Tải bản đầy đủ (.doc) (112 trang)

Phát triển dịch vụ bảo hiểm xã hội tự nguyện cho người dân trên địa bàn thành phố buôn ma thuột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (797.55 KB, 112 trang )

BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ N ẴNG

PHẠM THỊ PHƯƠNG THANH

PHÁT TRI ỂN DỊCH VỤ BẢO HIỂM XÃ H ỘI
TỰ NGUYỆN CHO NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PH Ố BUÔN MA THU ỘT

Chuyên ngành : Kinh tế phát triển
Mã s ố : 60.31.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Vũ

Đà N ẵng - Năm 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên c ứu của riêng tôi.
Các ốs liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung th ực và ch ưa từng được
ai công b ố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn

Phạm Thị Phương Thanh


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.................................................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu............................................................................. 1


2. Mục đích nghiên cứu của đề tài....................................................................................... 3
3. Đối tượng nghiên ứcu........................................................................................................... 3
4. Phạm vi nghiên ứcu............................................................................................................... 3
5. Phương pháp nghiênứcu...................................................................................................... 3
6. Ý ngh ĩa khoa học và th ực tiễn của luận văn.......................................................... 4
7. Tổng quan về tài li ệu............................................................................................................ 4
8. Kết cấu của luận văn........................................................................................................... 10
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LU ẬN VỀ PHÁT TRI ỂN DỊCH VỤ BẢO HIỂM
XÃ H ỘI TỰ NGUYỆN CHO NGƯỜI DÂN................................................................... 11
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LU ẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ H ỘI TỰ
NGUYỆN................................................................................................................................................. 11
1.1.1. Bảo hiểm xã h ội............................................................................................................. 11
1.1.2. Bảo hiểm xã h ội tự nguyện...................................................................................... 14
1.2. PHÁT TRI ỂN DỊCH VỤ BẢO HIỂM XÃ H ỘI TỰ NGUYỆN.....................25
1.2.1. Khái niệm phát triển dịch vụ bảo hiểm xã h ội tự nguyện........................ 25
1.2.2. Nội dung phát triển dịch vụ bảo hiểm xã h ội tự nguyện..........................26
1.2.3. Các tiêu chí phản ánh phát ểtrin dịch vụ bảo hiểm xã h ội tự nguyện 32
1.2.4. Các nhân ốt ảnh hưởng đến việc phát triển dịch vụ bhxh tự nguyện cho

người dân......................................................................................................................................... 35
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1................................................................................................................. 39
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRI ỂN DỊCH VỤ BẢO HIỂM
XÃ H ỘI TỰ NGUYỆN CHO NGƯỜI DÂN

Ở THÀNH PH Ố BUÔN

MA THUỘT........................................................................................................................................... 40


2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ H ỘI CỦA THÀNH


PHỐ BUÔN MA THU ỘT.............................................................................................................. 40
2.1.1. Điều kiện tự nhiên và tình hình phát triển kinh tế - xã h ội thành ph ố Buôn

Ma Thuột.......................................................................................................................................... 40
2.1.2. Tình hình dân c ư và lao động................................................................................. 45
2.2. THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRI ỂN DỊCH VỤ BẢO HIỂM XÃ H ỘI TỰ
NGUYỆN CHO NGƯỜI DÂN Ở THÀNH PH Ố BUÔN MA THU ỘT...............47
2.2.1. Tình hình nhu cầu dịch vụ BHXHTN của người dân................................ 47
2.2.2. Tình hình mở rộng các loại hình dịch vụ BHXHTN cho người dân..50
2.2.3. Tình hình chất lượng dịch vụ BHXHTN cho người dân.......................... 52
2.2.4. Tình hình mở rộng đối tượng người dân tham gia BHXHTN...............54
2.2.5. Tình hình mở rộng mạng lưới cung ứng và độ bao phủ BHXHTN cho
người dân......................................................................................................................................... 56
2.2.6. Số thu BHXHTN ở Buôn Ma Thu ột.................................................................. 59
2.2.7. Số chi BHXHTN cho người dân ở thành ph ố Buôn Ma Thu ột...........61
2.3. THỰC TRẠNG CÁC Y ẾU TỐ ĐỂ PHÁT TRI ỂN DỊCH VỤ BHXHTN . 63

