Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài giảng về bệnh thương hàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (813.47 KB, 18 trang )





BỆNH THƯƠNG HÀN
BỆNH THƯƠNG HÀN


BỆNH THƯƠNG HÀN
BỆNH THƯƠNG HÀN
Thương hàn - phó thương hàn, bệnh
Thương hàn - phó thương hàn, bệnh
nhiễm khuẩn - nhiễm độc toàn thân do
nhiễm khuẩn - nhiễm độc toàn thân do
Salmonella typhi - paratyphi A,B,C
Salmonella typhi - paratyphi A,B,C


TÁC NHÂN GÂY BỆNH
TÁC NHÂN GÂY BỆNH
Salmonella là một giống thuộc họ
Salmonella là một giống thuộc họ
Enterobacteriaceae
Enterobacteriaceae
S. typhi tương tự các Salmonella
S. typhi tương tự các Salmonella
khác, vi khuẩn gram âm, trực khuẩn
khác, vi khuẩn gram âm, trực khuẩn
kỵ khí tuỳ nghi, có lông, không bao,
kỵ khí tuỳ nghi, có lông, không bao,
không sinh nha bào


không sinh nha bào
S typhi có kháng nguyên O và H, và
một kháng nguyên vỏ (Vi), và phần
ngoài thành vi khuẩn tạo nên một
phức hợp đại phân tử
lipopolysaccharide (LPS) gọi là nội
độc tố (là kháng nguyên O


Dựa vào kháng
Dựa vào kháng
nguyên O của thân
nguyên O của thân
vi khuẩn để xếp
vi khuẩn để xếp
nhóm Salmonellae
nhóm Salmonellae
Dựa vào kháng
Dựa vào kháng
nguyên lông H và
nguyên lông H và
kháng nguyên Vi
kháng nguyên Vi
bề mặt để phân các
bề mặt để phân các
type huyết thanh
type huyết thanh
Có hơn 2300 type
Có hơn 2300 type
huyết thanh

huyết thanh
).
TÁC NHÂN GÂY BỆNH
TÁC NHÂN GÂY BỆNH


DỊCH TỂ
DỊCH TỂ
Bệnh lưu hành ở Ấn Độ, Đông Nam Á, Đông Dương, Trung cận Đông,
Bệnh lưu hành ở Ấn Độ, Đông Nam Á, Đông Dương, Trung cận Đông,
Phi châu, Trung Mỹ, và Nam Mỹ
Phi châu, Trung Mỹ, và Nam Mỹ


DỊCH TỂ HỌC
DỊCH TỂ HỌC
2.1 Đường lây truyền :
2.1 Đường lây truyền :
Vi khuẩn thương hàn lây qua đường tiêu hóa.
Vi khuẩn thương hàn lây qua đường tiêu hóa.
Đa số các trường hợp mắc bệnh là do ăn uống
Đa số các trường hợp mắc bệnh là do ăn uống
mắc phải thực phẩm, nước uống bị nhiễm trùng
mắc phải thực phẩm, nước uống bị nhiễm trùng
lại không đượõc nấu chín, hoặc do ăn phải thức
lại không đượõc nấu chín, hoặc do ăn phải thức
ăn tươi được rửa sạch bằng nguồn nước đã bị
ăn tươi được rửa sạch bằng nguồn nước đã bị
nhiễm vi trùng thương hàn như nước sông,
nhiễm vi trùng thương hàn như nước sông,

nước ao hồ, cống rãnh. Do đó, bệnh thương hàn
nước ao hồ, cống rãnh. Do đó, bệnh thương hàn
thường xảy ra ở nhưõng nơi có tập quán kém vệ
thường xảy ra ở nhưõng nơi có tập quán kém vệ
sinh và không có nguồn nước được khử trùng.
sinh và không có nguồn nước được khử trùng.
Vi trùng có thể hiện diện ở các môi trường sau :
Vi trùng có thể hiện diện ở các môi trường sau :


