Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

QL VIEC THIET KE VA SU DUNG GADT - Dung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (596.64 KB, 70 trang )

Một số biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử nhằm
nâng cao chất lợng dạy học ở trờng Tiểu học Quỳnh Thắng A
Lời cảm ơn
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy giáo, cô giáo của trờng
Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo đã trang bị cho tôi những cơ sở lý luận về
quản lý trờng học và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập tại trờng.
Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, cán bộ chuyên viên
phòng Giáo dục và đào tạo huyện Quỳnh Lu tỉnh Nghệ An, Ban giám hiệu, các
giáo viên trờng Tiểu học Quỳnh Thắng A, huyện Quỳnh Lu, tỉnh Nghệ An đã
nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện đề tài này.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới thầy giáo-
Tiến sĩ Ngô Quang Sơn đã tận tình giúp đỡ, hớng dẫn, chuyển tải những kiến
thức, kinh nghiệm quý báu và động viên tôi thực hiện và hoàn thành đề tài
này.
Trong khoảng thời gian hạn hẹp, đề tài không tránh khỏi những thiếu sót,
những hạn chế về cả nội dung lẫn hình thức. Tôi rất mong nhận đợc những góp
ý của các thầy, các cô giáo, các bạn đồng nghiệp đối với đề tài.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 10 tháng 3 năm 2006.
tác giả
`
Nguyễn Văn Dũng K12-QLTH
1
Một số biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử nhằm
nâng cao chất lợng dạy học ở trờng Tiểu học Quỳnh Thắng A
Một số kí hiệu viết tắt trong đề tài
Kí tự Đợc thay thế cho
Cbql
Cán bộ quản lí
CBQLGD Cán bộ quản lí giáo dục
CNTT


Công nghệ thông tin
CnXH
Chủ nghĩa xã hội
ĐLTTH
Điều lệ trờng Tiểu học
Gađt
Giáo án điện tử
GD&ĐT
Giáo dục và đào tạo
NXBGD Nhà xuất bản giáo dục
Sgk
Sách giáo khoa
Tbdh
Thiết bị dạy học
`
Nguyễn Văn Dũng K12-QLTH
2
Một số biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử nhằm
nâng cao chất lợng dạy học ở trờng Tiểu học Quỳnh Thắng A
mở đầu
I. Lí do chọn đề tài
Loài ngời đang bớc vào thế kỉ 21- thế kỉ của khoa học, công nghệ, sự phát
triển mạnh mẽ của nhiều quốc gia trên thế giới, xu thế hội nhập của nền kinh tế
quốc tế ngày càng cao. Đặc biệt, thông tin phát triển một cách rầm rộ đã khiến
con ngời ngày càng gần nhau hơn, điều kiện giao lu ngày càng rộng rãi hơn đã
đòi hỏi nền giáo dục phải có những đáp ứng một cách hơp lý và nhanh chóng
hơn. Trớc tình hình đó, sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc của Đảng và Nhà nớc đã
đặt ra cho ngành giáo dục và đào tạo là phải đào tạo những ngời lao động tự
chủ, năng động, sáng tạo, tiếp cận và làm chủ đợc công nghệ tiên tiến, có năng
lực giải quyết các vấn đề thực tiễn đặt ra. Đảng và Nhà nớc ta đã đặc biệt coi

trọng Giáo dục là quốc sách hàng đầu, coi con ngời là trung tâm, là mục tiêu
và là động lực của sự phát triển.
Tại hội nghị lần thứ hai BCH Trung ơng Đảng khoá VIII đã khẳng định:
Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một
chiều, rèn luyện t duy sáng tạo của ngời học. Từng bớc áp dụng phơng pháp tiên
tiến, phơng pháp hiện đại vào quá trình dạy học.
Để khẳng định rõ vai trò của giáo dục và đào tạo trong sự nghiệp phát
triển CNH-HĐH đất nớc, tại đại hội IX của Đảng đã đề ra: ...Tiếp tục nâng cao
chất lợng giáo dục toàn diện, đổi mới phơng pháp dạy và học hệ thống trờng lớp
và hệ thống quản lí giáo dục, thực hiện: chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá...
Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ và sáng tạo của học sinh...
Trớc những yêu cầu thực tế, chất lợng dạy và học trong mỗi nhà trờng
đang là mối quan tâm của toàn xã hội, là vấn đề đặc biệt quyết định đến sự tồn
tại của Nhà trờng.
Đối tợng giáo dục trong mỗi nhà trờng Tiểu học là trẻ em- tài sản quý
báu của mỗi gia đình, là chủ nhân tơng lai của đất nớc. Cha mẹ các em muốn
gửi con em mình vào nơi có chất lợng giáo dục tốt là điều dễ hiểu. Chính vì vậy,
việc nâng cao chất lợng dạy và học là vấn đề sống còn của mỗi nhà trờng nói
chung, đối với các trờng Tiểu học nói riêng vì nhà trờng Tiểu học là nơi thực
hiện bậc học nền tảng của nền giáo dục quốc dân.
Quá trình dạy học là quá trình tổ chức cho học sinh lĩnh hội tri thức và h-
ớng dẫn học sinh ứng dụng tri thức đó vào cuộc sống. Lao động của giáo viên là
một dạng lao động nghề nghiệp - còn gọi là lao đông s phạm - một dạng lao
động đặc biệt mà trong đó mục đích dạy học, đối tợng dạy học, sản phẩm dạy
học cuối cùng chính là con ngời. Lao động của giáo viên đợc chia làm 3 phần:
chuẩn bị bài; tổ chức học tập trên lớp; hớng dẫn học sinh học ở nhà và vận dụng
bài học vào thực tiễn. Trong đó, phần chuẩn bị bài của giáo viên (xây dựng kế
hoạc dạy học) là đặc biệt quan trọng. Các quốc gia trên thế giới đang có xu thế
đầu t tăng dần các tiến bộ của công nghệ thông tin vào dạy học, trong đó có
việc thiết kế bài giảng bằng giáo án điện tử. ở Việt Nam, Bộ giáo dục và đào

tạo cũng đã quan tâm đến việc này. Chỉ thị số 29/2001/CT-BGD&ĐT về tăng c-
ờng giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục
2001-2005 nêu rõ: Công nghệ thông tin và đa phơng tiện sẽ tạo ra những thay
`
Nguyễn Văn Dũng K12-QLTH
3
Một số biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử nhằm
nâng cao chất lợng dạy học ở trờng Tiểu học Quỳnh Thắng A
đổi lớn trong hệ thống quản lý giáo dục, trong chuyển tải nội dung chơng trình
đến ngời học, thúc đẩy cuộc cách mạng về phơng pháp dạy học. Nhng ở các tr-
ờng Tiểu học việc thiết kế giáo án điện tử còn là điều mới mẻ và cha đợc áp
dụng rộng rãi. Cũng có nhiều trờng rất chú trọng đến việc phát triển loại hình
bài giảng này nhng cha nhiều hoặc còn lúng túng, cha khoa học trong triển khai
cũng nh quản lý, đôi khi còn quá dè dặt hoặc quá lạm dụng loại hình công nghệ
này, dẫn tới hiệu quả giờ dạy cha cao, thậm chí không đạt đợc mục đích dạy
học.
Để góp phần khắc phục những tồn tại trên trong giai đoạn hiện nay, tôi
chọn nghiên cứu đề tài Một số biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo
án điện tử nhằm nâng cao chất lợng dạy học Tiểu học ở trờng Tiểu học Quỳnh
Thắng A huyện, Quỳnh Lu Tỉnh Nghệ An.
II. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đề xuất một số biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng
giáo án điện tử nhằm nâng cao chất lợng dạy học ở trờng Tiểu học.
III. nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đợc mục đích nghiên cứu, đề tài đặt ra một số nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về việc quản lý thiết kế và sử dụng giáo án điện
tử nhằm nâng cao chất lợng dạy học Tiểu học.
- Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án
điện tử của trờng tiểu học Quỳnh Thắng A Quỳnh Lu - Nghệ An.
- Đề xuất một số biện pháp mang tính khả thi để quản lí việc thiết kế và

sử dụng giáo án điện tử nhằm nâng cao chất lợng dạy học ở trờng Tiểu học
Quỳnh Thắng A - Quỳnh Lu - Nghệ An.
IV. khách thể và đối tợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động quản lý quá trình dạy học ở trờng tiểu học.
4.2. Đối tợng nghiên cứu
Hoạt động thiết kế và sử dụng giáo án điện tử của giáo viên, cùng với hoạt
động quản lý nội dung trên của ngời hiệu trởng trờng Tiểu học.
`
Nguyễn Văn Dũng K12-QLTH
4
Một số biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử nhằm
nâng cao chất lợng dạy học ở trờng Tiểu học Quỳnh Thắng A
V. phạm vi nghiên cứu
Do thời gian và khả năng còn hạn chế, nên đề tài này chỉ tập trung
nghiên cứu tại trờng Tiểu học Quỳnh Thắng A với một số lớp thuộc khối 4;5
(theo chơng trình đổi mới).
VI. phơng pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý thuyết
- Nghiên cứu các quan điểm giáo dục của Đảng và Nhà nớc ta.
- Nghiên cứu các văn bản pháp quy về giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào
tạo, của Sở, của Phòng Giáo dục và Đào tạo.
- Nghiên cứu tài liệu s phạm, tài liệu quản lý có liên quan đến việc thiết
kế và sử dụng giáo án điện tử của giáo viên.
6.2. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phơng pháp quan sát s phạm.
- Phơng pháp tổng kết rút kinh nghiệm.
- Phơng pháp điều tra.
- Phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia.
6.3. Những phơng pháp hỗ trợ khác

