chỉ phản ánh khối lượng vật tư
mua vào dùng cho công trình nào, giá vật tư…Trên cơ sở đó ghi sổ tổng hợp.
Nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ diễn ra với mật độ ít nên hạch toán TSCĐ là 1 công


tỏc kim nghim khi nghip v tng, gim din ra k toỏn tin hnh ghi s chi
tit TSC, nh k tin hnh kim kờ v lp biờn bn kim kờ TSC.
- K toỏn tin lng: Cn c vo bng thanh toỏn tin lng, bng kờ trớch
np lng v cỏc khon trớch theo lng...k toỏn phn ỏnh vo s sỏch k toỏn
tỡnh hỡnh chi tr, thanh toỏn cỏc khon tin lng cho cỏn b cụng nhõn viờn
trong cụng ty v cỏc lao ng ti cỏc cụng trỡnh.
- K toỏn vn bng tin: K toỏn vn bng tin cn c vo cỏc chng t
(phiu thu, phiu chi, giy bỏo n, giy bỏo cú) ghi s k toỏn chi tit qu
tin mt, phn ỏnh tỡnh hỡnh tng gim tin mt ti qu,trờn ti khon tin gi
vo s v i chiu vi s qu.
- Th qu: Th qu cựng vi k toỏn tin hnh trc tip thu chi tiờu theo
hoỏ n chng t v chu trỏch nhim qun lý ht tin ca xớ nghip.
- K toỏn cỏc cụng trỡnh : cú nhim v tp hp cỏc chng t, ghi chộp v

lp nờn cỏc bng kờ chi tit. Sau ú, chuyn tt c cỏc chng t liờn quan lờn
phũng k toỏn ti chớnh ca cụng ty.
Hỡnh thc t chc cụng tỏc hỡnh thc k toỏn tp trung to iu kin
kim tra, ch o nghip v v m bo s lónh o tp trung thng nht ca k
toỏn trng cng nh s ch o kp thi ca lónh o doanh nghip i vi ton
b hot ng sn xut kinh doanh. Thun tin trong vic phõn cụng v chuyờn
mụn hoỏ cụng vic i vi nhõn viờn k toỏn cng nh trang b phng tin k
thut tớnh toỏn.
1.4.2. Tổ chức các phần hành kế toán.
1.4.2.1. Một số đặc điểm chung cần giới thiệu.
- Niờn k toỏn: Bt u t ngy 01/01 v kt thỳc vo ngy 31/12 hng nm.
- n v tin t: VN
- Ch k toỏn ỏp dng: cụng tỏc hch toỏn k toỏn ti Cty c thc hin
theo Quyt nh s 48/2006/Q-BTC ngy 14 thỏng 09 nm 2006 ca b trng
B ti chớnh. Theo hỡnh thc chng t ghi s.
- Phng phỏp hch toỏn hng tn kho: kờ khai thng xuyờn.
- Phng phỏp tớnh khu hao: phng phỏp ng thng.
- Phng phỏp tớnh thu giỏ tr gia tng: phng phỏp khu tr
K toỏn theo hỡnh thc chng t ghi s c thc hin theo mụ hỡnh sau:
S hỡnh thc k toỏn chng t ghi s
Chng t k toỏn


Sổ quỹ

Sổ đăng ký
chứng từ ghi
sổ

Bảng tổng hợp kế

toán chứng từ gốc

Sổ,thẻ kế
toán chi tiết

CHỨNG TỪ GHI SỔ

Sổ cái

Bảng tổng
hợp chi tiết

Bảng cân đối
số phát sinh

BÁO CÁO TÀI
CHÍNH
Ghi chú:

Ghi hàng ngày
Ghi cuối thỏng
Đối chiếu,kiểm tra
1.4.2.2 . Giới thiệu các phần hành kế toán tại đơn vị thực tập.
Chú thích
: ghi hàng ngày
: ghi cuối tháng hoặc ghi định kỳ
: quan hệ đối chiếu, kiểm tra

* Kế toán vốn bằng tiền : Vốn bằng tiền bao gồm : tiền mặt tại quỹ và tiền
gửi ngân hàng

- Chứng từ kế toán sử dụng : Phiếu thu , phiếu chi , giấy báo cáo , giấy báo
nợ và các bảng kê sao của ngân hàng...
- Tài khoản 111 “Tiền mặt”
- Tài khoản 112 “tiền gửi ngân hàng” và các TK liên quan khác.
- Sổ kế toán sử dụng : Sổ chứng từ nghi sổ, Sổ cái TK111, sổ cái TK112, sổ
quỹ tiền mặt, sổ tiền gửi ngân hàng


- Quy trình thực hiện :
Phiếu thu,phiếu chi,giấy báo nợ,báo cáo...

