Tải bản đầy đủ (.doc) (110 trang)

Tính giá thành dựa trên cơ sở hoạt động ở công ty TNHH MTV MDF VINAFOR gia lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (708.08 KB, 110 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

PHẠM THỊ MAI TRINH

TÍNH GIÁ THÀNH DỰA TRÊN CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG
Ở CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
MỘT THÀNH VIÊN MDF VINAFOR GIA LAI
Chuyên ngành : Kế toán
Mã số

: 60.3430

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGÔ HÀ TẤN

Đà Nẵng - Năm 2013


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn

Phạm Thị Mai Trinh


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1


1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 3
4. Phƣơng pháp nghiên cứu: .......................................................................... 3
5. Bố cục đề tài .............................................................................................. 3
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ................................................................... 4
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH GIÁ THÀNH DỰA TRÊN CƠ
SỞ HOẠT ĐỘNG (PHƢƠNG PHÁP ABC) ...................................................... 9
1.1 KHÁI QUÁT VỀ PHƢƠNG PHÁP ABC ....................................................... 9
1.1.1 Sự hình thành phƣơng pháp ABC ......................................................... 9
1.1.2 Các khái niệm về phƣơng pháp ABC ................................................. 11
1.1.3 Đặc điểm của phƣơng pháp ABC ....................................................... 12
1.2 TRÌNH TỰ THỰC HIỆN PHƢƠNG PHÁP ABC ........................................ 13
1.2.1 Xác định các hoạt động chủ yếu ......................................................... 16
1.2.2 Tập hợp chi phí cho các hoạt động ..................................................... 19
1.2.3 Phân bổ chi phí vào các hoạt động ..................................................... 19
1.2.4 Phân bổ chi phí các hoạt động vào các đối tƣợng chịu chi phí .......... 20
1.3 PHƢƠNG PHÁP ABC VỚI QUẢN TRỊ DỰA TRÊN HOẠT ĐỘNG
ABM ( ACTIVITY BASE MANAGEMENT) .................................................... 23
1.3.1 Mối quan hệ ABC và ABM ................................................................ 23
1.3.2

Các quan điểm khác nhau về sự thành công trong việc áp dụng

ABM ............................................................................................................ 25
1.4 ĐIỀU KIỆN VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP ABC VÀ LIÊN HỆ VỚI
CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM .............................................................. 28
1.4.1 Điều kiện vận dụng phƣơng pháp ABC.............................................. 28



1.4.2 Vận dụng phƣơng pháp ABC trong các loại hình doanh nghiệp Việt
Nam.............................................................................................................................................. 28
Tóm tắt Chƣơng 1......................................................................................................................... 32
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TÍNH GIÁ THÀNH Ở CÔNG
TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN MDF VINAFOR GIA LAI................................ 33
2.1 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ Ở
CÔNG TY TNHH MTV MDF VINAFOR GIA LAI....................................................... 33
2.1.1 Giới thiệu về Công ty TNHH MTV MDF Vinafor Gia Lai....................33
2.1.2 Quy mô và đặc điểm hoạt động của Công ty ................................................. 34
2.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý tại Công ty.................................................................... 41
2.1.4 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty................................................................ 43
2.2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN

XUẤT VÀ TÍNH GIÁ

THÀNH SẢN PHẨM VÁN MDF TẠI CÔNG TY TNHH MTV MDF
VINAFOR GIA LAI........................................................................................................................ 45
2.2.1 Đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành ở Công ty .........45
2.2.2 Kế toán chi phí sản xuất ở Công ty.................................................................... 46
2.2.3 Đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm ở Công ty .. 57

2.2.4 Đánh giá công tác tính giá thành sản phẩm ở Công ty ..............................60
Tóm tắt Chƣơng 2......................................................................................................................... 61
CHƢƠNG 3. VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP ABC Ở CÔNG TY TNHH
MTV MDF VINAFOR GIA LAI........................................................................................... 62
3.1 CƠ SỞ VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP ABC Ở CÔNG TY TNHH MTV
MDF VINAFOR GIA LAI........................................................................................................... 62
3.1.1 Sự cần thiết vận dụng phƣơng pháp ABC ở Công ty................................ 62
3.1.2 Khả năng vận dụng phƣơng pháp ABC ở Công ty..................................... 63
3.2 TỔ CHỨC VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP ABC Ở CÔNG TY TNHH

MTV MDF VINAFOR GIA LAI............................................................................................... 64
3.2.1 Xác định các hoạt động........................................................................................... 64


3.2.2 Xác định các nguồn lực sử dụng......................................................................... 65
3.2.3 Lựa chọn nguồn phát sinh chi phí...................................................................... 74
3.2.4 Xác định chi phí hoạt động cho từng sản phẩm........................................... 75
3.2.5 Tính giá thành sản phẩm......................................................................................... 80
3.2.6 Phƣơng pháp ABC với việc quản trị dựa trên hoạt động ở Công ty .. 83

Tóm tắt Chƣơng 3......................................................................................................................... 88
KẾT LUẬN........................................................................................................................................ 89
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................... 91
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO)
PHỤ LỤC.