- Phơng pháp toán học: Thống kê, tính toán, xử lí số liệu.
VII. kế hoạch nghiên cứu
Đề tài chia làm ba giai đoạn:
- Giai đoạn 1 (từ ngày 10 tháng 1năm 2006 đến ngày 20 tháng 1 năm
2006): lựa chọn đề tài, chuẩn bị t liệu và viết đề cơng nghiên cứu.
- Giai đoạn 2 (từ ngày 21 tháng 1năm 2006 đến ngày 25 tháng 3 năm
2006): Thu thập và xử lý số liệu, tài liệu và viết báo cáo đề tài.
- Giai đoạn 3 (từ ngày 26 tháng 3 năm 2006 đến ngày 6 tháng 4 năm
2006): sửa sang và hoàn thiện đề tài.
`
Nguyễn Văn Dũng K12-QLTH
5
Một số biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử nhằm
nâng cao chất lợng dạy học ở trờng Tiểu học Quỳnh Thắng A
nội dung
Chơng I cơ sở lý luận và thực tiễn
I. Cơ sở pháp lí
1.1.Cơ sở pháp lí
- Đảng và Nhà nớc xác định sự nghiệp giáo dục là Quốc sách hàng đầu.
Đặc biệt coi trọng quá trình dạy học là quản lí Nhà nớc, đối với giáo dục trong
phạm vi trờng học. Vì vậy quản lí quá trình dạy học phải dựa vào các văn bản
pháp luật và các văn bản dới luật. Điều đó thể hiện trong hiến pháp, luật giáo
dục, luật phổ cập giáo dục tiểu học, điều lệ trờng tiểu học, nhiệm vụ năm học,
các văn bản hành chính cấp trên, các nghị quyết của hội đồng s phạm cụ thể:
Điều 35 hiến pháp nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Giáo dục
và Đào tạo là quốc sách hàng đầu. Nhà nớc xã hội phát triển giáo dục nhằm
nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài.
Quy chế công nhận trờng đạt chuẩn quốc gia (ban hành theo quyết định
1306/GDĐTngày 26/04/1997 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).
Mục tiêu giáo dục đợc xác định trong Điều 2 của luật giáo dục 2005 nh sau:

Mục tiêu giáo dục là đào tạo con ngời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo
đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lí tởng độc lập
dân tộc và CNXH; Hình thành và bồi dỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực
của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Mục tiêu của việc đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông là Xây dựng
nội dung, chơng trình giáo dục toàn diện thế hệ trẻ đáp ứng yêu cầu phát triển
nguồn nhân lực, phục vụ CNH-HĐH đất nớc, phù hợp với thực tiễn và truyền
thống con ngời Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nớc phát
triển trong khu vực và thế giới.
Vị trí bậc Tiểu học tiếp tục đợc khẳng định tại điều 2 Điều lệ trờng tiểu
học là Bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân.
Ngoài ra, hàng năm còn có các chỉ thị của Bộ trởng Bộ giáo dục đào
tạo về nhiệm vụ năm học đối với ngành học, bậc học trong đó có bậc Tiểu
học.
Ngời Hiệu trởng trờng Tiểu học Là ngời chịu trách nhiệm quản lí các
hoạt động của nhà trờng. Với nhiệm vụ và quyền hạn đợc quy định tại điều 18
ĐLTTH. Trong đó có nhiệm vụ Phân công, quản lí, kiểm tra công tác của giáo
viên.
Điều 32 ĐLTTH quy định đối với giáo viên Thực hiện nghiêm chỉnh, có
chất lợng nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục toàn diện cho học sinh, giảng dạy đủ
chơng trình, nội dung kế hoạch đã định, soạn bài kiểm tra đánh giá đúng quy
định, lên lớp đúng giờ, không tuỳ tiện bỏ giờ bỏ buổi, đảm bảo chất lợng và
hiệu quả giảng dạy, quản lí chu đáo học sinh trong mọi hoạt động học tập và
rèn luyện trong và ngoài nhà trờng
`
Nguyễn Văn Dũng K12-QLTH
6
Một số biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử nhằm
nâng cao chất lợng dạy học ở trờng Tiểu học Quỳnh Thắng A
Về việc thiết kế kế hoạch bài học của giáo viên trờng Tiểu học đợc quy định

cụ thể:
- Giáo viên lên lớp phải có bài soạn đợc Ban giám hiêu kí duyệt.
- Bài soạn phải đúng phân phối chơng trình của Bộ quy định đối với từng
khối lớp.
- Bài soạn phải hoàn thành trớc giờ lên lớp 1 tuần. Bài soạn phải rõ ràng,
khoa học.
Bài soạn phải có chất lợng thể hiện đợc sự đầu t suy nghĩ của giáo viên
theo hớng quán triệt tinh thần hớng dẫn chỉ đạo thực hiện chơng trình của năm
học.
Những quy định nề nếp chuyên môn đối với các trờng Tiểu học.
Thực hiện nghị quyết 40 quốc hội khoá X đổi mới chơng trình SGK Bộ
giáo dục và Đào tạo ban hành chơng trình Tiểu học (Quyết định
43/2001/QĐ/BGD&ĐT ngày 09/11/2001của Bộ trởng Bộ GD&ĐT).
1.2 Đặc điểm chơng trình tiểu học (sau năm 2000)
Nội dung chơng trình mới đợc thiết kế theo quan điểm dạy học theo hớng tích
cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, trên cơ sở kế thừa và phát triển những
thành tựu về giáo dục của nớc ta và của thế giới. Nhằm đáp ứng yêu cầu của
GD&ĐT trong giai đoạn mới. Trong đó tập trung cung cấp cho học sinh:
- Những kiến thức cơ bản, thiết thực có hệ thống, tăng cờng mối liên hệ giữa
các kiến thức với thực tiễn cuộc sống hằng ngày, phù hợp với nhận thức của học
sinh.
- Phát triển năng lực t duy (khả năng diễn đạt), tính sáng tạo hứng thú học
tập của học sinh.
- Xây dựng phơng pháp suy nghĩ và phơng pháp học tập, làm việc khoa
học.
Do vậy ngời giáo viên phải giúp học sinh thông qua các hoạt động học
tập, thực hành, trợ giúp các em tự phát hiện vấn đề, tự chiếm lĩnh tri thức. Việc
thiết kế, tổ chức bài học cho học sinh phải tuân theo sơ đồ: Tình huống có vấn
đề học sinh phân tích tìm hiểu, định hớng giải quyết học sinh tự
phát hiện chiếm lĩnh tri thức mới củng cố bớc đầu (với sự giúp đỡ

của giáo viên) học sinh giải quyết các nhiệm vụ học tập tiếp theo
giáo viên tổng hợp và kết luận.
Kế hoạch bài học đợc chuẩn bị theo sách bài tập, các phiếu bài tập gồm các
tình huống có vấn đề, các bài tập thực hành, vận dụng tuỳ theo năng lực của cá
nhân học sinh, tăng cờng các tập mở. Giáo viên phải hớng dẫn gợi mở, tổ
chức hoạt động của học sinh tránh làm thay.
Tăng cờng kênh hình của sách, trình bày hấp dẫn, sinh động kèm theo các
lệnh ngắn gọn rõ ràng, dễ hiểu ở đầu mỗi bài học, ở mỗi nhiệm vụ.
Tăng cờng các trò chơi học tập, các hình thức tổ chức dạy học phong phú,
sinh động đòi hỏi giáo viên phải có sự chuẩn bị chu đáo và sử dụng linh hoạt
phù hợp với đối tợng học sinh, nội dung bài học.
`
Nguyễn Văn Dũng K12-QLTH
7
Một số biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử nhằm
nâng cao chất lợng dạy học ở trờng Tiểu học Quỳnh Thắng A
II. Một số khái niệm
2.1 Quản lí
Quản lí là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của
chủ thể quản lí đến khách thể quản lí nhằm đạt tới các mục tiêu đề ra.
2.2 Hoạt động dạy học
2.2.1 Hoạt động dạy:
Là công việc của thầy bao gồm hàng loạt các công việc: Thiết kế, tổ
chức, chỉ đạo điều khiển học sinh lĩnh hội kiến thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo
hớng dẫn học sinh đờng lối, cách thức, phơng pháp, phơng tiệnchiếm lĩnh tri
thức.
Có thể nói cốt lõi của dạy và học là hớng tới hoạt động học tập chủ động,
chống lại thói quen học tập thụ động. Đúng nh cố thủ tớng Phạm Văn Đồng đã
nói: Trong nhà trờng điều chủ yếu không phải là nhồi nhét cho học sinh một
mớ kiến thức hỗn độn mà là giáo dục cho học sinh phơng pháp suy nghĩ, ph-