-
-
Nước
Nước
:
:
Vi khuẩn thương hàn có thể sống trong nước sông, ao, hồ đến vài tuần lễ,
Vi khuẩn thương hàn có thể sống trong nước sông, ao, hồ đến vài tuần lễ,
nhưng chỉ sống trong vòng 1 tuần lễ ở nước cống rãnh. Người lành mang trùng thải
nhưng chỉ sống trong vòng 1 tuần lễ ở nước cống rãnh. Người lành mang trùng thải
ra trung bình từ 10
ra trung bình từ 10
6
6
đến 10
đến 10
9
9
vi trùng thương hàn trong mỗi gram phân. Như thế, với
vi trùng thương hàn trong mỗi gram phân. Như thế, với

thói quen kém vệ sinh, người lành mang trùng dễ làm ô nhiễm nguồn nước và làm
thói quen kém vệ sinh, người lành mang trùng dễ làm ô nhiễm nguồn nước và làm
lan truyền vi trùng thương hàn chủ yếu qua nước uống nhiễm trùng không được đun
lan truyền vi trùng thương hàn chủ yếu qua nước uống nhiễm trùng không được đun
sôi.
sôi.
-
-
Sữa và các sản phẩm
Sữa và các sản phẩm
: Sữa, kem, pho mát, bơ. bị nhiễm khuẩn và không được
: Sữa, kem, pho mát, bơ. bị nhiễm khuẩn và không được
khử trùng đầy đủ. Hơn nữa, vi trùng thương hàn có thể tăng trưởng trong sữa và các
khử trùng đầy đủ. Hơn nữa, vi trùng thương hàn có thể tăng trưởng trong sữa và các
chế phẩm mà không làm thay đổi tính chất mùi vị của sữa.
chế phẩm mà không làm thay đổi tính chất mùi vị của sữa.
- Thịt và các sản phẩm
- Thịt và các sản phẩm
: Thịt, trứng và các chế phẩm khác có thể nhiễm Samonella
: Thịt, trứng và các chế phẩm khác có thể nhiễm Samonella
paratyphi C do các súc vật như gà vịt heo có mang mầm bệnh. Ngoài ra trong quá
paratyphi C do các súc vật như gà vịt heo có mang mầm bệnh. Ngoài ra trong quá
trình xử lý chế biến, thực phẩm này có thể bị nhiễm phải vi trùng thương hàn.
trình xử lý chế biến, thực phẩm này có thể bị nhiễm phải vi trùng thương hàn.
-
-
Sò, ốc, hến
Sò, ốc, hến
: Các sinh vật này sống trong nước bị nhiễm vi trùng thương hàn nên
: Các sinh vật này sống trong nước bị nhiễm vi trùng thương hàn nên

cũng mang mầm bệnh.
cũng mang mầm bệnh.
Ngoài ra trong một số ít trường hợp có thể lây lan trực tiếp từ hậu môn vào miệng,
Ngoài ra trong một số ít trường hợp có thể lây lan trực tiếp từ hậu môn vào miệng,
thường gặp ở trẻ em có thể bị mắc bệnh do tay bẩn, hoặc lây gián tiếp qua ruồi
thường gặp ở trẻ em có thể bị mắc bệnh do tay bẩn, hoặc lây gián tiếp qua ruồi
nhặng, côn trùng mang vi trùng từ phân đến thức ăn.
nhặng, côn trùng mang vi trùng từ phân đến thức ăn.
DỊCH TỂ HỌC
DỊCH TỂ HỌC


2.1 Nguồn lây bệnh :
2.1 Nguồn lây bệnh :
Salmonella typhi và Salmonella paratyphi A chỉ gặp ở người, như
Salmonella typhi và Salmonella paratyphi A chỉ gặp ở người, như
thế, nguồn lây bệnh chủ yếu là người, gồm có :
thế, nguồn lây bệnh chủ yếu là người, gồm có :
- Người bệnh : người bệnh thải vi trùng theo phân, nước tiểu, chất
- Người bệnh : người bệnh thải vi trùng theo phân, nước tiểu, chất
ói, Tuy nhiên vi trùng lây nhiễm theo phân vẫn là đường lây nhiễm
ói, Tuy nhiên vi trùng lây nhiễm theo phân vẫn là đường lây nhiễm
quan trọng nhất.
quan trọng nhất.
- Người bệnh trong thời kỳ hồi phục : Trong thời kỳ hồi phục, người
- Người bệnh trong thời kỳ hồi phục : Trong thời kỳ hồi phục, người
bệnh còn thải vi trùng trong phân đến 6 tháng sau cơn toàn phát
bệnh còn thải vi trùng trong phân đến 6 tháng sau cơn toàn phát
của bệnh.
của bệnh.