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế


CPSX

Chi phí sản xuất

CPSXC

Chi phí sản xuất chung

MTV

Một thành viên

NCTT

Nhân công trực tiếp

NCTTSX

Nhân công trực tiếp sản xuất

NXB

Nhà xuất bản

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TSCĐ


Tài sản cố định


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số bảng

Tên bảng

Trang

Bảng 2.1

Nhu cầu nguyên vât liệu theo định mức

47 (PL1)

Bảng 2.2

Bảng tổng hợp chi phí nguyên vật liệu

49

Bảng 2.3

Bảng tổng hợp tiền lƣơng

51

Bảng 2.4


Bảng tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng chi phí
nhân công trực tiếp

52

Bảng 2.5

Bảng phân bổ chi phí nhân công trực tiếp

53

Bảng 2.6

Bảng tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng chi phí
nhân viên phân xƣởng

54

Bảng 2.7

Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung

57

Bảng 2.8

Bảng tính giá thành

59


Bảng 3.1

Bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu

66

Bảng 3.2

Bảng định mức giờ công từng sản phẩm

Bảng 3.3

Bảng phân bổ chi phí nhân công cho từng loại
sản phẩm

67

Bảng 3.4

Bảng phân bổ chi phí nhân viên phân xƣởng

68

Bảng 3.5

Bảng tính khấu hao TSCĐ theo hoạt động

Bảng 3.6

Bảng phân bổ chi phí VT, VL, p.tùng theo hoạt động


Bảng 3.7

Bảng tính chi phí điện cho từng hoạt động

Bảng 3.8

Bảng ma trận EAD

71

Bảng 3.9

Bảng hệ số tỷ lệ ma trận EAD

71

66 (PL2)

68 (PL3)
68
70 (PL4)

Bảng 3.10 Bảng giá trị bằng tiền ma trận EAD

73

Bảng 3.11 Bảng xác định nguồn phát sinh chi phí các hoạt động

74


Bảng 3.12 Bảng ma trận APD

76

Bảng 3.13 Bảng giá trị ma trận APD

77


Bảng 3.14 Bảng hệ số tỷ lệ của ma trận APD

78

Bảng 3.15 Bảng giá trị bằng tiền ma trận APD

80

Bảng 3.16 Bảng tính giá thành sản phẩm

81

Bảng 3.17 Bảng giá thành sản phẩm theo hai phƣơng pháp

82


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Số hiệu


Tên sơ đồ

Trang

Sơ đồ 1.1

Lý thuyết ABC

13

Sơ đồ 1.2

Tổng quan về phƣơng pháp ABC

14

Sơ đồ 1.3

Mối quan hệ ABC và ABM

23

Sơ đồ 2.1

Quy trình công nghệ sản xuất ván MDF

36

Sơ đồ 2.2


Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

41

Sơ đồ 2.3

Sơ đồ bộ máy kế toán

43


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tốc độ tăng trƣởng kinh tế và thu nhập bình quân đầu ngƣời có ảnh
hƣởng lớn đến việc tiêu thụ các sản phẩm gỗ. Khi nền kinh tế tăng trƣởng
mạnh, thu nhập của ngƣời dân cao, đời sống vật chất đƣợc đảm bảo thì nhu
cầu xây dựng cao ốc, xây dựng nhà cửa, mua sắm các mặt hàng trang trí nội
thất bằng gỗ cao cấp, ván sàn…ngày càng tăng cao. Các cơn sốt về vật liệu
xây dựng trong đó có ván ép nhân tạo, đặc biệt là ván MDF vẫn xảy ra hàng
năm do nhu cầu cần rất lớn.
Thị trƣờng Việt Nam rất sôi động với nhiều tập đoàn lớn từ vốn đầu tƣ
nƣớc ngoài. Những tập đoàn này sản xuất, kinh doanh ở nhiều lĩnh vực nhằm
tận dụng nguồn nhân lực và tiết giảm chi phí. Với công nghệ hiện đại, nguồn
vốn mạnh, nguồn nguyên liệu tốt và kinh nghiệm quản lý, sản phẩm của các
tập đoàn này sẽ cạnh tranh tốt trên thị trƣờng về cả chất lƣợng và giá cả.
Tuy phân khúc thị trƣờng có thể khác nhau, nhƣng ngành hàng sản
xuất từ gỗ MDF của Công ty TNHH một thành viên MDF Vinafor Gia Lai
cũng sẽ gặp những khó khăn nhất định, đòi hỏi phải nâng cao chất lƣợng và

cung cấp giá cả cạnh tranh hơn rất nhiều mới có thể giữ vững đƣợc khách
hàng mục tiêu đang có.
Để thành công trong môi trƣờng này, Công ty phải thích ứng nhanh và sản
xuất ra sản phẩm với chi phí thấp, đồng thời phải bảo đảm chất lƣợng. Để đƣa ra
đƣợc những quyết định chính xác, các nhà quản lý phải có những thông tin về
chi phí đầy đủ, chính xác và luôn đƣợc cập nhật. Hệ thống tính giá thành truyền
thống đã mất đi sự chính xác khi mà lao động trực tiếp không còn chiếm một tỉ
trọng đáng kể nhƣ trƣớc nữa. Những hệ thống tính giá thành truyền thống có xu
hƣớng làm cho việc tính toán giá thành sản phẩm không