ơng pháp nghiên cứu, phơng pháp học tập, phơng pháp giải quyết vẫn đề
(Phạm Văn Đồng - 1979).
Do đó lao động của ngời giáo viên tiểu học là một dạng lao động đặc biệt
bởi vì nó tạo ra sản phẩm đặc biệt. Đó là nhân cách của mỗi trẻ em ngồi trên
ghế nhà trờng để rồi trở thành ngời công dân tốt có ích cho xã hội. Khoa s phạm
đã chỉ ra: Con ngời chỉ sinh ra con ngời, còn giáo dục mới nảy sinh ra nhân
cách. Điều này cũng giống nh quan niệm của Bác Hồ: Hiền, dữ đâu phải là
tính sẵn, phần nhiều do giáo mà nên.
Nh vậy muốn dạy học đạt hiệu quả cao, ngời giáo viên tiểu học phải đầu t
thời gian công sức và trí tuệ của mình. Không những thế, lao động của nhà giáo
đòi hỏi ngời giáo viên phải có tính khoa học, tính nghệ thuật và sáng tạo thì kết
quả trong dạy học mới đạt hiệu quả cao. Để có đợc kết quả nh mong muốn ngời
giáo viên phải thực hiện rất nhiều hoạt động có thể quy về ba dạng hoạt động
chính nh :
- Thiết kế việc dạy học, giáo dục.
- Triển khai việc dạy học, giáo dục.
- Đánh giá kết quả dạy học giáo dục.
2.2.2 Hoạt động học:
Là đảm nhiệm công việc mà thầy đã uỷ thác, điều khiển, tự mình hoạt
động và tự điều khiển để chiếm lĩnh tri thức. Đồng thời biến đổi phát triển và
nâng cao giá trị.
Cả hai hoạt động này cùng đợc tiến hành đồng thời và đợc tiến hành
trong một môi trờng s phạm. Theo lý thuyết hoạt động: Hoạt động là phơng
thức tồn tại của chủ thể Bất cứ hoạt động nào cũng có chủ thể và đối tợng.
Trong đó học tập là một hoạt động- Hoạt động chủ đạo của học sinh. Nh vậy
dạy học có hiệu quả vấn đề quan trọng nhất là làm thế nào để tri thức xuất hiện
trớc học sinh nh là đối tợng (Làm thoả mạn nhu cầu) biến học sinh là chủ thể
hoạt động. Lúc đó hoạt động Học mới đích thực xẩy ra.
`
Nguyễn Văn Dũng K12-QLTH

8
Một số biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử nhằm
nâng cao chất lợng dạy học ở trờng Tiểu học Quỳnh Thắng A
2.2.3 Dạy học tích cực:
Có nhiều nghiên cứu của các nhà giáo dục học về dạy học tích cực. ở
đây hiểu quá trình dạy học tích cực là quá trình dạy học hớng trung tâm vào học
sinh. Bản chất là tích cực hoá quá trình nhận thức, quá trình t duy của học sinh.
Trong quá trình dạy học, giáo viên tổ chức cho học sinh lĩnh hội kiến thức một
cách chủ động và sáng tạo.
Muốn thực hiện đợc dạy học tích cực, trong cả quá trình dạy học, quá
trình thiết kế giáo án đều phải hớng theo mục đích ấy. Tuy nhiên, phơng pháp
dạy học tích cực không có nghĩa là gạt bỏ các phơng pháp dạy học truyền thống
mà là kết hợp một cách hài hoà các phơng pháp dạy học để đạt đợc mục tiêu
dạy học.
Khả năng tiềm tàng trong quá trình phát triển, học sinh tiểu học tiềm tàng
nhiều khả năng phát triển mà thờng cha đợc đánh giá và khai thác đúng mức.
Ngời giáo viên tiểu học cần có cách nhìn nhận, phát hiện và khai thác tối đa
những khả năng đó của học sinh. Trong đó chú ý đến Dạy học phát triển. Dạy
học phải tiến hành trong điều kiện kiến đợc mức độ phát triển của học sinh cao
hơn hiên tại. Cần tác động vào vùng phát triển gần nhất của trẻ nh cách nói
của nhà tâm lí học lỗi lạc L. V-gô-xki . Do đó cần yêu cầu khi soạn bài cần lựa
chọn nội dung, chế biến và cung cấp cho học sinh nh thế nào để đảm bảo trong
vùng phát triển gần nhất của học sinh.
Mặt khác con đờng nhận thức của học sinh theo quy luật Từ trực quan
sinh động đến t duy trừu tợng và nhân cách của học sinh chỉ đợc hình
thành, phát triển qua hoạt động và giao lu. Quá trình dạy học có kết quả chỉ
thông qua và chính bằng hoạt động của các em một cách chủ động, tích cực
Tác động của lao động s phạm chỉ có hiệu quả khi có tác động khơi dậy đợc sự
hởng ứng của học sinh một cách tự giác (266- GDH- NXB 1996) tác động
đó chỉ có hiểu quả khi phù hợp với đặc tính, vốn sống của học sinh. Chính vì

vậy lao động s phạm đòi hỏi ngời giáo viên có tinh thần trách nhiệm rất cần
thấu hiểu những đặc điểm tâm lí và sinh lí của từng học sinh.
Ngoài ra trong xã hội hiện đại đang biến đổi nhanh - với sự bùng nổ thông
tin, khoa học, kỹ thuật, công nghệ phát triển nh vũ bão - thì không thể nhồi nhét
vào đầu trẻ khối lợng kiến thức ngày càng nhiều. Phải quan tâm dạy cho trẻ ph-
ơng pháp học ngay từ bậc tiểu học. Trong các phơng pháp học thì cốt lõi là ph-
ơng pháp tự học. Nếu rèn luyện cho ngời học có đợc phơng pháp, kỹ năng, thói
quen, ý chí tự học thì sẽ tại cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có trong
mỗi ngời, kết quả sẽ đợc nâng lên gấp bội. Vì vậy ngày nay ngời ta nhấn mạnh
mặt hoạt động học trong quá trình dạy học, nỗ lực tạo ra sự chuyển biến từ học
tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học ngay trong tr-
ờng phổ thông. Ngời giáo viên còn có nhiệm vụ quan trọng là phải luôn luôn cải
thiện phơng pháp dạy học sao cho phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh để
bồi dỡng cho học sinh năng lực t duy độc lập, sáng tạo và năng lực tự giải quyết
vấn đề, phải để cho các em hoạt động, kích thích học sinh hoạt động một cách
tích cực, phải để cho các em đợc tiếp xúc với thực tế xã hội, với tự nhiên, với tri
thức qua đó mà tích luỹ kiến thức cần thiết cho bản thân. Điều này đợc ghi rõ
`
Nguyễn Văn Dũng K12-QLTH
9
Một số biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử nhằm
nâng cao chất lợng dạy học ở trờng Tiểu học Quỳnh Thắng A
trong mục 2 Điều 24 Luật giáo dục: phơng pháp giáo dục phổ thông phát huy
tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của
từng lớp học, môn học; bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng
kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập
cho học sinh.
Nh vậy, dạy học theo hớng phát huy tính tích cực học tập của học sinh sẽ
tạo ra điều kiện thuận lợi để trẻ phát triển trí tuệ giúp trẻ phát huy khả năng
sáng tạo để đạt đợc mục tiêu cuối cùng là tích cực, chủ động lĩnh hội tri thức,

khơi dậy đợc trí thông minh, hình thành lòng ham hiểu biết, thích khám phá và
tác phong lao động, học tập nghiêm túc, khoa học cho học sinh.
II. ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
3.1 Công nghệ thông tin trong dạy học
Công nghệ thông tin trong dạy học là quá trình ứng dụng công nghệ
thông tin vào quá trình dạy học một cách hợp lí. Trong đó sử dụng những công
cụ nh:
Phim đèn chiếu
Bản trong dùng cho máy chiếu qua đầu
Băng, đĩa ghi âm
Băng hình, đĩa hình
Phần mềm dạy học
Giáo án điện tử, Bài giảng điện tử, Giáo án kỹ thuật số
Trang Web học tập
3.2 Đa phơng tiện ( Multimedia):
Thuật ngữ Multimedia là một thuật ngữ mới đợc đa vào sử dụng trong
khoảng hơn 10 năm gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của CNTT.
Multimedia có nghĩa là tổ hợp của nhiều phơng tiện gộp lại.Từ
Multimedia trong từ điển Anh Việt đợc dịch là đa phơng tiện truyền thông,
từ này gồm hai thành phần ghép lại: Multi với nghĩa là đa chiều, nhiều và
Media với nghĩa là phơng tiện truyền thông.
Bốn thành tố cơ bản của quá trình dạy học là: Mục tiêu, Nội dung, Ph-
ơng pháp và thiết bị giáo dục.
`
Nguyễn Văn Dũng K12-QLTH
10
Một số biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử nhằm
nâng cao chất lợng dạy học ở trờng Tiểu học Quỳnh Thắng A