- Người lành mang trùng mạn tính : Khoảng 3% bệnh nhân thương
- Người lành mang trùng mạn tính : Khoảng 3% bệnh nhân thương
hàn trở thành người lành mang trùng kinh niên nên tiếp tục thải vi
hàn trở thành người lành mang trùng kinh niên nên tiếp tục thải vi
trùng hơn 1 năm sau khi bị bệnh. Người lành mang trùng là nguồn
trùng hơn 1 năm sau khi bị bệnh. Người lành mang trùng là nguồn
lây nhiễm quan trọng nhưng khó kiểm soát, nhất là nhưõng người
lây nhiễm quan trọng nhưng khó kiểm soát, nhất là nhưõng người
làm nghề bán thực phẩm, nhân viên y tế, chăm sóc bệnh nhân, giữ
làm nghề bán thực phẩm, nhân viên y tế, chăm sóc bệnh nhân, giữ
trẻ, tiếp viên cửa hàng ăn uống
trẻ, tiếp viên cửa hàng ăn uống
DỊCH TỂ HỌC
DỊCH TỂ HỌC




Các yếu tố nguy cơ
Các yếu tố nguy cơ
Số
Số
lượng vi khuẩn
lượng vi khuẩn
Nhiều nghiên cứu ở người tự nguyện, cho thấy tỷ lệ mắc tuỳ
Nhiều nghiên cứu ở người tự nguyện, cho thấy tỷ lệ mắc tuỳ
vào liều lượng nhiễm. Đàn ông khoẻ mạnh chưa chủng ngừa, nuốt
vào liều lượng nhiễm. Đàn ông khoẻ mạnh chưa chủng ngừa, nuốt
10
10

5
5
vk có thể gây bệnh lâm sàng 25%; nếu nuốt 10
vk có thể gây bệnh lâm sàng 25%; nếu nuốt 10
7
7
vk gây bệnh lâm
vk gây bệnh lâm
sàng 50% và 10
sàng 50% và 10
9
9
vk gây bệnh ở 95%. Khi lượng vi khuẩn tăng lên,
vk gây bệnh ở 95%. Khi lượng vi khuẩn tăng lên,
thời kỳ ủ bệnh sẽ ngắn hơn. Nhưng dấu hiệu - triệu chứng lâm
thời kỳ ủ bệnh sẽ ngắn hơn. Nhưng dấu hiệu - triệu chứng lâm
sàng không thay đổi.
sàng không thay đổi.
Độ pH của dạ dày
Độ pH của dạ dày
Độ pH < 1,5 tiêu diệt hầu hết Salmonella; bệnh nhân dùng
Độ pH < 1,5 tiêu diệt hầu hết Salmonella; bệnh nhân dùng
thuốc kháng acid dạ dày liên tục, cắt dạ dày, hoặc do chứng thiếu
thuốc kháng acid dạ dày liên tục, cắt dạ dày, hoặc do chứng thiếu
dịch vị vì lớn tuổi hoặc một số các yếu tố khác thì lượng vi khuẩn
dịch vị vì lớn tuổi hoặc một số các yếu tố khác thì lượng vi khuẩn
thấp đã có thể mắc bệnh.
thấp đã có thể mắc bệnh.
Kháng nguyên Vi
Kháng nguyên Vi

Salmonella typhi có kháng nguyên Vi, đề kháng sự thực bào
Salmonella typhi có kháng nguyên Vi, đề kháng sự thực bào
của macrophage cho nên tăng tính chất sinh bệnh.
của macrophage cho nên tăng tính chất sinh bệnh.
DỊCH TỂ
DỊCH TỂ


BỆNH SINH-SINH LÝ BỆNH
BỆNH SINH-SINH LÝ BỆNH


CƠ THỂ BỆNH
CƠ THỂ BỆNH


Tổ chức bạch huyết của ruột trải qua 4 giai
Tổ chức bạch huyết của ruột trải qua 4 giai
đoạn bệnh lý kinh điển trong quá trình
đoạn bệnh lý kinh điển trong quá trình
bệnh:
bệnh:
1. Các biến đổi tăng sinh tổ chức bạch
1. Các biến đổi tăng sinh tổ chức bạch
huyết.
huyết.
2. Hoại tử niêm mạc ruột
2. Hoại tử niêm mạc ruột
3. Bong niêm mạc
3. Bong niêm mạc