2

đƣợc chính xác và dẫn đến những quyết định dựa trên giá thành không bảo
đảm đƣợc đúng đắn.
Thông tin về chi phí sản xuất và giá thành là rất quan trọng trong việc
lập kế hoạch sản xuất, ra quyết định quản trị và kiểm soát nội bộ. Để đảm bảo
các quyết định của nhà quản trị đƣợc đúng đắn, đòi hỏi thông tin về chi phí
sản xuất và giá thành sản phẩm phải phù hợp và chính xác.
Hiện nay, tại Công ty TNHH MTV MDF Vinafor Gia Lai, chi phí sản
xuất chung chiếm tỷ trọng tƣơng đối cao trong giá thành sản phẩm, tỷ trọng
này có xu hƣớng gia tăng bởi điều kiện sản xuất ngày càng đƣợc nâng cao.
Tuy nhiên, ở Công ty việc tính toán phân bổ chi phí sản xuất chung cho các
sản phẩm đƣợc tiến hành theo một tỷ lệ duy nhất, tỷ lệ này đƣợc xây dựng
dựa vào doanh thu của các sản phẩm. Sự phân bổ theo mô hình truyền thống
nhƣ vậy là không chính xác vì tiêu thức phân bổ đơn giản. Điều này sẽ ảnh
hƣởng đến tính chính xác của giá thành sản phẩm ở Công ty.
Một phƣơng pháp tính giá thành mới đƣợc thiết kế nhằm khắc phục
nhƣợc điểm của phƣơng pháp tính giá thành hiện tại ở Công ty, đó là phƣơng
pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động ( ABC- Activities Based Costing). Đây là

phƣơng pháp tính giá đƣợc sử dụng để tính chi phí chung vào các đối tƣợng chi
phí đƣợc hợp lý hơn. Theo phƣơng pháp ABC, chi phí đƣợc theo dõi một cách
cụ thể cho từng hoạt động gắn liền với từng loại sản phẩm, vì thế thông tin giá
thành đƣợc cung cấp bởi hệ thống ABC có mức độ chính xác cao hơn.

Trên cơ sở đó, tác giả chọn đề tài " Tính giá thành dựa trên cơ sở hoạt
động ở Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên MDF Vinafor
Gia Lai”
2. Mục tiêu nghiên cứu
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phƣơng pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt
động để ứng dụng phƣơng pháp này ở Công ty TNHH một thành viên MDF


3

Vinafor Gia Lai.
Phân tích những đặc điểm của quá trình sản xuất ván MDF ở Công ty
MDF Vinafor Gia Lai. Từ đó vận dụng phƣơng pháp tính giá dựa trên cơ sở
hoạt động cho Công ty.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
a) Đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu vận dụng phƣơng pháp ABC vào thực tiễn ở Công ty
TNHH một thành viên MDF Vinafor Gia Lai.
b) Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu trong phạm vi Công ty TNHH một thành viên MDF
Vinafor Gia Lai. Tuy nhiên, Công ty kinh doanh nhiều lĩnh vực khác nhau
gồm cả trồng rừng nguyên liệu phục vụ ván sợi ép, sản xuất ván sợi ép, kinh
doanh xuất nhập khẩu tổng hợp. Đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu kế toán chi phí
và tính giá thành ở các đơn vị và bộ phận sản xuất chế biến sản phẩm ván sợi
ép từ nguyên liệu rừng trồng.

4. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, tác giả sử dụng phƣơng pháp khảo
sát, phân tích, tổng hợp để trình bày vấn đề tính giá thành tại Công ty.
Ngoài ra, đề tài sử dụng nguồn số liệu từ việc quan sát trực tiếp toàn bộ
quá trình hoạt động và công tác kế toán tại Công ty, kết hợp với phỏng vấn
những ngƣời có liên quan và minh họa bằng những số liệu lấy từ phòng Tài
chính- Kế toán, phòng Kế hoạch- Thị trƣờng của Công ty.
5. Bố cục đề tài
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về tính giá thành dựa trên cơ sở hoạt động
(phƣơng pháp ABC)
Chƣơng 2: Thực trạng công tác tính giá thành ở Công ty TNHH MTV
MDF Vinafor Gia Lai.


4

Chƣơng 3: Vận dụng phƣơng pháp tính giá thành dựa trên cơ sở hoạt
động ở Công ty TNHH MTV MDF Vinafor Gia Lai.
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Tính giá thành là một nội dung có tính xuất phát điểm cho nhiều công việc
khác trong kế toán quản trị, vì nó có mối quan hệ mật thiết với nhiều chức năng
quản trị nhƣ hoạch định, tổ chức, kiểm soát và ra quyết định. Công tác tính giá
thành không chỉ là tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất, mà
còn là giá thành của các hoạt động dịch vụ và nhiều hoạt động khác có nhu cầu
quản trị chi phí. Những xu hƣớng mới về tính giá thành đang vận dụng ở các
nƣớc công nghiệp phát triển đã đƣợc đề cập để nhà quản trị có thể vận dụng một
cách phù hợp trong điều kiện kinh tế nƣớc ta hiện nay.

Một phƣơng pháp tính giá thành mới đƣợc thiết kế nhằm khắc phục các
nhƣợc điểm của những hệ thống tính giá thành truyền thống, đó là hệ thống

tính giá dựa trên cơ sở hoạt động (ABC – Activities Based Costing). Robin
Cooper, Robert Kaplan, và H. Thomas Johnson là những ngƣời đầu tiên đƣa
ra phƣơng pháp ABC. Những năm gần đây, thông qua nhiều cách tiếp cận và
giải quyết vấn đề khác nhau, các tác giả đã từng bƣớc góp phần định hƣớng
vận dụng phƣơng pháp tính giá thành dựa trên cơ sở hoạt động trong doanh
nghiệp.
Tác giả đã đọc và kế thừa một số giáo trình và luận văn của một số tác
giả sau:
* Một số giáo trình tham khảo:
{1} Khoa kế toán- kiểm toán, trƣờng Đại học kinh tế TPHCM (2002), Kế
toán quản trị, NXB Thống Kê, thành phố Hồ Chí Minh.
Trong giáo trình này, tác giả đã tham khảo phần sự ra đời và phát triển
của phƣơng pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động (ABC). Trong giáo trình
có rất nhiều quan điểm cũng nhƣ hƣớng nghiên cứu của nhiều tác giả khác