2.3.1. Ý th ức của người dân.................................................................................................. 63
2.3.2. Thu nhập của người lao động.................................................................................. 63
2.3.3. Thể chế chính sách về các dịch vụ bảo hiểm xã h ội tự nguyện............64
2.3.4. Cơ chế tài chính.............................................................................................................. 65
2.3.5. Công tác tổ chức và đội ngủ cán bộ..................................................................... 67
2.4. HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN C ỦA PHÁT TRI ỂN DỊCH VỤ BHXH
TỰ NGUYỆN CHO NGƯỜI DÂN THÀNH PH Ố BUÔN MA THU ỘT HIỆN
NAY............................................................................................................................................................. 69
2.4.1. Những hạn chế chủ yếu............................................................................................... 69
2.4.2. Nguyên nhân của những hạn chế........................................................................... 71
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2................................................................................................................. 75



CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP PHÁT TRI ỂN DỊCH VỤ BẢO HIỂM XÃ H ỘI
TỰ NGUYỆN CHO NGƯỜI DÂN THÀNH PH........................................................... Ố
BUÔN MA THU ỘT
76
3.1. ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP....................................................................... 76
3.1.1. Quan điểm chung về phát triển dịch vụ BHXHTN cho người dân thành ph ố

Buôn Ma Thu ột........................................................................................................................... 76
3.1.2. Mục tiêu phát ểtrin dịch vụ BHXHTN cho người dân thành ph ố Buôn Ma

Thuột.................................................................................................................................................. 77
3.1.3. Dự báo nhu ầcu tham gia BHXHTN.................................................................... 77
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRI ỂN DỊCH VỤ BẢO HIỂM XÃ H ỘI TỰ
NGUYỆN CHO NGƯỜI DÂN THÀNH PH........................................................................ Ố
BUÔN MA THU ỘT
80
3.2.1. Giải pháp mở rộng các chế độ BHXHTN cho người dân........................80
3.2.2. Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ BHXHTN cho người dân.....80
3.2.3. Giải pháp mở rộng đối tượng người dân tham gia BHXHTN...............88
3.2.4. Giải pháp mở rộng mạng lưới làm công tác BHXHTN cho người dân
.............................................................................................................................................................. 91
3.3. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC THI GIẢI PHÁP PHÁT TRI ỂN DỊCH VỤ
BHXH TỰ NGUYỆN CHO NGƯỜI DÂN........................................................................... 93
3.3.1. Nhóm điều kiện về pháp lý....................................................................................... 93
3.3.2. Nhóm điều kiện về kinh tế........................................................................................ 93
3.3.3. Nhóm điều kiện về tổ chức quản lý và cán bộ................................................ 94
KẾT LUẬN VÀ KI ẾN NGHỊ................................................................................................... 96
1. Kết luận..................................................................................................................................... 96
2. Kiến nghị.................................................................................................................................. 97

TÀI LI ỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC.


DANH MỤC CÁC CH Ữ VIẾT TẮT
ASXH

An sinh xã h ội

BHXH

Bảo hiểm xã h ội

BHXHTN

Bảo hiểm xã hôi t ự nguyện

BHXHBB

Bảo hiểm xã h ội bắt buộc

BHYT

Bảo hiểm y tế

GTSX

Giá trị sản xuất

UBND


Ủy ban nhân dân

HĐND

Hội đồng nhân dân

LHPN

Liên hiệp phụ nữ

MTTQ

Mặt trận tổ quốc

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

CNTT

Công ngh ệ thông tin

CNH-HĐH

Công nghi ệp hóa – hi ện đại hóa

GDP

Gross Domestic Product, Tổng sản phẩm quốc nội


XHCH

Xã h ội chủ nghĩa

TB&XH

Thương binh và xã h ội

LĐLĐ

Liênđoàn lao động

KCB

Khám chữa bệnh

ILO

International Labour Organization (Tổ chức Lao Động

Quốc tế)
WAN

Wide area network (mạng diện rộng)