Multimedia trong mô hình dạy học

* Môi trờng học tập đa phơng tiện
Môi trờng học tập đa phơng tiện là môi trờng học tập đợc trang bị, lắp
đặt các phơng tiện truyền thông (Multimedia) và các điều kiện đảm bảo cho các
phơng tiện đó hoạt động tốt.
ở đó diễn ra tơng tác đa chiều:
Tơng tác hai chiều giữa giáo viên học sinh ;
Tơng tác hai chiều giữa phơng tiện học sinh ;
Tơng tác hai chiều giữa giáo viên phơng tiện
Chiều thứ ba bao gồm: những tác động qua lại giữa giáo viên và mối quan
hệ học sinh phơng tiện, giữa học sinh và mối quan hệ giáo viên phơng
tiện, giữa phơng tiện với mối quan hệ giáo viên học sinh.
Mỗi hệ thống thiết bị dạy học đa phơng tiện bao gồm: Khối mang thông
tin và Khối chuyển tải thông tin tơng ứng.
Khối mang thông tin Khối chuyển tải thông tin t ơng ứng
Phim Slide, phim chiếu bóng ----> Máy chiếu Slide, máy chiếu phim
Bản trong ----> Máy chiếu qua đầu
Băng, đĩa ghi âm ----> Radio Cassette, Đầu đĩa CD, Máy tính
Băng, đĩa ghi hình ----> Video, Đầu đĩa hình, Máy tính, Máy
chiếu đa năng, Màn chiếu
Phần mềm dạy học ----> Máy tính, Máy chiếu đa năng, Màn
chiếu, Bảng kỹ thuật số
Giáo án điện tử, Bài giảng
điện tử, Giáo án kỹ thuật số,
Trang Web học tập ----> Máy tính, Máy chiếu đa năng, Màn
chiếu, Bảng kỹ thuật số
`
Nguyễn Văn Dũng K12-QLTH
Nội
dung
Phương

pháp
như thế nào
để làm gì
Mục
tiêu
dạy và học
cái gì
Multimedia
bằng gì
ở đâu
cho ai
11
Cấu
trúc
tâm lý
Cấu
trúc xã
hội
Một số biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử nhằm
nâng cao chất lợng dạy học ở trờng Tiểu học Quỳnh Thắng A
3.4. Giáo án dạy học
3.4.1 Khái niệm
Giáo án dạy học là dàn ý lên lớp của giáo viên bao gồm đề bài của giờ
lên lớp, mục đích giáo dục và giáo dỡng, nội dung, phơng pháp, thiết bị, những
hoạt động cụ thể của thầy và trò, khâu kiểm tra đánh giátất cả đợc ghi ngắn
gọn theo trình tự thực tế sẽ diễn ra trong giờ lên lớp. Giáo án đợc thầy giáo biên
soạn trong giai đoạn chuẩn bị lên lớp và quyết định phần lớn sự thành công của
bài học (Từ điển bách khoa Việt Nam, quyển II NXBTĐBK HN- 2002, trang
119).
Giáo án dạy học là kế hoach lên lớp của giáo viên, Điều lệ trờng tiểu học

quy định tại điều 32: Giảng dạy là giáo dục theo đúng chơng trình giáo dục,
kế hoạch dạy học, bài soạn
Giáo viên lên lớp phải có bài soạn đợc Ban giám hiệu kí duyệt bài soạn
phải thể hiện đợc công việc của thầy và trò trên lớp (đặc biệt là hoạt động học
tập của học sinh) [những quy định về nề nếp trang 3].
Lập kế hoạch bài học là công việc của thầy trớc khi lên lớp, là xây dựng
một bản kế hoạch chi tiết cho mỗi giờ lên lớp. Kết quả của công việc này đợc
gọi là kế hoạch bài học hay boài soạn - theo điều lệ trờng Tiểu học.
Thiết kế nội dung cách thức dạy học và giáo dục là khâu quan trọng của
quá trình s phạm. Là yếu tố khiến giáo viên làm việc có kế hoạch, xác định rõ
ràng trớc khi dạy học những điều sau: Học sinh cần học cái gì ? Vì sao phải
học? Học lúc nào? Học nh thế nào?
+ Những yếu tố ảnh hởng đến hoạt động chỉ đạo lập kế hoạch bài học:
Lập kế hoạch bài học là công việc thờng xuyên đòi hỏi nhiều công sức nhất
của mỗi giáo viên, là khâu đầu tiên trong lao động s phạm chịu sự tác động của
nhiều yếu tố. Cụ thể gồm các yếu tố chính sau:
- Nội dung bài học: Đây là những đơn vị kiến thức cơ sở đã đợc lựa chọn,
sắp xếp theo một chơng trình SGK nhằm đạt đợc mục tiêu dạy học đã đề ra. Từ
mục tiêu quy định nội dung, phơng pháp hình thức tổ chức dạy học. Do đó việc
soại bài cho mỗi tiết học, bài học phải căn cứ vào nội dung với những mục đích
yêu cầu tơng ứng. Để lập kế hoạch cho bài dạy đòi hỏi ngời giáo viên phải nắm
vững nội dung chơng trình, SGK của cả cấp học cho đến từng bài học cụ thể.
Ngoài ra để có một giáo án tốt, đảm bảo phù hợp với đối tợng học sinh, giáo
viên phải hiểu rõ đặc điểm tâm sinh lí học sinh ở lứa tuổi tiểu học, hiểu đợc
hoàn cảnh gia đình của học sinh lớp mình phụ trách (chỉ có hiểu học sinh tốt
mới biết đợc học sinh cần gì, mong muốn gì và thực hiện nó nh thế nào..). Cùng
với nó là điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy học. Song cùng một ch-
ơng trình thống nhất trong cả nớc, ở mỗi vùng có sự phát triển không đều nhau.
Do đó tuỳ thuộc vào điều kiện của trờng mình, mỗi giáo viên sẽ thiết kế bài học
theo trình độ khác nhau cho phù hợp và tối u với từng đối tợng học sinh của tr-

ờng mình và lớp mình.
Bên cạnh đó để có một bài soạn có chất lợng còn phù thuộc rất nhiều vào
mỗi cá nhân giáo viên. Đó là ý thức nghề nghiệp, ý thức trách nhiệmvới công
việc, phù thuộc vào trình độ năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên.
`
Nguyễn Văn Dũng K12-QLTH
12
Một số biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử nhằm
nâng cao chất lợng dạy học ở trờng Tiểu học Quỳnh Thắng A
Với những giáo viên có trình độ, năng lực chuyên môn vững vàng với bề
dày kinh nghiệm, có tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tinh, yêu nghề, mến trẻ thì
việc soạn bài khong có gì là khó khăn đó là những công việc làm thờng xuyên
và đợc in sâu, trở thành thói quen. Song trong thực tế không thể đem những cái
sẵn có để dạy mãi trong khi học sinh( đối tợng lao động s phạm) ngày càng phát
triển, cùng với sự thay đổi nội dung,chơng trính SGK phơng pháp, phơng tiễn
dạy họcvà trong sự phát triển của kỷ nguyên thông tin. Do vậy để đáp ứng đ-
ợc nhu cầu đòi hỏi của xã hội cũng nh mục tiêu của nghành giáo dục đề ra. Thì
việc lập kế hoạch bài học không đơn thuần lặp đi lặp lại cái cũ mà phải luôn có
sự biến đổi, tim tòi và phát triển. Chính vì thế, thiết kế giáo án điện tử là một h-
ớng đi tất yếu của giáo dục hiện đại.
Hiện nay đổi mới chơng trình SGK, phơng pháp hình thức tổ chức dạy học
hiện đại đòi hỏi giáo viên phải giảng dạy theo phơng pháp tích cực hoạt động
học tập của học sinh. Dạy học thông qua tổ chức hớng dẫn quá trình tự khám
phá, tự phát hiện, phát huy tối đa vai trò chủ động sang tạo của học sinh. Đổi
mới phơng pháp dạy học thực chất là đổi mới cách thức hoạt động của giáo viên
và học sinh. Việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử là khâu đầu tiên có thể nói
là sự đột phá đổi mới quá trình dạy học ở mỗi giáo viên nó có ý nghĩa quyết
định đến chất lợng dạy học. Bởi lẽ nếu không có sự đổi mới ở khâu soạn bài thì
không thể xẩy ra quá trình đổi mới phơng pháp dạy học ở Tiểu học đợc.
3.4.2 Giáo án dạy học tích cực

a. Khái niệm
Kế hoạch dạy học tích cực là giáo án phải thể hiện đợc các hoạt động dạy
học chủ yếu, thể hiện bằng các họat động học của học sinh để đạt đợc mục tiêu
của mỗi bài học.
Có hai yêu cầu cơ bản của một bài soạn thể hiện dạy học tích đó là :
- Bài soạn phải chỉ rõ hoạt động học tập của học sinh và phải đảm bảo rằng
trinh tự các hoạt động nay phù hợp với lôgíc nhận thức của học sinh khi học
một bài học cụ thể.
- Bài soạn phải chỉ rõ mức độ kiến thức, kỹ năng và thái độ của học sinh cần
đạt đợc sau khi học bài học.
b. Cấu trúc của giáo án dạy học tích cực :
* Mục đích, yêu cầu theo kiến thức , kỹ năng , thái độ.
* Chuẩn bị thiết bị giáo dục : thiết bị giáo dục truyền thống và thiết bị
giáo dục có ứng dụng CNTT (thiết bị dạy hiện đại, hay thiết bị dạy học nghe
nhìn)
* Những phơng pháp biện pháp sẽ đợc phối hợp sử dụng trong quá trình
giảng dạy
*Tiến trình dạy học : giải quyết các nhiệm vụ nhận thức
Chia thành các hoạt động để lĩnh hội các kiến thức cơ bản
Hoạt động nhận thức 1: Nội dung hoạt động
- Thao tác định hớng của giáo viên:
- Thao tác thi công của HS:
- Thao tác định hớng của giáo viên:
- Thao tác thi công của HS:
`
Nguyễn Văn Dũng K12-QLTH
13
Một số biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử nhằm
nâng cao chất lợng dạy học ở trờng Tiểu học Quỳnh Thắng A
.....