Chứng từ ghi sổ

Sổ cái TK111,112

Sổ chi tiết quỹ tiền
mặt,tiền gửi

Bảng tổng hợp chi tiết

* Kế toán tiền lương: Bao gồm các lương phải trả cán bộ công nhân viên và
các khoản trích theo lương(BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn…)
- Chứng từ sử dụng: Bảng thanh toán tiền lương, bảng kê trích nộp các
khoản theo lương, bảng tính và phân bổ tiền lương,các khoản trích theo lương...
- Tài khoản sử dụng:
- TK 334 – phải trả công nhân viên.
- TK 338 – Phải trả phải nộp khác và các TK liên quan khác
- Sổ kế toán sử dụng: sổ chứng từ nghi sổ, Sổ cái TK334, sổ cái TK338,sổ
lương, BHXH.


- Quy trình thực hiện:
Bảng chấm công, Bảng thanh toán tiền
lương,thưởng; Bảng kê trích nộp theo lương...

Chứng từ ghi sổ

Sổ đăng ký chứng
từ ghi sổ
* Kế toán TSCĐ:

Sổ cái TK334,338

Bảng tổng hợp chi tiết


- Chứng từ sử dụng: TK Chứng từ sử dụng :Biên bản giao nhận tài sản cố
định, biên bản thanh lý tài sản cố định, biên bản đánh giá lại tài sản cố định,
bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định, các chứng từ khác …
- Tài khoản sử dụng:
- TK 211 – Tài sản cố định hữu hình.
- TK 213 – Tài sản cố định vụ hình
- TK 214 – Hao mòn tài sản cố định.
- Sổ kế toán sử dụng: Sổ chứng từ nghi sổ, Sổ cái TK 211, TK 213, TK
214, Sổ tài sản cố định, Sổ TSCĐ và cụng cụ dụng cụ tại nơi sử dụng, Thẻ tài
sản cố định.
- Quy trình thực hiện:
Biên bản giao nhận TSCĐ;
Bảng tính và phân bổ khấu hao...

Chứng từ ghi sổ


Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Sổ cái TK211,213,214

Bảng tổng hợp chi tiết

*Kế toán vật tư:
- Chứng từ sử dụng: hoá đơn mua hàng,hoá đơn giá trị gia tăng, biên bản
kiểm nhận vật tư…
- Tài khoản sử dụng:
- TK 153- Công cụ dụng cụ
- TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và các tài khoản liên quan
khác
- Sổ kế toán sử dụng: Sổ chứng từ nghi sổ, sổ cái TK153, sổ cái TK 154,sổ
chi tiết vật tư…
- Quy trình thực hiện:
Hoá đơn mua hàng,hoá đơn GTGT,
biên bản kiểm nhận vật tư…


Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký chứng
từ ghi sổ

Sổ cái TK153,154

Bảng tổng hợp chi tiết

* Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm:

- Chứng từ sử dụng: Hoá đơn GTGT, bảng thanh toán tiền lương, bảng kê
chi phí thuê máy, bảng thanh toán nhân công thuê ngoài, bảng phân bổ khấu hao
TSCĐ...
- Tài khoản sử dụng:
- TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
- TK 632- giá vốn hàng bỏn và cỏc tài khoản liên quan khác
- Sổ kế toán sử dụng: Chứng từ ghi sổ, sổ cái TK154, sổ cái TK 632, sổ chi
tiết SXKD dở dang.

- Quy trình thực hiện:
Hoá đơn GTGT, bảng thanh toán
tiền lương, bảng kê chi phi thuê
máy, bảng phân bổ khấu hao
TSCĐ...

Chứng từ nghi
sổ
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ

Sổ cái TK154, 632

Bảng tổng hợp chi tiết


* Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh:
- Chứng từ sử dụng: hoá đơn bán hàng, biên bản bàn giao công trình...
- Tài khoản sử dụng:
- TK 511- doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
- TK 911- xác định kết quả kinh doanh và các tài khoản liên quan khác

- Sổ kế toán sử dụng: Sổ chứng từ nghi sổ, sổ cái TK511, sổ cái TK 911
- Quy trình thực hiện:
Hoá đơn bán hàng, biên bản bàn giao công trình
Chứng từ nghi
sổ
Sổ cái TK111,112

* Kế toán tổng hợp:
Kế toán vốn bằng tiền
Kế toán vật tư
Kế toán tiền lương
Kế toán TSCĐ
Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành
Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh

KẾ TOÁN TỔNG HỢP


×