DANH MỤC CÁC B ẢNG
Số bảng


Tên bảng

Trang

Bảng 2.1

Giá trị sản xuất Tp. Buôn Ma Thu ột theo giá so
sánh năm 2010

42

Bảng 2.2

Số hộ nghèo và hộ cận nghèo thành phố Buôn
Ma Thuột Giai đoạn 2011 – 2013

43

Bảng 2.3

Dân s ố TP. Buôn Ma Thu ột giai đoạn 2009 –
2013

45

Bảng 2.4

Dân s ố, lao động thành ph ố Buôn Ma Thu ột giai
đoạn 2011- 2013


47

Bảng 2.5

Nhu cầu tham gia BHXHTN của người dân TP.
Buôn Ma Thu ột.

49

Bảng 2.6

Số người tham gia BHXHTN thành ph ố Buôn
Ma Thuột

56

Bảng 2.7

Độ bao phủ về tham gia bảo hiểm xã h ội ở thành
phố Buôn Ma Thu ột

59

Bảng 2.8

Số thu BHXH tự nguyện thành ph ố Buôn Ma
Thuột.

60


Bảng 2.9

Số đối tượng hưởng dịch vụ hưu trí ở thành ph ố
Buôn Ma Thu ột ( 2009 - 2013)

62

Bảng 2.10

Bảng thống kê ốs lượng cán bộ công ch ức theo
trình độ của Bảo Hiểm Xã H ội thành ph ố Buôn

68

Ma Thuột năm 2009 – 2013.
Bảng 2.11

Số liệu điều tra thông tin c ủa người dân TP.
Buôn Ma Thu ột

72


DANH MỤC CÁC BI ỂU
Số biểu đồ

Tên biểu đồ

Trang


Biểu đồ 2.1

Số lao động tham gia BHXHBB, BH y tế,
BHXTN TP. Buôn Ma Thu ột

57

Biểu đồ 2.2

Doanh thu bảo hiểm xã h ội

61

Biểu đồ 2.3

Thu nhập bình quân đầu người thành ph ố
Buôn Ma Thu ột (Giai đoạn 2009 – 2013)

64

Biểu đồ 3.1

Dự báo ốs lao động tham giam BHXHTN giai
đoạn 2014-2015

78

Biểu đồ 3.2

Tổng dân s ố dự báo thành phố Buôn Ma

Thuột giai đoạn 2015 đến 2020

79


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong thời kỳ đổi mới và phát triển kinh tế - xã h ội, Đảng ta xácđịnh quan
điểm phải giải quyết tốt chính sách an sinh xã hội; hoàn toàn phù h ợp với chủ
trương và đường lối phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, cho
phép mở rộng phạm vi thực hiện dịch vụ BHXH đến tất cả người lao động.
Trước năm 1994, Bộ Lao Động TB & XH quản lý thu, chi v ề chế độ hưu trí,
tử tuất và T ổng LiênĐoàn Lao Động Việt Nam quản lý thu, chi ch ế độ ốm đau,
thai sản, nghỉ dưỡng sức. Sau khi Quốc hội khóa IX thông qua B ộ luật lao động
năm 1994, Chính phủ đã ban hành Ngh ị định số 12/CP ngày 26 tháng 01 năm
1995 về việc ban hành điều lệ Bảo hiểm xã h ội. Từ đây tách 2 bộ phận BHXH
của 02 cơ quan Bộ Lao Động TB& XH và T ổng LĐLĐ Việt Nam để thành l ập
ngành BHXH Vi ệt Nam trực thuộc Chính Phủ quản lý. T ừ tháng 01 năm 2003,
Quốc Hội quyết định chuyển ngành B ảo Hiểm Y Tế Việt Nam sang BHXH Việt
Nam quản lý. Chính Ph ủ giao trọng trách cho BHXH Việt Nam thu BHTN từ
ngày 01 tháng 01 năm 2009.
Bảo hiểm xã h ội (BHXH) là m ột bộ phận lớn nhất trong hệ thống an sinh
xã h ội (ASXH), là tr ụ cột cơ bản của ASXH. BHXH được hình thành t ừ hàng
trăm năm trước đây, khi kinh t ế hàng hóa hình thành và phát tri ển. BHXH đã tr
ải qua một quá trình phát triển và thay đổi cả về mô hình n ội dung và hình th ức
thực hiện, từ chế độ BHXH đầu tiênđược thực hiện là ch ế độ bảo hiểm khi ốm
đau đến nay đã có 9 ch ế độ BHXH được thực hiện trên thế giới, đồng thời đối
tượng tham gia BHXH cũng được mở rộng theo. Một trong những mục tiêu và