Cho đến khi hoàn thành nhiệm vụ nhận thức 1 này
Hoạt động nhận thức 2: Nội dung hoạt động
- Thao tác định hớng của giáo viên:
- Thao tác thi công của HS:
- Thao tác định hớng của giáo viên:
- Thao tác thi công của HS:
.....
Cho đến khi hoàn thành nhiệm vụ nhận thức 2 này
.....
3.5 Giáo án điện tử
3.5.1 Khái niệm
Chuyên gia công nghệ thông tin của UNESCO BANGKOK cho rằng:
Giáo án điện tử l mt thut ng dựng mụ t việc thiết kế và thực
hiện giáo án trớc và trong quá trình dạy học da trờn cụng ngh thụng tin
v truyn thụng
Các giáo án điện tử u cú nhng im chung sau :
+ Da trờn cụng ngh thụng tin v truyn thụng. C th hn l
cụng ngh mng, k thut ha, k thut mụ phng...
+ Về một số mặt, hiu qu ca giáo án điện tử cao hn so vi
giáo án dạy học truyền thống do giáo án điện tử có tính tơng tác cao dựa
trên công nghệ Multimedia, to iu kin cho ngi hc trao i thụng tin d
dng hn, cng nh a ra ni dung hc tp phự hp vi kh nng v s thớch
ca tng ngi.
Giáo án điện tử (giáo án dạy học tích cực đã đợc tích hợp trong nó) sẽ
trở thành xu thế tất yếu trong nền kinh tế tri thức. Hiện nay, giáo án điện tử
đang thu hút đợc sự quan tâm đặc biệt của các nớc trên thế giới.
Có nhiu quan im a ra v Giáo án in t, nhìn chung cú th hiu:
Giáo án in t là giáo án c thit k qua máy vi tính chạy trên nền
(hoặc đợc sự hỗ trợ) của mt s phn mm cụng c no ó v đợc trình
chiếu nội dung cho học sinh thông qua hệ thống dạy học đa phng tin

(máy tính máy chiếu đa năng màn chiếu; đầu chạy đĩa CD vô tuyến
truyền hình).
3.5.2 Quy trình thiết kế giáo án điện tử
Trc ht cn phi nhn mnh rng khâu quan trng nht ca vic thit
k bi ging in t không phi l k thut s dng các loi phn mm k trên
m l vic xác nh mc tiêu ca bi hc v phng pháp t chc hot ng
dy hc. Vì vy m quá trình thit k mt bi ging in t cn phi c thc
hin theo quy trình sau:
B c 1 : Tìm hiểu nội dung bài dạy, soạn giáo án
- Đây là công việc cần làm đầu tiên của giáo viên. Giáo viên cần nghiên
cứu kỹ bài qua sách giáo khoa, sách giáo viên v các ti liu khác có liên quan.
`
Nguyễn Văn Dũng K12-QLTH
14
Một số biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử nhằm
nâng cao chất lợng dạy học ở trờng Tiểu học Quỳnh Thắng A
- Son giáo án (Kế hoạch dạy học) theo cấu trúc của giáo án dạy học tích
cực
- Chuẩn b các phng tin h tr khác.
Bc 2: Viết kịch bản s phạm cho việc thiết kế giáo án trên máy
- Đây là bớc rất quan trọng trong việc thiết kế giáo án điện tử. Khi thực
hiện bớc này ngời giáo viên phải hình dung đợc toàn bộ nội dung cũng nh
những hoạt động s phạm trên lớp của toàn bộ tiết dạy học và xác định đợc phần
nào, nội dung nào của bài cần sự hỗ trợ của máy vi tính để tiết học đó đạt hiệu
quả cao. Tên cảnh (Hoạt động) Thời gian Nội dung Hình ảnh thể hiện
trên máy vi tính.
Bc 3: Thể hiện kịch bản trên máy vi tính
- Xử lý chuyển các nội dung trên thành giáo án điện tử trên máy vi tính.
- Da trờn mt s phn mm cụng c tin ích (MS Producer for
PowerPoint 2003, Violet, Crocodile, ProShow Gold...) th hin kch bn ó

c phỏc ho.
- Nếu giáo viên còn hạn chế về trình độ tin học thì ở bớc này cần có thêm
sự hỗ trợ của ngời có trình độ tin học, để bàn bạc trao đổi thống nhất việc thể
hiện kịch bản trên máy tính. Vừa làm vừa phải điều chỉnh kịch bản cho phù hợp
với ngôn ngữ mà máy tính có thể thể hiện đợc vì việc thể hiện kịch bản trên
máy tính còn phụ thuộc về mặt thời gian, về công nghệ và trình độ của ngời thể
hiện. Vì đây là phơng tiện hỗ trợ nên việc thiết kế trên máy phải đảm bảo các
yêu cầu phơng tiện dạy học đòi hỏi: tính khoa học, tính s phạm, tính thẩm mỹ,
Bc 4: Xem xét, điều chỉnh thể hiện thử trên máy tính (chạy thử), dạy
thử
- Chy th (chạy thử từng phần và toàn bộ các Slide để điều chỉnh những
sai sót về kỹ thuật trên máy tính).
- Chnh sa v hon thin bi ging in t.
- Dạy thử (Dạy thử toàn bộ bài trớc GV hoặc cả GV và HS) để có thể
điều chỉnh nội dung cũng nh hình thức thể hiện trớc khi dạy chính thức.
- Nếu là giáo án điện tử viết cho ngời khác sử dụng thì cần thêm bớc thứ
5.
B ớc 5 : Viết bản hớng dẫn
Bản hớng dẫn phải nêu đợc :
+ Kỹ thuật sử dụng (cách mở đĩa, mở bài giảng...)
+ ý đồ s phạm của từng phần bài giảng, từng Slide đợc thiết kế trên máy
vi tính.
+ Phơng pháp giảng dạy, việc kết hợp với các phơng pháp khác, phơng
tiện khác (nếu có)
- Hoạt động của GV và HS, sự phối hợp giữa GV và HS
- Tơng tác giữa GV, HS và máy tính
...
3.5.3 Một số điểm cần lu ý khi thiết kế giáo án điện tử
- Về mục tiêu bài dạy, thời gian và các bớc lên lớp vẫn phải đảm bảo
nguyên tắc và phơng pháp dạy học bộ môn. Giáo án điện tử không thể thay thế

`
Nguyễn Văn Dũng K12-QLTH
15
Một số biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử nhằm
nâng cao chất lợng dạy học ở trờng Tiểu học Quỳnh Thắng A
giáo án truyền thống, không thể thay thế toàn bộ vai trò của giáo viên mà chỉ là
một loại hình TBGD để góp phần nâng cao chất lợng dạy học.
- m bo mi yêu cu thực hiện ni dung v phng pháp dy hc b
môn, phù hợp vi tâm lí la tui, trình nhn thc ca hc sinh.
- Ni dung chn lc, ngôn ng trong sáng, d hiu.
- Có tính m, phát huy ti a tính tích cc, sáng to ca hc sinh.
- Tạo sự tơng tác giữa HS với máy tính
- Cần cân nhắc khi s dng hệ thống dạy học đa phơng tiện cho các nội
dung phù hợp, với thời gian rất hạn chế trong một tiết học (không sử dụng trong
toàn bộ tiết học)
- Các kiến thức đợc đa vào trình chiếu dới dạng các trang Slide, các đoạn
Video, Audio phải đợc chọn lọc chính xác, dễ hiểu thể hiện đợc logic cấu trúc
của bài dạy bao gồm cả kênh hình, kênh chữ, kênh tiếng tạo điều kiện tích cực
hoá quá trình nhận thức, quá trình t duy của HS tránh lạm dụng trình chiếu một
chiều.
Để tránh lạm dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ICTs) trong quá
trình dạy học tích cực, thể hiện việc thiết kế và trình bày một giáo án điện tử
qua sơ đồ sau:
Giáo án điện tử = Giáo án dạy học tích cực (Kế hoạch dạy học tích
cực) + ứng dụng ICTs trong dạy học
IV. Cơ sở thực tiễn.
Qua công tác điều tra và thăm dò ý kiến của cán bộ quản lí đơn vị thực
tập và các đơn vị lân cận trờng Tiểu học Quỳnh Thắng - Quỳnh Lu- Nghệ An.
Trong thực tế các đơn vị chủ yếu đã làm tốt công tác chỉ đạo việc lập kế hoạch
bài học nh:

+ Xác định mục tiêu bài học .
+ Nội dung soạn bài.
+ Phơng pháp soạn bài và lựa chọn phơng pháp dạy học trên lớp.
+ Hình thức soạn bài.
+ Lựa chọn và sử dụng các thiết bị dạy học co hiểu quả.
Tuy nhiên trong quá trình giáo viên thực hành soạn bài cũng nh thực hiện
giờ dạy trên lớp còn nhiều bất cập nh: Bài soạn còn mang tinh hình thức và để
đối phó với Ban giám hiệu, việc thực hiện trên lớp còn cha phối hợp nhịp nhàng
các hoạt động. Việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử trong dạy học còn rất
mới mẻ với giáo viên và cán bộ quản lí của nhiều trờng. thực tế đó đòi hỏi ngời
CBQL cần phải chỉ đạo và làm tốt công tác này nhằm nâng cao chất lợng dạy
học ở các trờng tiểu học.
Cái đợc lớn nhất là khi sử dụng giáo án điện tử là: một lợng lớn kiến thức,
hình ảnh trực quan sinh động đợc chuyển tải đến các em học sinh. Nó không
những giúp cho tiết học trở nên lôi cuốn hơn mà còn hạn chế việc giáo viên bị
cháy giáo án vì thời gian đợc kiểm soát bằng máy. Nếu nh trong mỗi tiết học
thông thờng, giáo viên phải dành khá nhiều thời gian để treo và cất tranh ảnh, để
`
Nguyễn Văn Dũng K12-QLTH
16
Một số biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử nhằm
nâng cao chất lợng dạy học ở trờng Tiểu học Quỳnh Thắng A
làm các hoạt động thí nghiệm... thì trong sử dụng giáo án điện tử, giáo viên chỉ
cần một cú clic chuột. Tuy nhiên, để có một bài giảng điện tử là chuyện không hề
đơn giản chút nào. Ngoài việc đòi hỏi giáo viên phải có một lợng kiến thức nhất
định về tin học nh sử dụng thành thạo phần mềm Power Point thì còn yêu cầu
giáo viên phải có khả năng vận dụng thích hợp giữa việc trình bày bài giảng một
cách khoa học gắn với phơng pháp s phạm.
Khó khăn lớn nhất hiện nay khi các trờng áp dụng giáo án điện tử vào
giảng dạy vẫn là trang thiết bị nghe nhìn, phơng tiện dạy học.