5

nhau về phƣơng pháp tính giá ABC. Nhƣng những quan điểm đó đều đi đến
một nét khái quát chung về trình tự tính giá. Luận văn đã kế thừa phần khái
niệm của nhiều tác giả khác nhau.
{2} PGS.TS. Phạm Văn Dƣợc (2006), Kế toán quản trị, NXB Thống Kê,
thành phố HCM.
Qua giáo trình này đã cho thấy rõ hơn về phƣơng pháp tính giá dựa
trên cơ sở hoạt động. Cụ thể đã cho thấy rõ hơn về phƣơng pháp tính giá ABC
và phƣơng pháp tính giá truyền thống. Tác giả đã nêu rõ ƣu và nhƣợc điểm
của từng phƣơng pháp. Trong giáo trình này thì PGS.TS. Phạm Văn Dƣợc đã
nói rất rõ về sự khác nhau giữa phƣơng pháp tính giá ABC và phƣơng pháp
tính giá truyền thống, cụ thể khác nhau ở cách phân bổ chi phí.
{3} PGS.TS. Trƣơng Bá Thanh (2007), Kế toán quản trị, Đại học Kinh tế Đà

Nẵng.
Qua giáo trình, tác giả đã cho thấy rõ hơn về ƣu và nhƣợc điểm của
phƣơng pháp ABC, trình tự tính giá ABC và so sánh cụ thể sự khác nhau cơ
bản giữa phƣơng pháp tính giá truyền thống và phƣơng pháp ABC. Tác giả
đã kế thừa cụ thể phần trình tự tính giá.
* Một số đề tài tham khảo:
{1} Nguyễn Trọng Huy (2005), Vận dụng phƣơng pháp ABC ở Công ty Cổ
phần kem Ki Do, luận văn thạc sỹ kinh tế, trƣờng Đại học Kinh tế TPHCM.
Trong luận văn, tác giả nghiên cứu lý luận về kế toán nói chung và kế
toán quản trị nói riêng nhƣ: thông tin của kế toán với hoạt động sản xuất kinh
doanh, tổ chức thông tin kế toán tài chính và kế toán quản trị trong nền kinh tế
thị trƣờng và vai trò của kế toán quản trị. Tác giả đi sâu vào công tác tổ chức kế
toán, đánh giá thực trạng việc tổng hợp và phẩn bổ chi phí ở Công ty. Dựa trên
những thông tin thu thập đƣợc từ hoạt động thực tế của Công ty, từ đó xác định
bản chất của từng loại chi phí, lựa chọn các tổ hợp chi phí tƣơng ứng


6

với các hoạt động và đề xuất cơ sở phân bổ hợp lý cho từng hoạt động. Thông
qua đó cho thấy đƣợc việc vận dụng phƣơng pháp ABC trong phân bổ mang
lại những thông tin có độ tin cậy cao hơn, thuyết phục hơn cho việc ra quyết
định của nhà quản trị. Trong luận văn này, tác giả chỉ tiếp cận phƣơng pháp
ABC dƣới góc độ phân bổ chi phí, trên cơ sở đó đề xuất vận dụng vào thực tế
tại công ty nhằm nâng cao chất lƣợng thông tin mà kế toán quản trị cung cấp.
{2} Nguyễn Thị Thu Hoàn (2005), Tổ chức hệ thống kế toán chi phí và tính
giá thành sản phẩm dựa trên cơ sở hoạt động tại Công ty Bao Bì Nhựa Sài
Gòn, luận văn thạc sỹ, trƣờng Đại học Kinh tế TPHCM.
Trong luận văn tác giả nghiên cứu về hệ thống kế toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm trên cơ sở khối lƣợng và hệ thống kế toán chi phí sản

xuất và tính giá thành sản phẩm dựa trên cơ sở hoạt động. Ƣu và nhƣợc điểm
của 2 phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm trên cơ sở khối lƣợng và dựa trên cơ
sở hoạt động. Tác giả đã phân tích thực trạng hệ thống kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm tại Công ty. Tác giả đã nêu các mặt tồn tại của việc tổ
chức kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trên cơ sở khối lƣợng, đƣa ra
phƣơng pháp tính toán mới mẻ hơn so với phƣơng pháp cũ đã đƣợc áp dụng mà
không mang lại hiệu quả cao, sau đó là vận dụng phƣơng pháp tính giá dựa trên
cơ sở hoạt động vào Công ty Bao Bì Nhựa Sài Gòn.

