Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

slide bài giảng bệnh thương hàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (669.96 KB, 26 trang )


Mục tiêu

1.
2.
3.
4.
5.
6.

Khai thác yếu tố dịch tễ học cần cho chẩn
đoán.
Giải thích cơ chế bệnh sinh
Mô tả biểu hiện lâm sàng và hai biến
chứng thường gặp.
Nêu và giải thích các xét nghiệm cần làm
để chẩn đoán.
Viết và giải thích phác đồ điều trị.
Nêu biện pháp phòng bệnh.


DÀN BÀI
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Đại cương
Tác nhân


Dịch tễ học
Sinh bệnh học
Giải phẫu bệnh
Lâm sàng

Biến chứng
8. Cận lâm sàng
9. Chẩn đoán
10. Điều trị
11. Phòng ngừa
7.


1. Đại cương
■ Bệnh

nhiễm trùng toàn thân do
Salmonella typhi và Salmonella
paratyphi A, B, C;

■ Lây
■ Gây

qua đường tiêu hóa

sốt kéo dài + biến chứng
xuất huyết tiêu hóa và thủng
ruột



2.TÁC NHÂN




Salmonella là trực trùng gram âm, di động, gia
đình Enterobacteriaceace.
Có 3 kháng nguyên:
- O: KN thân, lipopolysaccharide màng tế bào.
- H: KN lông mao, protein.
- Vi: KN vỏ, polysaccharide.



Gây nhiều bệnh cảnh :
- Viêm dạ dày-ruột: S.typhimurium
- Nhiễm trùng huyết: S.typhimurium, S.cholerasuis
- Thương hàn & phó thương hàn: S.typhi,
S.paratyphi



3.Dịch tễ học






16 triệu ca trên toàn thế giới và 600.000

ca tử vong mỗi năm.
Bệnh gây dịch ở nhiều nước đang phát
triển, đặc biệt ở Ấn Độ, Đông Nam Á,
Trung Nam Mỹ, châu Phi.
Các đợt bùng phát dịch sốt thương hàn ở
những quốc gia đang phát triển có thể gây
ra tỉ lệ tử vong cao hơn, đặc biệt khi do
các chủng kháng kháng sinh.


3.Dịch tễ học
3.1.Nguồn lây:
■ Người bệnh thải VT trong phân, nước tiểu,
chất ói…
■ Người bệnh trong thời kỳ hồi phục (6 tháng)
■ Người lành mang trùng mạn: 3% BN mang
trùng trên 1 năm, nữ > nam.
3.2.Đường lây: phân-miệng, qua thức ăn,
nước uống nhiễm VT thương hàn.
3.3.Cơ thể cảm thụ: người lớn <30 tuổi.
Vùng lưu hành: trẻ em >1 tuổi +++
người suy giảm miễn dịch ++



4.Sinh bệnh học

4.1.Tóm tắt
sinh bệnh
học



4. Sinh bệnh học
4.2.Cơ chế bệnh sinh:


Nội độc tố: được dung nạp.



Phức hợp miễn dịch: tìm thấy trên
bệnh nhân thương hàn viêm vi cầu
thận và hội chứng thận nhiễm mỡ.



CID/não  rối loạn tri giác.


4.Sinh bệnh học


Đại thực bào:

• Hoại tử tế
bào
• Kích hoạt
hệ miễn dịch.
• Kích hoạt
hệ đông

máu.
• Giảm sinh
tủy
• Gây sốt.
• Mất ổn định
hệ mao


5.GIẢI PHẪU BỆNH
Tổn thương tại ruột non, 4 giai đoạn:
■ Tăng sinh: tổn thương mảng Peyer, tẩm
nhuận ĐTB chứa vi trùng thương hàn, hồng
cầu, lympho bào thoái hóa (typhoid cell) 
nốt thương hàn.
■ Hoại tử: ngày 7 – ngày 10.
■ Vết loét-thủng ruột: lỗ thủng đơn độc, 80%
<1 cm, đoạn cuối hồi tràng.
■ Tái sinh-hồi phục: tuần 3-4, không để lại
sẹo


6.Lâm sàng
6.1.Ủ bệnh: 1-2 tuần (3-60 ngày).
Không triệu chứng.
6.2.Khởi phát:
■ Nhức đầu, mệt mỏi, đau cơ
■ Đau bụng, rối loạn tiêu hóa
■ Sốt tăng từ từ hình bậc thang
■ Chảy máu cam
■ Ho, tức ngực