Để giảng dạy giáo án điện tử có hiệu quả đòi hỏi giáo viên phải có kiến
thức sâu hơn về tin học, ứng dụng tốt hơn các phần mềm công cụ, song những
kiến thức tin học cơ bản và ứng dụng lại quá mới mẻ với đại đa số giáo viên từ
bậc Tiểu học trở lên.
Hơn nữa học sinh phổ thông nói chung vẫn quen với cách học theo kiểu
Giáo viên giảng - đọc ---> Học sinh chép, thì nay học sinh đợc học với cờng độ
và tốc độ nhanh. Nhiều học sinh cha kịp hiểu rõ những chữ trên màn hình có
nghĩa gì thì những dòng chữ đó đã trôi mất.
Theo số liệu điều tra của Trung tâm nghiên cứu cơ sở vật chất thiết bị và
ứng dụng công nghệ thông tin thì qua khảo sát ở 185 giáo viên (năm học 2004
2005) về những lỗi thờng gặp ở những giáo viên mới bắt đầu soạn giảng với
PowerPoint:
+ Lỗi ở khâu chuẩn bị: về nội dung cha biết chắt lọc và tinh giản kiến
thức cơ bản cần trình bày trên các trang Side. Về cấu trúc bắt chớc nguyên xi
cấu trúc bài học trong sách giáo khoa, thiếu sáng tạo ra một cấu trúc mới, đơn
giản hợp với qui luật nhận thức của HS trong môi trờng giảng dạy có thiết bị.
Việc sử dụng Slide dờng nh chỉ để minh hoạ thay cho phấn và bảng. Về t liệu
hình ảnh và Multimedia thờng rơi vào hai tình huống, thừa hoặc thiếu.
+ Lỗi ở khâu thiết kế: Số lợng Slide thờng nhiều hơn mức cần thiết, tốc
độ lật nhanh gây cho HS cảm giác không kịp tiếp thu. Chỉ nên dùng 10 -12
Slide/tiết với những nội dung thật cô đọng. Slide chứa quá nhiều chữ, kích cỡ
quá nhỏ, HS không thấy và không ghi chép kịp. Việc phối hợp màu sắc không
chuẩn và thiếu các nguyên tắc cơ bản về độ sáng/tối, độ đậm/nhạt, độ tơng phản
khiến cho các Slide không đạt tới sự hài hoà cần thiết, gây ức chế tâm lý cho
học sinh. Lạm dụng các hiệu ứng chuyển động là vấn đề thờng gặp nhất ở các
GV mới bắt đầu sử dụng.
+ Lỗi ở khâu dạy học trên lớp, quá phụ thuộc vào thiết bị và công nghệ
đến mức mất khả năng linh hoạt, coi việc chuẩn bị nội dung của mình là cố
định, cứ thế thực hiện không tính đến các tình huống dạy học mới xuất hiện trên
lớp, đòi hỏi GV phải điều chỉnh. Nguyên nhân sâu xa là GV cha làm chủ đợc

công nghệ, ngại dừng việc trình chiếu để bổ sung, sửa chữa bài giảng ngay tại
lớp. Đặc biệt là không kết hợp hiệu quả đợc với các phơng pháp, biện pháp dạy
học khác.
Mặt khác, thiết kế giáo án điện tử còn phụ thuộc rất nhiều vào môi trờng
s phạm, đặc biệt là công tác chỉ đạo của CBQL. Nếu với môi trờng s phạm có tổ
chức, kỷ luật, nề nếp, hăng say vơi công việc cùng với sự chỉ đạo chặt chẽ đúng
`
Nguyễn Văn Dũng K12-QLTH
17
Một số biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử nhằm
nâng cao chất lợng dạy học ở trờng Tiểu học Quỳnh Thắng A
đắn của CBQL và có phợng tiện hiện đại thì việc thiết kế giáo án điện tử của
giáo viên sẽ có chất lợng và hiệu quả. Ngợc lại sẽ là chiếu lệ và hình thức.
Để ứng dụng phơng pháp dạy học mới có sử dụng giáo án điện tử đạt hiệu
quả thì nên áp dụng dần dần từ bậc học thấp đến bậc học cao. Điều này giúp
cho học sinh có thể tiếp cận đợc với phơng pháp giảng dạy mới có sự hỗ trợ của
giáo án điện tử. Bên cạnh đó giáo viên cần kết hợp nhiều phơng pháp, biện pháp
dạy học cùng với bài giảng điện tử trong tiến trình dạy học tích cực (ví dụ phát
phiếu giao việc, phiếu học tập).
Bài giảng điện tử cùng với môi trờng học tập đa phơng tiện chỉ là những
phơng tiện giúp cho bài giảng hay hơn, sinh động hơn song nó không là tất cả.
Hiệu quả tiết dạy học tích cực vẫn tập trung chủ yếu vào vai trò định hớng điều
khiển của giáo viên. Giáo viên là ngời định hớng, dẫn dắt cho học sinh tự khám
phá kiến thức mới, tham gia tích cực vào quá trình dạy học. Khi giáo viên dạy
học cùng với giáo án điện tử, điều họ cần tránh là tránh lạm dụng vào giáo án
điện tử, vào công nghệ thông tin, tránh lạm dụng việc chạy chữ trên màn hình
trong khi có thể sử dụng hình thức viết bảng hoặc nói. Giáo án điện tử chỉ đợc
coi là phơng tiện hỗ trợ quá trình dạy học tích cực, là yếu tố quan trọng còn ph-
ơng pháp dạy học tích cực mới là yếu tố quyết định đem đến kết quả cao cho
một tiết dạy học tích cực.

Cần có tài liệu và có các khoá bồi dỡng ngắn hạn cho giáo viên biết
cách thiết kế và sử dụng giáo án điện tử trong tiết dạy học tích cực (khoảng 7
ngày)
Đa công nghệ thông tin vào nhà trờng là một công việc cần thiết, cấp
bách và dài hơi. Nó cần tới tầm nhìn xa của các cán bộ quản lí các cấp, cần tới
một định hớng triển khai đúng đắn và sự ủng hộ của đội ngũ giáo viên, phụ
huynh học sinh và toàn xã hội.
Để tiết dạy học thực sự có hiệu quả, giáo viên cần phối hợp giữa các ph-
ơng pháp dạy học truyền thống và các phơng pháp dạy học có sự hỗ trợ của
công nghệ dạy học hiện đại (phơng pháp dạy học hiện đại) để làm mới hơn, hấp
dẫn hơn, hiệu quả hơn các tiết dạy học tích cực mà không làm mất đi hoặc sai
lệch về mục tiêu giảng dạy trong nhà trờng phổ thông.
Vấn đề đặt ra là: Trong tơng lai giáo án điện tử có thể thay thế giáo án truyền
thống không?
Không! Mà giải pháp là: Tích hợp giáo án truyền thống đợc thiết kế theo h-
ớng dạy học tích cực (giáo án dạy học tích cực) vào trong giáo án điện tử
Đối với giáo viên tiểu học hiện nay để soạn bài một cách có chất lợng là rất
vất vả. Bởi lẽ họ thiếu thời gian và tài liệu rất hạn chế. Cờng độ ngày một tăng,
một tuần phải dạy 5 buổi / tuần, với 2 buổi / ngày. Do đó thời gian soạn bài chủ
yếu vào các buổi tối và các ngày nghỉ. Bên cạnh đó họ còn biết bao công việc
gia đình, con cái. Chấm chữa bài, thăm hỏi gia đình học sinh, các loại hồ sơ,
sổ sách khácVì thế mà giáo viên không thể soạn bài tốt nếu nh lao động với
cờng độ bình thờng . Do thời gian dành cho soạn bài quá hạn hẹp bởi vậy dẫn
đến tình trạng sao chép lại một cách máy móc, đôi khi còn phải rút gọn nội
`
Nguyễn Văn Dũng K12-QLTH
18
Một số biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử nhằm
nâng cao chất lợng dạy học ở trờng Tiểu học Quỳnh Thắng A
dung để Ban giám hiệu kí duyệt đúng thời gian quy định chứ cha nói gì đến