{3} Trần Minh Hiền (2008), Vận dụng lý thuyết ABC để hoàn thiện hệ thống
kế toán chi phí tại Công ty Điện tử Samsung Vina, luận văn thạc sỹ kinh tế,
trƣờng Đại học Kinh tế TPHCM.
Luận văn có bố cục 3 chƣơng, nhƣ phần giới thiệu tên của luận văn ta
thấy Công ty chuyên về mặt hàng điện tử. Chính vì vậy, luận văn có phần
khác biệt só với luận văn của Nguyễn Trọng Huy {1}, Nguyễn Thị Hoàn {2}
đó là: trong luận văn tác giả có trình bày thêm phần khả năng hỗ trợ tin học
trong việc triển khai hệ thống ABC và cũng do tính chất mặt hàng của Công


7

ty chủ yếu là mặt hàng điện tử nên việc phát sinh các nguồn chi phí cũng khác
nhau dẫn đến việc phân bổ chi phí cũng khác nhau.
{4} Vũ Thị Phƣơng (2008), Phƣơng pháp tính gía dựa trên cơ sở hoạt động
trong doanh nghiệp sản xuất, trong báo cáo “Hội nghị sinh viên nghiên cứu
khoa học” lần thứ 6- Đại học Đà Nẵng.
Đề tài nghiên cứu về kế toán quản trị, kế toán quản trị chi phí và những
vấn đề liên quan đến chi phí. Kế toán quản trị chi phí phải đƣợc đề cao trong
các doanh nghiệp, từ đó mới cung cấp thông tin sắc bén, linh hoạt để nhà quản
trị ra quyết định đúng đắn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp. Nghiên cứu về các khái niệm cơ bản và nền tảng để vận dụng phƣơng
pháp ABC. Việc nghiên cứu phƣơng pháp ABC cũng là một bƣớc tiến trong
cải tiến hệ thống tính giá của kế toán, nó mang lại một sự thay đổi lớn trong
việc cung cấp thông tin cho kế toán quản trị. Phƣơng pháp này là nguồn cung
cấp thông tin đáng tin cậy giúp cho doanh nghiệp có đƣợc sự đánh giá đúng
đắn về chi phí tiêu hao cho mỗi sản phẩm, hỗ trợ đắc lực cho công tác định
giá sản phẩm cũng nhƣ hỗ trợ cho các nhà quản lý trong việc đƣa ra quyết
định về cơ cấu sản phẩm và kiểm soát chi phí. Mặc dù phƣơng pháp này cũng
có những hạn chế song kết quả nghiên cứu cho thấy việc vận dụng phƣơng
pháp ABC ở các doanh nghiệp đã mang lại sự khác biệt về thông tin phục vụ
quản trị.
{5} Một số đề tài khác nhƣ: luận văn thạc sỹ kinh tế của tác giả Nguyễn Thị
Bích Thủy (2009) nghiên cứu “Vận dụng phƣơng pháp ABC để thực hiện
quản lý dựa trên hoạt động (ABM) tại Công ty điện tử Samsung Vina”; luận
văn thạc sỹ kinh tế của tác giả Lâm Thị Trúc Linh (2009) nghiên cứu “Vận
dụng hệ thống chi phí dựa trên mức độ hoạt động tại công ty ADC”; Trong tạp
chí khoa học và công nghệ- Đại học Đà Nẵng – số 3 (32), tác giả Trƣơng Bá
Thanh và Đinh Thị Thanh Hƣờng (năm 2009) đã nghiên cứu “Vận dụng


8

phƣơng pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động trong các doanh nghiệp in”;
luận văn thạc sỹ của tác giả Trƣơng Thoại Nhân (2010) nghiên cứu “Tính giá
dựa trên cơ sở hoạt động tại Công ty Dƣợc TW3”…
Các nghiên cứu của các tác giả đã hệ thống các nội dung cơ bản về tính
giá thành dựa trên cơ sở hoạt động và đề xuất phƣơng hƣớng vận dụng
phƣơng pháp ABC vào các ngành cụ thể theo phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Còn đề tài của tác giả cũng có hƣớng nghiên cứu ở một doanh nghiệp đặc thù,
đó là nghiên cứu vận dụng phƣơng pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động

(ABC) cho ngành sản xuất ván sợi ép nhằm mục đích giá thành đƣợc chính
xác hơn.


9

CHƢƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH GIÁ THÀNH DỰA TRÊN CƠ SỞ
HOẠT ĐỘNG (PHƢƠNG PHÁP ABC)
1.1 KHÁI QUÁT VỀ PHƢƠNG PHÁP ABC
1.1.1 Sự hình thành phƣơng pháp ABC
Trong những năm của thập niên 1980, nhiều nhà quản trị cũng nhƣ kế
toán đã không hài lòng với hệ thống tính giá truyền thống. Bên cạnh những
ƣu điểm, các hệ thống tính giá đó đã bộc lộ một số hạn chế dẫn đến những bất
lợi trong việc ra quyết định. Có thể bàn đến hai hạn chế lớn nhất là cách lựa
chọn đối tƣợng tập hợp chi phí và kỹ thuật phân bổ chi phí.
Một là, trong phƣơng pháp tính giá truyền thống, đối tƣợng tập hợp chi
phí chủ yếu là theo đơn đặt hàng (hệ thống tính giá theo công việc) hoặc theo
phân xƣởng, nơi sản xuất (hệ thống tính giá theo quá trình sản xuất). Với đối
tƣợng đó, hệ thống tính giá chỉ mới nhằm mục đích tính giá thành sản phẩm,
không chỉ ra mối quan hệ qua lại giữa các hoạt động ở các bộ phận chức năng
khác nhau. Những vấn đề nhƣ: chi phí gia tăng ở khâu nào, do nguyên nhân
nào trong quá trình sản xuất luôn đƣợc các nhà quản trị đặt ra trong quá trình
hoàn thiện và thiết kế lại quá trình sản xuất nhằm cắt giảm chi phí. Thực tế
cho thấy, chi phí phát sinh ở nhiều hoạt động khác nhau trong quá trình sản
xuất, nhƣng nếu chỉ tập hợp chi phí ở góc độ chung thì không thể kiểm soát
chi phí ở doanh nghiệp. Nói cách khác, mục tiêu kiểm soát và hoạch định ở
doanh nghiệp trong điều kiện cạnh tranh gia tăng chƣa đƣợc đáp ứng.
Hai là, các phƣơng pháp tính giá truyền thống thƣờng lựa chọn một
hay một vài tiêu thức để phân bổ chi phí sản xuất chung. Do vậy, giá thành