4. Loét niêm mạc. Ổ loét có thể gây thủng
4. Loét niêm mạc. Ổ loét có thể gây thủng
vào khoang bụng.
vào khoang bụng.


LÂM SÀNG
LÂM SÀNG


Thời kỳ ủ bệnh
Thời kỳ ủ bệnh
: thường 7 - 14 ngày, Trong thời kỳ đầu
: thường 7 - 14 ngày, Trong thời kỳ đầu
ủ bệnh 10 - 20% bệnh nhân ỉa chảy thoáng qua
ủ bệnh 10 - 20% bệnh nhân ỉa chảy thoáng qua
Thời kỳ khởi phát
Thời kỳ khởi phát
: sốt tăng dần và nhức đầu, táo bón và
: sốt tăng dần và nhức đầu, táo bón và
ho khan, nốt hồng ban (do viêm tắc các vi khuẩn tại
ho khan, nốt hồng ban (do viêm tắc các vi khuẩn tại
mao mạch, nuôi cấy chất dịch lấy từ nốt hồng ban có
mao mạch, nuôi cấy chất dịch lấy từ nốt hồng ban có
thể dương tính).
thể dương tính).
Thời kỳ toàn phát
Thời kỳ toàn phát
, suốt tuần 2 của bệnh, bệnh nhân biểu
, suốt tuần 2 của bệnh, bệnh nhân biểu

hiện nhiễm độc rõ nét . Chướng bụng, đi ngoài 1 - 3
hiện nhiễm độc rõ nét . Chướng bụng, đi ngoài 1 - 3
lần/ngày, phân vàng, lỏng, nát . Tử vong có thể xảy ra ở
lần/ngày, phân vàng, lỏng, nát . Tử vong có thể xảy ra ở
giai đoạn này do nhiễm độc, viêm cơ tim, xuất huyết tiêu
giai đoạn này do nhiễm độc, viêm cơ tim, xuất huyết tiêu
hoá và hoặc thủng ruột
hoá và hoặc thủng ruột
Thời kỳ lui bệnh:
Thời kỳ lui bệnh:
Nếu được điều trị kháng sinh đặc hiệu
Nếu được điều trị kháng sinh đặc hiệu
sau 3 đến 7 ngày nhiệt độ hạ dần, các triệu chứng từ từ
sau 3 đến 7 ngày nhiệt độ hạ dần, các triệu chứng từ từ
thuyên giảm, thời kỳ lại sức ngắn
thuyên giảm, thời kỳ lại sức ngắn


LÂM SÀNG
LÂM SÀNG



Nốt hồng ban
Nốt hồng ban
Loét hong duguet


XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG
XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG



1. Công thức máu: Bạch cầu máu giảm hoặc thường,
2.Cấy máu: Tỷ lệ (+) 80-90% tuần đầu, 50% tuần thứ 2, về sau tỷ lệ thấp
3.Cấy phân : Kết quả (+) cao tuần thứ 2
4. Cấy tủy xương : Kết quả (+) cao, ngay cả khi đã dùng kháng sinh .
5. Phản ứng Widal
- Kháng thể O xuất hiện ngày thứ 7-10, nồng độ kháng thể O = 1/100là (+);
tồn tại trong vòng 3 tháng.
- Kháng thể H xuất hiện ngày thứ 12 -14, nồng độ kháng thể H = 1/200 là (+)
tồn tại nhiều năm.
Tuy nhiên Widal có thể (+) trong vài bệnh: do các Rickettsia, một số bệnh gan
mạn tính, một số nhiễm khuẩn gram (-), nên phản ứng Widal có giá trị định
hướng chẩn đoán mà thôi.


BIẾN CHỨNG
BIẾN CHỨNG


1.Biến chứng trên đường tiêu hóa:
1.Biến chứng trên đường tiêu hóa:
Xuất huyết tiêu hóa
Xuất huyết tiêu hóa
Thủng ruột
Thủng ruột
2. Các biến chứng ngoài đường tiêu hóa
2. Các biến chứng ngoài đường tiêu hóa
:
:



Biến chứng tim mạch: Viêm cơ tim, viêm màng
Biến chứng tim mạch: Viêm cơ tim, viêm màng
ngoài tim, trụy tim mạch
ngoài tim, trụy tim mạch
Biến chứng thần kinh: Viêm não, viêmmàng
Biến chứng thần kinh: Viêm não, viêmmàng
não thương hàn
não thương hàn
Viêm xương, viêm khớp.
Viêm xương, viêm khớp.
Viêm thận, viêm đa cơ, viêm dây thần kinh thị
Viêm thận, viêm đa cơ, viêm dây thần kinh thị
giác.
giác.