giáo án điện tử.
Về tài liệu tham khảo, mặc dù nhà trờng đã có th viện riêng song đầu sách
phục vụ công tác giảng dạy và sách nghiệp vụ còn ít và cha đầy đủ. Các sách và
th viên tham khảo hầu nh thiếu cho nên việc cập nhất thông tin là rất hạn chế.
Các pơhơng tiện đa phơng tiện còn hạn chế và thiếu thốn. Mặt khác công tác th
viện do một giáo viên kiêm nhiệm nên hoạt động rất thất thờng ảnh hởng đến
việc sử dụng các đồ dùng, thiết bị dạy học. Song thực tế giáo viên không có thời
gian vào th viện để đọc sách báo, chỉ trừ khi thao giảng hoặc thanh kiểm tra.
Hoạt động của tổ chuyên môn tơng đối đều đặn theo định kì một buổi trong
tuần, song chất lợng còn thấp cha chú ý đến việc soạn bài tập thể. Khã năng tổ
chức chỉ đạo của các tổ chuyên môh còn hạn chế dẫn đến việc trao đổi kinh
nghiệm cũng nh phơng pháp soạn bài để nâng cao chất lợng bài soạn là rất ít.
Trong trờng hợp bất đắc dĩ thì việc soạn bài tập thể đã đạt hiệu quả đáng kể.
Với điều kiện nh vậy ảnh hởng rất lớn đến chất lợng bài soạn của mỗi giáo
viên nói riêng và chất lợng dạy hoc của nhà trờng nói chung.
V. Cơ sở khoa học quản lí.
Tất cả những vấn đề lí luận quản lí giáo dục đều có thể vẫn dụng trong
quản lí quá trình dạy học, cụ thể là công tác chỉ đạo việc lập kế hoạch dạy
họccủa giáo viên Tiểu học. Nhng có tác động trực tiếp nhất là các vấn đề về các
chức năng của quá trình quản lí. Đặc biệt là chức năng chỉ đạo có liên quan trực
tiếp đến đề tài.
Chỉ đạo là một trong bốn chức năng của chu trình quản lí đó là: Lập kế
hoạch Tổ chức Chỉ đạo Kiểm tra. Cùng với yếu tố khác đó là thông
tin quản lí. Nh vậy chu trình quản lí đợc thể hiện theo sơ đồ sau:
`
Nguyễn Văn Dũng K12-QLTH
19
Một số biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử nhằm
nâng cao chất lợng dạy học ở trờng Tiểu học Quỳnh Thắng A





Chỉ đạo là chức năng đợc triển khai thực hiện sau các chức năng kế
hoạch hoá và chức năng tổ chức .
- Nội dung của việc chỉ đạo gồm:
Chỉ huy, điều hành và lãnh đạo nhằm làm cho các bộ phận, cũng nh
hoạt
động của toàn nhà trờng diễn ra thuận lợi theo đúng chơng trình và mục
tiêu đặt ra.
Trong giai đoạn hiện nay ngời Hiệu trởng giữ vai trò:
+ Hớng dẫn, chỉ huy, động viên khích lệ một cách thờng xuyên kịp
thời.
+ Theo dõi giám sát uốn nắn và sữa chữa.
+ Kiểm tra, đôn đốc, điều phối các tổ chức, các hoạt động sao cho có sự
phối hợp nhịp nhàng, ăn khớp nhằm đạt đợc mục tiêu mong muốn.
+Trong chỉ đạo giám sát phải có thái độ nhã nhặn, động viên khuyến
khích, không gây bầu không khí sợ hãi.
Quản lí trờng học về thức chất và trọng tâm là quản lí quá trình học
trên lớp. Do đó quản lí việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử là một
trong những nội dung quan trọng và cần thiết trọng giai đoạn hiện nay
của ngời quản lí. Thực hiện chức năng này cũng tuân thủ các nội dung
chỉ đạo trên nhằm nâng cao chất lợng dạy học và giáo dục trong mỗi
nhà trờng.
Bậc Tiểu học có đặc điểm là một giáo viên phải soạn tất cả các môn
học khác (trừ một số trờng có giáo viên chuyên biệt nh: Mỹ thuật, hát
nhạc, tin học, ngoại ngữ, thể dục). Bởi vậy giáo viên tiểu học đợc
xem nh là ngời quản lí quá trình học tập của học sinh qua các khâu:
1. Lập kế hoạch cho các giờ lên lớp (chuẩn bị bài, soạn bài).
2. Tổ chức chỉ đạo quá trình học sinh lĩnh hội tri thức trên lớp.

3. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Nh vậy nhà quản lí thì việc lập kế hoạch chính là việc vạch ra những
dự định làm trong tơng lai đợc sắp xếp theo hệ thống, đối với giáo viên
tiểu học. Bài soạn chính là một bản kế hoạch đợc cụ thể hóa các công
việc chuẩn bị cho giờ dạy trên lớp. Nếu ta nói lập kế hoạch là một công
`
Nguyễn Văn Dũng K12-QLTH
20
Kế hoạch
T T Q L
Chỉ đạo
Tổ ChứcKiểm tra
Một số biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử nhằm
nâng cao chất lợng dạy học ở trờng Tiểu học Quỳnh Thắng A
việc tất yếu của các nhà quản lí thì soạn bài là công việc tất yếu của mỗi
giáo viên.
Kế hoạch vững chắc luôn đem lại sự thành công, bài soạn chất lợng
cao đảm bảo sự thành công của giờ lên lớp. Ngời giáo viên không lập kế
hoạch bài học trớc khi lên lớp cũng nh ngời quản lí chối bỏ kế hoạch tất
yếu sẽ đi đến thất bại.
Cố nhân dạy Chuẩn bị chu đáo là thành công một nửa, kết quả
giáo dục không cho phép phế phẩm, cho nên càng có quy trình, bản thiết
kế đúng đắn có chất lợng. Trong giai đoạn phát triển của sự nghiệp giáo
dục hiện nay, trờng tiểu học có vai trò quan trọng đợc xem là bậc học
nền tảng có nhiệm vụ cung cấp những kiến thức cơ bản, cơ sở ban đầu
cho học sinh. Do đó việc quản lí, chỉ đạo có ý nghĩa đặc biệt quan
trọng. Chất lợng học sinh tiểu học sẽ thấp nếu công tác chỉ đạo buông
lỏng không phù hợp và ngợc lại. Dù trong những điều kiện khó khăn nh-
ng vận dụng linh hoạt sáng tạo các phơng pháp quản lí phù hợp với mục
tiêu hệ thống, phù hợp với quy luật, nguyên tắc quản lí thì sẽ phát huy

đợc sức mạnh nội lực nâng cao chất lợng dạy học và hiểu quả giáo dục.
Do đó trong quá trình quản lí, ngời quản lí phải vừa mang tính khoa học
vừa mang tinh nghệ thuật. Nghệ thuật quản lí đợc hợp thành từ ba yếu
tố: Kiến thức khoa học, kinh nghiệm và tài năng hành động sáng tạo.
Trong đó, kiến thức khoa học là cơ bản, kinh nghiệm vô cùng quý giá,
tài năng hành đông sáng tạo là yếu tố quyết định đến thành công cuối
cùng.
Vấn đề chỉ đạo công tác lập kế hoạch bài học là vấn đề quen thuộc
đối với mọi nhà trờng, mọi thời đại, chỉ đạo việc lập kế hoach bài dạy
trong các nhà trơng tiểu học hiện nay vẫn là công việc thờng xuyên liên
tục và tiến hành trong suốt năm học, nhng không phải ở bất kì nhà trờng
nào cũng đều có đợc những biện pháp giống nhau. Việc soạn bài không
phải là vẫn đề chuyên môn đơn thuần mà nó gắn bó chặt chẽ và góp
phần quyết định chất lợng chuyên môn, do đó ngời quản lí phải lựa chọn
các nhóm phơng pháp quản lí đồng thời vẫn dụmg chúng một cách linh
hoạt sáng tạo để đa chất lợng ngày càng đi lên. ứng dụng công nghệ
hiện đại để thiết kế bài giảng điện tử là một hớng đi đúng cần phải xúc
tiến nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục đất nớc.
`
Nguyễn Văn Dũng K12-QLTH
21
Một số biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử nhằm
nâng cao chất lợng dạy học ở trờng Tiểu học Quỳnh Thắng A
Chơng II
Thực trạng công tác quản lý việc thiết kế và sử
dụng giáo án điện tử tại trờng tiểu học
quỳnh thắng a
I. Đặc điểm tình hình địa phơng
Quỳnh thắng là một xã miền núi của huyện đồng bằng, kinh tế xã hội còn nhiều
khó khăn. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, nền giáo dục xã đã có nhiều

thay đổi. Đảng uỷ và chính quyền địa phơng luôn quan tâm giúp đỡ sự nghiệp
giáo dục, có biện pháp chỉ đạo , tạo điều kiện hỗ trợ về cơ sở vật chất, động viên
tinh thần cán bộ giáo viên học sinh trong nhà trờng. Đa chỉ tiêu chất lợng giáo
dục của nhà trờng vào trong nội dung, kế hoạch phát triển của địa phơng. Xã
luôn phấn đấu giữ vững và phát triển về kinh tế, chính trị và văn hoá giáo dục
trong những năm tiếp theo. Trên địa bàn có các đơn vị kinh tế đóng nh nhà máy
nớc dứa cô đặc, nhà đơn vị khai khoáng C85 Bộ quốc phòng, nhà máy xi măng
Hoàng Mai, nhà máy đờng Quỳ Hợp là những đơn vị làm ăn thịnh v ợng và rất
quan tâm đến giáo dục địa phơng.
Xã phổ cập đúng độ tuổi 92%,
Song bên cạnh đó một bộ phận dân c kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, còn
gặp nhiều khó khăn, một số phụ huynh cha quan tâm đến việc học tập của con
em mình. Điều này có ảnh hởng đến chất lợng dạy học của nhà trờng và việc
vận động đóng góp xây dựng cơ sở vật chất và phơng tiện hiện đại phục vụ việc
dạy và học của nhà trờng.
II. Đặc điểm tình hình nhà trờng.
2.1 Tình hình đội ngũ giáo viên.
Bảng 1: Số lợng đội ngũ giáo viên
Độ
tuổi
bình
quân
Trình độ đào tạo
Trên chuẩn
CĐ ĐH
Cao
học
32 3 8 20 32,6 9 23 0 23 6 3 0
( Nguồn: Báo cáo thống kê đầu năm học- trờng tiểu học Quỳnh Thắng A
năm học 2005- 2006)