sản phẩm thƣờng không phản ánh đúng giá phí của nó, nhất là khi mức độ tự
động hóa trong các doanh nghiệp có xu hƣớng ngày càng gia tăng. Kết quả là


10

việc ra quyết định giá bán cạnh tranh bị ảnh hƣởng đối với những sản phẩm
đƣợc tính giá quá cao hoặc quá thấp.
Để khắc phục những hạn chế đó, ngƣời ta bắt đầu nghiên cứu và ứng
dụng một phƣơng pháp tính giá thành mới gọi là phƣơng pháp tính giá thành
dựa trên cơ sở hoạt động (ABC).
Các nhà chuyên môn, các tổ chức bắt đầu triển khai phƣơng pháp tiếp
cận mới đối với các thông tin về chi phí. Một số tác giả nhƣ Robert S.Kaplan,
Robin Cooper, H.Thomas Jonhson, Peter Turkey,… hay tổ chức Liên hiệp thế
giới về tiến bộ trong sản xuất (CAM-I: the Consortium for Advanced
Manafactoring- International), Viện kế toán quản trị (IMA: Institute of
Management Accountant), Hội kế toán quản trị Canada (SMAC)… đã nỗ lực
tìm ra một phƣơng pháp mới. Các buổi hội nghị chuyên môn đƣợc mở ra để
cho thấy những tìm năng trong lý thuyết và trong việc áp dụng ABC. Công
việc nghiên cứu đƣợc duy trì để tìm ra cách mô tả, định nghĩa và thiết kế hệ
thống ABC tốt hơn. Khởi đầu từ ý tƣởng của các nhà quản trị, phƣơng pháp
ABC chỉ là một kỹ thuật tính giá thành sản phẩm, dịch vụ bằng cách áp dụng
nhiều tiêu thức phân bổ đối với chi phí sản xuất chung để đảm bảo giá thành
xác định hợp lý hơn. Đến đầu những năm 1990, các nhà quản trị phát hiện
rằng, với cùng một dữ liệu ban đầu nhƣng giá thành tính theo phƣơng pháp
ABC đƣợc sử dụng tốt hơn cho việc thiết kế sản phẩm và thiết kế lại quá trình
sản xuất. ABC còn đƣợc sử dụng để đo lƣờng hiệu quả hoạt động của quá
trình kinh doanh. Ngày nay, trong điều kiện cạnh tranh toàn cầu mạnh mẽ,
những quyết định sai lầm dựa trên thông tin chi phí không chính xác sẽ đƣa
doanh nghiệp rơi vào tình cảnh khó khăn trong kinh doanh. Việc cung cấp

thông tin chi phí đáng tin cậy phục vụ cho việc ra quyết định trong môi
trƣờng cạnh tranh ngày nay đã trở nên cấp thiết.


11

1.1.2 Các khái niệm về phƣơng pháp ABC
Có rất nhiều khái niệm về phƣơng pháp ABC, mỗi học giả nêu khái
niệm với những khía cạnh khác nhau, nhƣng nhìn chung phƣơng pháp ABC
là phƣơng pháp tính giá mà việc phân bổ các chi phí gián tiếp cho sản phẩm,
dịch vụ dựa trên cơ sở mức độ hoạt động tạo ra chúng.
- Theo hai nhà kinh tế lớn Robert S.Kaplan và Robin Cooper thì
phƣơng pháp ABC đƣợc sử dụng nhƣ là cách để đo lƣờng những hoạt động
của công ty, nguồn lực đƣợc tiêu hao bởi những hoạt động, sản phẩm và dịch
vụ đƣợc sinh ra từ những hoạt động đó. ABC ra đời nhằm đáp ứng sự cần
thiết về thông tin chính xác của những nguồn lực bị tiêu tốn bởi những sản
phẩm, dịch vụ, khách hàng, kênh phân phối. ABC cho phép những chi phí
gián tiếp và chi phí hỗ trợ đƣợc phân bổ, trƣớc tiên tới các hoạt động, sau đó
tới sản phẩm, dịch vụ khách hàng. ABC không chỉ theo dõi cách tính chi phí
mà nó còn là phƣơng pháp quản lý hoạt động đáng tin cậy cho phép đƣa ra
những quyết định chính xác nhất.
- Judith J Baker đã đƣa ra khái niệm về phƣơng pháp ABC: ABC gồm
hai yếu tố chính là đo lƣờng chi phí và đo lƣờng mức độ thực hiện của các
hoạt động và nguồn lực cho từng đối tƣợng chịu phí. Chi phí các nguồn lực
đƣợc phân bổ đến các hoạt động, sau đó chi phí các hoạt động đƣợc phân bổ
đến các đối tƣợng chịu phí dựa trên mức độ sử dụng của chúng.
- Theo Krumwied và Koth (1997), phƣơng pháp ABC là một hệ thống
kế toán quản trị tập trung đo lƣờng chi phí, các hoạt động, sản phẩm, khách
hàng và các đối tƣợng chi phí. Phƣơng pháp này phân bổ chi phí cho các đối
tƣợng chi phí dựa trên số lƣợng hoạt động sử dụng bởi đối tƣợng chi phí đó.