ĐIỀU TRỊ
ĐIỀU TRỊ
Nguyên tắc :
Nguyên tắc :
- Kháng sinh thích hợp
- Kháng sinh thích hợp
- Chăm sóc điều dưỡng tốt
- Chăm sóc điều dưỡng tốt
- Phát hiện các biến chứng kịp thời
- Phát hiện các biến chứng kịp thời
Điều trị cụ thể
Điều trị cụ thể

Hiện nay kháng sinh được ưu tiên chọn lựa là nhóm Fluoroquinolon đặc
Hiện nay kháng sinh được ưu tiên chọn lựa là nhóm Fluoroquinolon đặc
biệt là Ofloxacine. Tuy nhiên trong những vùng chưa có sự đề kháng kháng
biệt là Ofloxacine. Tuy nhiên trong những vùng chưa có sự đề kháng kháng
sinh của Salmonella thì vẫn dùng những thuốc cổ điển như
sinh của Salmonella thì vẫn dùng những thuốc cổ điển như
Chloramphenicol, Bactrime, Ampiciline
Chloramphenicol, Bactrime, Ampiciline
- Ofloxacine 200mg x 2v / ngày x 7 -10 ngày
- Ofloxacine 200mg x 2v / ngày x 7 -10 ngày
- Chloramphenicol: Người lớn: 1 - 1,5 g/ngày
- Chloramphenicol: Người lớn: 1 - 1,5 g/ngày
- Ampiciline hoặc Amoxiciline: 50 - 100 mg/kg/ngày x 14 ngày
- Ampiciline hoặc Amoxiciline: 50 - 100 mg/kg/ngày x 14 ngày
- Bactrime: 480mgx 4viên/ngày x 14ngày
- Bactrime: 480mgx 4viên/ngày x 14ngày
Trong trường hợp nặng nên dùng kháng sinh nhóm Cephalosporin thế
hện III đường tĩnh mạch như Ceftriaxon, cefixim hoặc Cefotaxim. Thời
gian điều trị khoảng 10 ngày


Corticosteroid
Corticosteroid
Dùng sớm, liều cao dexamethasone giảm được
Dùng sớm, liều cao dexamethasone giảm được
tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân thương hàn nặng
tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân thương hàn nặng
(viêm não, viêm cơ tim,thương hàn truỵ tim
(viêm não, viêm cơ tim,thương hàn truỵ tim
mạch, nhiễm độc ), corticoid không tăng tỷ lệ

mạch, nhiễm độc ), corticoid không tăng tỷ lệ
biến chứng, không tăng người mang mầm bệnh,
biến chứng, không tăng người mang mầm bệnh,
hoặc tái phát bệnh ở những người sống sót.
hoặc tái phát bệnh ở những người sống sót.
Liều người lớn: lúc đầu 3 mg/kg (uống, tiêm bắp,
Liều người lớn: lúc đầu 3 mg/kg (uống, tiêm bắp,
tĩnh mạch), sau 8 giờ 1 mg/kg và cứ 6 giờ/lần
tĩnh mạch), sau 8 giờ 1 mg/kg và cứ 6 giờ/lần
trong 3 ngày.
trong 3 ngày.
ĐIỀU TRỊ
ĐIỀU TRỊ




DỰ PHÒNG
DỰ PHÒNG
- Tăng cường giám sát dịch tại các ổ dịch cũ, các vùng có nguy cơ
- Tăng cường giám sát dịch tại các ổ dịch cũ, các vùng có nguy cơ
cao (đông dân cư; vệ sinh kém, sử dụng nước ao, hồ, sông; vùng
cao (đông dân cư; vệ sinh kém, sử dụng nước ao, hồ, sông; vùng
bệnh lưu hành).
bệnh lưu hành).
- Cải thiện cung cấp nước sinh hoạt, xử lý chất thải bệnh viện, kiểm
- Cải thiện cung cấp nước sinh hoạt, xử lý chất thải bệnh viện, kiểm
tra biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường.
tra biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường.
- Tuyên truyền, giáo dục vệ sinh phòng bệnh cộng đồng, ăn chín,

- Tuyên truyền, giáo dục vệ sinh phòng bệnh cộng đồng, ăn chín,
uống chín, cộng đồng tham gia phòng bệnh bảo vệ cá nhân-cộng
uống chín, cộng đồng tham gia phòng bệnh bảo vệ cá nhân-cộng
đồng.
đồng.
- Phát hiện người lành mang mầm bệnh nhất là đối tượng phục vụ
- Phát hiện người lành mang mầm bệnh nhất là đối tượng phục vụ
ăn uống, chế biến thực phẩm, cô nuôi dạy trẻ, người tiếp xúc bệnh
ăn uống, chế biến thực phẩm, cô nuôi dạy trẻ, người tiếp xúc bệnh
nhân để có chế độ điều trị hợp lý
nhân để có chế độ điều trị hợp lý

×