`
Nguyễn Văn Dũng K12-QLTH
22
Một số biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử nhằm
nâng cao chất lợng dạy học ở trờng Tiểu học Quỳnh Thắng A
Bảng 2: Chất lợng đội ngũ giáo viên từ năm 2003- 2004 đến
năm 2005- 2006
Năm
học
Tổng số
GV
GV giỏi GV khá
GVđạt
yêu cầu
GV cha
đạt yêu
GV giỏi các cấp
Huyện Tỉnh
SL TL% SL TL%
S
L
TL% SL
T
L
%
S
L
TL
%
S

L
TL
%
2003-
2004
32 13 40,6 14 43,8 5 15,6 0 0 2 6,3 1 3,1
2004-
2005
30 14 46,7 12 40 4 13,3 0 0 1 3,3 1 3,3
2005-
2006
Học kì I
30 18 60 6 20 6 20 0 0 5 16,7 1 3,3
(Nguồn : Báo cáo Sơ kết- tổng kết các năm học của trờng tiểu học Quỳnh Thắng A)
Qua số liệu thống kê ở bảng I, chúng ta thấy rằng tổng số giáo viên năm học
2005-2006 là 28/23 lớp (không tính 2 giáo viên là cán bộ quản lý). Nh vậy: Tỷ
lệ giáo viên trên lớp đạt 1,2; trờng có giáo viên dạy giỏi các cấp ngày càng
nhiều hơn, xuất hiện giáo viên có trình độ nghiệp vụ cao.
Với những thuận lợi nh trên sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc bố trí phân
công giáo viên, bồi dỡng giáo viên, giảm cờng độ làm việc để nâng cao chất l-
ợng, hiệu quả giáo dục và thời gian để nghiên cứu và thiết kế giáo án điện tử.
Qua điều tra ta thấy tuổi đời và tuổi nghề của các đồng chí giáo viên trong
nhà trờng là khá trẻ. Đồng thời 100% giáo viên đã có gia đình, hầu hết là ngời
địa phơng nên khoảng cách đến trờng là không xa, có điều kiện kinh tế ổn định,
có thâm niên công tác và kinh nghiệm giảng dạy. Tuy nhiên có một số giáo viên
tuổi tơng đối cao, có 3 ngời trên 50 tuổi, sức khoẻ không tốt. Mặc dù có bề dày
kinh nghiệm song sự nhiệt tình trong các phong trào bị hạn chế do tuổi tác nhất
là trong việc đổi mới và thực hiện chơng trình SGK mới. và độ nhạy bén khi tiếp
cận với công nghệ thiết kế bài giảng mới.
Về trình độ đội ngũ giáo viên hiện nay, 100% đạt chuẩn và vợt chuẩn, nhìn

vào bảng thống kê chúng ta thấy chất lợng đội ngũ ngày một đi lên, số giáo viên
khá giỏi chiếm tỷ lệ khá cao, thể hiện trình độ của tập thể s phạm vững vàng.
Đây là nhân tố đóng vai trò chủ đạo trong việc nâng cao chất lợng dạy học và
giáo dục trong nhà trờng.
`
Nguyễn Văn Dũng K12-QLTH
23
Một số biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử nhằm
nâng cao chất lợng dạy học ở trờng Tiểu học Quỳnh Thắng A
2.2 Chất lợng giáo dục học sinh.
Bảng III : Số lợng học sinh năm học 2005- 2006
Tổng
số
lớp
Tổng
số
HS
Các khối lớp
Khối 1 Khối 2 Khối 3 Khối 4 Khối 5
Số
lớp
Số HS Số
lớp
Số HS Số
lớp
Số HS Số
lớp
Số HS Số
lớp
Số HS

23 548 4 78 4 88 5 125 5 113 5 143
(Số liệu báo cáo đầu năm học 2005- 2006)
Bảng IV: chất lợng giáo dục học sinh từ năm học
2003- 2004 đến năm học 2005- 2006
Năm
học
Tổng
Số HS
Học lực Hạnh kiểm HS
Tôt
nghiệp
Giỏi Khá TB Yếu
Tốt KT CCG
H. thành C.H.T
2003 -
2004
648 SL 206 249 190 3 525 123 0 142
TL% 31.8 38.4 29.3 0.5 81.0 19.0 0 100
2004 -
2005
574 SL 214 192 166 2 485 89 0 156
TL% 37.3 33.4 28.9 0.4 84.5 15.5 0 100
2005 -
2006
507 SL 231 216 59 1 469 38 0
TL% 45.6 42.6 11.6 0.2 92.5 7.5 0
( Nguồn: Báo cáo Sơ kết năm học 2005- 2006 và tổng kết các năm học 2003- 2004 và 2004- 2005)
Tổng số học sinh năm học: 2003- 2004: 648 em
2004- 2005: 574 em
2005- 2006 : 548 em

Qua bảng thống kê chúng ta thấy :
+ Tỷ lệ học sinh trên một giáo viên đạt: 19,6
+ Tỷ lệ học sinh trên lớp đạt: 23,8
+ chất lợng giáo dục và dạy học ngày một đi lên, tuy nhiên số lợng học sinh
ngày một giảm đi. Điều này đòi hỏi ngời CBQL cần quán triệt việc dạy và học
để nâng cao chất lợng dạy và học ngày một đi lên tạo đợc thơng hiệu cho nhà tr-
ờng. Tạo lòng tin cho cha mẹ học sinh yên tâm khi gửi con em mình vào nhà tr-
ờng.
Bên cạnh chất lợng học tập của học sinh ngày một nâng cao thì nhà trờng
cũng đặc biệt coi trọng mặt giáo dục đạo đức cho học sinh nhằm đảm bảo mục
tiêu Giáo dục toàn diện vì thế tỷ lệ học sinh đạt hành kiểm tốt và khá tốt
( Hoàn thành nhiệm vụ) chiếm tỷ lệ 100%.
`
Nguyễn Văn Dũng K12-QLTH
24
Một số biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử nhằm
nâng cao chất lợng dạy học ở trờng Tiểu học Quỳnh Thắng A
bảng V. thực trạng trang thiết bị dạy học phục vụ cho
việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử
TT các thiết bị hiện có Số lợng chất lợng
1 Máy vi tính 04 tốt
2 Tivi 02 29 Inh
3 Máy chiếu qua đầu 0
4 Car TV 01 tốt
5 Phòng học đa chức năng 01 Khá tốt
(Nguồn : Số liệu thống kê tài sản cuối năm 2005)
Bảng VI. thống kê khả năng sử dụng máy vi tính của giáo viên
TT Các mức độ Số lợng Tỉ lệ Ghi chú
Thành thạo 1/28 3.6
Khá thành thạo 5/28 17.9

Biết ít 9/28 32.1
Cha biết 13/28 46.4
Qua bảng V có thể thấy : tại trờng Tiểu học Quỳnh Thắng A, thiết bị phục
vụ cho việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử còn nhiều hạn chế. Mặc dù số
máy vi tính đã có khá nhiều (so với các đơn vị giáo dục ở trong huyện và các
vùng đồng bằng, miền núi của tỉnh), bộ thiết bị có thể giúp cho nhà trờng tổ
chức đợc một phòng học sử dụng giáo án điện tử nhng đó cũng chỉ là bộ thiết bị
rẻ tiền. Cạnh đó, nhà trờng cũng cha có nguồn ngân sách để mua sắm thêm bộ
thiết bị mới ; phòng học đa chức năng chỉ có một phòng sẽ là nơi tổ chức nhiều
hoạt động giáo dục khác nên không đủ cho việc mở rộng sử dụng giáo án điện
tử đến nhiều lớp học.
Số liệu ở bảng VI phản ánh trình độ sử dụng máy vi tính của giáo viên
một kĩ năng quyết định đến việc thiết kế và sử dụng thành công hay không loại
giáo án điện tử vào nhà trờng, cùng với nó là mức độ phát triển nhanh chóng
loại giáo án này của trờng Tiểu học Quỳnh Thắng A. Ưu thế thấy rõ là nhà tr-
ờng đã có giáo viên sử dụng thành thạo máy vi tính, đây là nòng cốt cho việc
ứng dụng giáo án điện tử và trờng học. Có khá đông (50%) giáo viên biết hoặc
đã làm quen với máy vi tính, đây sẽ là lực lợng đi đầu trong việc thiết kế và sử
dụng giáo án điện tử của trờng khi đủ điều kiện thực thi.
Tuy nhiên, bảng VI cũng cảnh báo một khó khăn mà trong quá trình đa giáo
án điện tử vào nhà trờng cần dặc biệt quan tâm là còn một bộ phận khá lớn (gần
50%) giáo viên cha biết gì về tin học cũng nh máy vi tính. Khó khăn của nhóm
này là tuổi cao, ngại hoặc không có cơ hội tiếp xúc với loại công nghệ tin học
hiện đại để thiết kế GAĐT.
`
Nguyễn Văn Dũng K12-QLTH
25

×