- Theo Kaplan (1998), phƣơng pháp ABC đƣợc thiết kế nhằm cung cấp
một cách thức phân bổ chính xác chi phí gián tiếp và nguồn lực cho các hoạt
động, quá trình kinh doanh, các sản phẩm và dịch vụ. Mục tiêu của phƣơng


12

pháp ABC là đo lƣờng và tính giá tất cả các nguồn lực sử dụng cho các hoạt
động mà có thể hỗ trợ cho việc sản xuất và phân phối sản phẩm dịch vụ đến
với khách hàng.
- Theo Horngren (2000), phƣơng pháp ABC là sự cải tiến của phƣơng
pháp tính giá truyền thống bằng việc tập trung vào các hoạt động cụ thể nhƣ
là các đối tƣợng chi phí cơ bản. Hệ thống tính giá dựa trên cơ sở hoạt động là
tập hợp chi phí cho từng hoạt động và phân bổ chi phí cho từng loại sản phẩm
hoặc dịch vụ dựa trên hoạt động đƣợc tiêu dùng bởi sản phẩm và dịch vụ đó.
- Theo Maher (2001), phƣơng pháp ABC là công cụ quản trị dựa trên
hoạt động, trƣớc hết, chi phí đƣợc phân bổ cho các hoạt động, sau đó sẽ phân
bổ cho từng sản phẩm, dịch vụ dựa trên các hoạt động mà sản phẩm hay dịch
vụ đã tiêu dùng. Quản trị dựa trên hoạt động sẽ tìm kiếm sự cải tiến không
ngừng. Phƣơng pháp ABC cung cấp thông tin về hoạt động và nguồn lực cần
thiết để thực hiện chúng. Vì thế, phƣơng pháp ABC không chỉ đơn thuần là
quá trình phân bổ chi phí.
1.1.3 Đặc điểm của phƣơng pháp ABC
Robin Cooper, Robert Kaplan và H.Thomas Johnson là những ngƣời
đầu tiên đƣa ra phƣơng pháp ABC. Đây là phƣơng pháp tính chi phí đƣợc sử
dụng để tính thẳng chi phí chung vào các đối tƣợng chịu chi phí. Những đối
tƣợng này có thể là sản phẩm, dịch vụ, quá trình hoặc khách hàng... Phƣơng
pháp ABC cũng giúp cho nhà quản lý đƣa ra đƣợc những quyết định đúng
với cơ cấu sản phẩm và chiến lƣợc cạnh tranh của doanh nghiệp mình. Theo
Turney, phƣơng pháp ABC có thể làm thay đổi toàn diện cách thức nhà những

quản lý ra quyết định về cơ cấu sản phẩm, giá cả sản phẩm và đánh giá công
nghệ mới.
Đặc điểm của phƣơng pháp ABC là thực hiện việc phân bổ chi phí sản
xuất chung gắn liền với mức độ hoạt động của đối tƣợng đƣợc phân bổ. Mức


13

độ hoạt động của một đối tƣợng nào đó là khả năng gây ra chi phí thuộc về
một hoặc một số nguyên nhân nhất định.
Dựa vào những nguyên nhân gây ra chi phí nhƣ số giờ máy chạy, số lần
máy chạy, số nhiên liệu tiêu hao, số lƣợng nhân công trực tiếp, số giờ lao
động trực tiếp để tiến hành phân bổ những khoản thuộc chi phí cho từng đối
tƣợng tính giá thành.
1.2 TRÌNH TỰ THỰC HIỆN PHƢƠNG PHÁP ABC
Khi mô tả về các bƣớc thực hiện phƣơng pháp ABC, có rất nhiều tác
giả đã chia ra thành các bƣớc khác nhau, nhƣng nhìn chung đều thống nhất
nhƣ sau: Trƣớc tiên, việc thiết kế, sản xuất và phân phối sản phẩm, dịch vụ
đòi hỏi phải thực hiện bởi nhiều hoạt động. Để thực hiện các hoạt động này,
cần thiết phải mua và sử dụng các nguồn lực. Việc mua và sử dụng các nguồn
lực tiêu hao sinh ra chi phí, hoạt động tiêu hao nguồn lực, sản phẩm và dịch
vụ tiêu tốn các hoạt động. Sơ đồ 1.1 sẽ cho ta cái nhìn khái quát về lý thuyết
này.
Sản phẩm, dịch vụ...