6.Lâm sàng
6.3.Toàn phát:
■ Sốt: kèm ớn lạnh, hình cao nguyên, mạch nhiệt
phân ly.
■ Dấu hiệu nhiễm trùng nhiễm độc: typhos.
■ Triệu chứng tiêu hóa: tiêu chảy-táo bón, gan
lách lớn, sình bụng, lạo xạo hố chậu phải, lưỡi
dơ, mất gai.
■ Hồng ban: ngày 7-10, ở bụng, ngực, hông.
■ Triệu chứng khác: ho, xuất huyết da niêm,
vàng da mắt, dấu màng não.
■ Thương hàn trẻ em: tiêu chảy > táo bón, sốt
lạnh run # sốt rét, mạch nhiệt phân ly ít gặp.



7.Biến chứng
7.1.Xuất huyết tiêu hóa: 15%; thường
vào tuần 2-3; có khi nặng cần truyền máu.
7.2.Thủng ruột: 3%; tuần 2-3; đau hố
chậu phải; phản ứng dội (+); mất vùng
đục trước gan; bạch cầu máu tăng; công
thức bạch cầu chuyển trái.
7.3.Biến chứng khác: viêm túi mật, gan,
đại tràng, ruột thừa, phúc mạc, cơ tim, vi
cầu thận, xương, động tĩnh mạch…







8.Cận lâm sàng

Bạch cầu giảm
VS tăng
Cấy máu: 80-90% (+) ở tuần 1

30% (+) ở tuần 3-4






Cấy tủy xương: 95% (+)
Cấy phân: 75% (+) tuần 2-3.
Cấy nước tiểu: 25% (+) tuần 3
Cấy phết hồng ban: 63% (+)
Widal: làm 2 lần, cách 1 tuần



9. Chẩn đoán
9.1.Chẩn đoán xác định:


Dịch tễ học




Lâm sàng



Xét nghiệm

9.2.Chẩn đoán phân biệt:


Bệnh nhiễm trùng



Bệnh không nhiễm trùng




10. Điều trị

Nguyên tắc:
-

Kháng sinh thích hợp.
Chăm sóc điều dưỡng.
Dinh dưỡng đầy đủ
Phát hiện biến chứng.


10.1.Kháng sinh:
■ Quinolones
■ Cephalosporines III
■ Thuốc khác nếu vi trùng còn nhạy cảm.
Kháng thuốc đang tăng!!!!


10. Điều trị

10.2.Glucocorticoides: thương hàn nặng, có rối
loạn tri giác.

10.3.Điều
10.4.Điều
10.5.Điều


trị
trị
trị

nâng đỡ: chế độ ăn, chăm sóc.
biến chứng
người lành mang trùng: (HTΔ

Vi)
Không có sỏi túi mật:
- Ciprofloxacin 500mg x 3/ngày x 4 tuần




- Amoxicillin 6g/ngày x 6 tuần
Có sỏi túi mật: điều trị kháng sinh + cắt túi mật



Nhiễm S.hematobium tại đường tiểu: Praziquantel.


11.Phòng ngừa
2. Vi polysaccharide vaccin: ít phản ứng phụ.
25 μg/ống, 0.5ml tiêm bắp, hiệu quả 55%
(3 năm)
3. Vaccin đường uống: tạo ra từ dòng vi
trùng thương hàn đột biến 2 lần, tên Ty21a
(vi trùng sống giảm độc lực).
Uống viên nang chứa 109 vi trùng/lần x 3-4
lần (cách ngày), nhắc lại mỗi 5 năm.
Chống chỉ định: trẻ dưới 6 tuổi, người suy
giảm miễn dịch, bệnh nhân đang dùng
kháng sinh.


11.Phòng ngừa


Các biện pháp tương tự phòng bệnh
lây theo đường tiêu hóa khác.




Chích ngừa:
- Đối tượng:
• Du khách đến nước đang phát triển.
• Nhân viên phòng thí nghiệm tiếp xúc với
vi trùng thương hàn.
• Người chăm sóc bệnh nhân.


11.Phòng ngừa


Các loại vaccin:
1. Vaccin bất hoạt bởi phenol và nhiệt độ:
nhiều tác dụng phụ: sốt, nhức đầu, đau nơi
chích; nặng hơn có thể gây sốc phản vệ,
suy gan, đau khớp…
• Lần 1: 0.25ml tdd (6-10 tuổi)

0.5 ml tdd (> 10 tuổi và người lớn)
• Lần 2: sau 4 tuần.
• Nhắc lại mỗi 3 năm


×