Hoạt động

Tiêu hao nguồn lực

Chi phí


Sơ đồ 1.1: Lý thuyết ABC [2,tr. 132]


14

Để hiểu rõ hơn về lý thuyết này, cần xem xét ABC một cách chi tiết hơn
thông qua các bƣớc thực hiện của nó. Có nhiều tài liệu mô phỏng về chu trình
ABC, tuy nhiên, tất cả các tài liệu này đều thống nhất về các bƣớc chính của
chu trình này. Đề tài nêu khái quát về sơ đồ phƣơng pháp ABC nhƣ sau:
Nguồn lực

Phân bổ chi phí nguồn lực

Hoạt động

Tiêu thức phân bổ
hoạt động

Tập hợp trực tiếp

Tiêu thức phân bổ
nguồn lực

Phân bổ chi phí hoạt động

Đối tƣợng chịu phí
Sơ đồ 1.2: Tổng quan về phương pháp ABC
Một số thuật ngữ chính liên quan đến phƣơng pháp ABC nhƣ sau:
Nguồn lực:

Là một yếu tố kinh tế đƣợc sử dụng để thực hiện các hoạt động. Là các
nguồn tài nguyên của doanh nghiệp bao gồm giá trị lao động và giá trị máy
móc thiết bị có thể sử dụng để tăng giá trị của doanh nghiệp trong tƣơng lai.
Nguồn lực về lao động: thể hiện trình độ quản lý mang lại lợi ích, tay
nghề của lao động thủ công.
Nguồn lực về máy móc thiết bị: thể hiện ở giá trị máy móc thiết bị có
thể chuyển thành giá trị sản phẩm.


15

Các nguồn lực khác: gồm các nguồn lực cung cấp từ bên ngoài nhƣ sản
phẩm dịch vụ khách hàng.
Hoạt động:
Colin Drury: cho rằng “ Hoạt động bao gồm sự kết hợp của nhiều công
việc và đƣợc mô tả bởi những hành động liên kết với đối tƣợng chịu phí.
Những hoạt động điển hình nhƣ: lên kế hoạch sản xuất, lắp đặt máy, mua vật
tƣ, kiểm tra chất lƣợng vật tƣ...” [1, tr.136].
Đối tượng chịu phí:
Theo lý thuyết ABC, chi phí hoạt động sẽ đƣợc phân bổ tới các đối
tƣợng chịu phí. Đối tƣợng chịu phí thƣờng rất đa dạng và phụ thuộc vào nhu
cầu thông tin của nhà quản trị mà ngƣời thiết kế hệ thống sẽ thiết lập nên các
đối tƣợng chịu phí khác nhau nhƣ: sản phẩm, dịch vụ, lô sản phẩm, khách
hàng, nhóm khách hàng, kênh phân phối, khu vực bán hàng…[2, tr.5].
Tiêu thức phân bổ chi phí nguồn lực:
Là một yếu tố đo lƣờng sự tiêu hao nguồn lực cho hoạt động. Nếu nhƣ
nguồn lực là con ngƣời, những ngƣời này tiêu tốn thời gian cho những hoạt
động theo mức độ khác nhau nên tỷ lệ thời gian lao động sẽ là tiêu thức phân
bổ chi phí nguồn lực [3,tr.8].
Tiêu thức phân bổ chi phí hoạt động:

Là cầu nối giữa hoạt động và các đối tƣợng chịu phí, đo lƣờng sản
phẩm, dịch vụ...đƣợc tạo ra trong mỗi hoạt động.
Peter B.B Turn cũng đƣa ra định nghĩa nhƣ sau “ Tiêu thức phân bổ chi
phí hoạt động là một yếu tố dùng để đo lƣờng sự tiêu hao của hoạt động cho
đối tƣợng chịu phí” [3,tr.8].
Tiêu thức phân bổ chi phí hoạt động đòi hỏi phải đƣợc định lƣợng để
truy nguyên các phần chi phí tƣơng ứng liên quan của các hoạt động đến các
đối tƣợng chịu phí của nó


16

Các bƣớc thực hiện ABC
Nhìn chung, mô hình ABC đƣợc thực hiện thông qua các bƣớc sau:
- Xác định các hoạt động chủ yếu
- Tập hợp chi phí cho các hoạt động
- Phân bổ chi phí vào các hoạt động
- Phân bổ chi phí các hoạt động vào các đối tƣợng chịu chi phí.
1.2.1 Xác định các hoạt động chủ yếu
Hoạt động bao gồm sự kết hợp của nhiều công việc và đƣợc mô tả bởi
những hành động liên kết với đối tƣợng chịu phí. Những hoạt động điển hình
nhƣ: lên kế hoạch sản xuất, lắp đặt máy, mua vật tƣ, kiểm tra chất lƣợng vật
tƣ…Các hoạt động này đƣợc xác định thông qua phân tích ban đầu, kiểm tra
thực tế khu vực làm việc, thực hiện phỏng vấn những nhân viên liên quan
hoặc yêu cầu những nhân viên này mô tả việc sử dụng thời gian của nhân viên
này cho những công việc gì và nhƣ thế nào? Hoặc phỏng vấn những ngƣời
quản lý về công việc và khu vực làm việc của nhân viên mà họ đang quản lý.
Những câu hỏi đƣợc sử dụng nhằm xác định các hoạt động, thu thập thông tin
đƣợc từ những câu hỏi đã đƣa ra sẽ là cơ sở cho việc xây dựng danh sách các
hoạt động cũng nhƣ cung cấp thông tin hữu ích cho việc phân bổ chi phí các

nguồn lực đến các hoạt động riêng biệt. Một số câu hỏi thông thƣờng đƣợc
đƣa ra nhƣ:
Có bao nhiêu ngƣời làm việc trong bộ phận của bạn? Họ làm việc gì?
Nhân viên tốn bao nhiêu thời gian để thực hiện mỗi hoạt động? Bởi
những thiết bị nào?

Trong giai đoạn này, thông thƣờng sẽ có rất nhiều công việc chi tiết
đƣợc xác định, nhƣng sau khi phỏng vấn xong, những hoạt động này sẽ đƣợc
kết hợp lại với nhau để tạo thành những hoạt động chính. Hoạt động chính


×