triết lý c ủa BHXH là ổn định và phát triển xã h ội, đảm bảo cácđiều kiện cơ bản,
thiết yếu của đời sống con người.


2

Bảo hiểm xã h ội tự nguyện cho người dân là m ột trong những chính sách
quan trọng của Đảng và Nhà n ước. Tại kỳ họp thứ IX quốc hội khóa XI đã thông
qua luật Bảo hiểm xã h ội và có hi ệu lực từ ngày 01/01/2008 đối với BHXH tự
nguyện. Sau hơn năm năm thực hiện đối tượng tham gia BHXH tự nguyện còn
quá khiêmố nt mới có trên 146 nghìn người tham gia chiếm khoảng 0.22% số đối
tượng thuộc diện tham gia BHXH tự nguyện.
Với dân s ố gần 340 nghìn người, 140.162 người trong độ tuổi lao động
chiếm hơn 41% trong tổng dân s ố, đời sống thu nhập của người dân thành ph ố
Buôn Ma Thuôt tuy được cải thiện nhưng vẫn còn nhi ều khó kh ăn. Vì vậy, phát
triển dịch vụ BHXH tự nguyện cho người dân v ừa được xem là m ục tiêu, vừa là
giải pháp thực hiện công b ằng xã h ội trong hệ thống các chính sách an sinh xã
hội đảm bảo cho mọi người dân đều được tham gia và h ưởng các chế độ BHXH
theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, qua năm năm triển khai thực hiện số
lượng người lao động tham gia BHXHTN thành ph ố Buôn Ma Thu ột còn r ất hạn
chế (chỉ 140 người năm 2013) chưa đápứng được nhu cầu của người lao động,
cũng như định hướng của Đảng, Nhà n ước.
Nguyên nhân số lượng người tham gia còn ít do đặc điểm lao động của đối
tượng tham gia BHXH tự nguyện ở nước ta là: trình độ học vấn và nh ận thức xã
hội còn nhi ều hạn chế, lao động phần lớn chưa qua đào t ạo, việc làm b ấp bênh,
thu nhập thấp là nh ững vấn đề ảnh hưởng lớn đến việc triển khai thực hiện
BHXH tự nguyện cho người lao động. Vấn đề cần đặt ra là làm th ế nào để người
lao động nhận thức được sự cần thiết tham gia BHXH; Giải pháp nào giải quyết
việc tham gia BHXH của người lao động khi thu nhập bấp bênh; Vấn đề thể chế
và t ổ chức thực hiện, đội ngũ cán bộ quản lý, th ực hiện. Xuất phát ừt những lý

do trên, tôi đã chọn đề tài “ Phát triển dịch vụ bảo hiểm xã h ội tự nguyện cho
người dân trên địa bàn thành ph ố Buôn Ma Thu ột”.


3

2. Mục đích nghiên ứcu của đề tài
Mục đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải
pháp phát ểtrin dịch vụ BHXH tự nguyện cho người dân trên địa bàn thành phố
Buôn Ma Thu ột. Để đạt được mục đích đó, c ần hoàn thành các mục tiêu ục thể
như sau:
+ Hệ thống hóa nh ững vấn đề lý lu ận về phát triển dịch vụ bảo hiểm xã h
ội tự nguyện cho người dân trênđịa bàn thành ph ồ Buôn Ma thu ột
+ Phân tích th ực trạng về phát triển dịch vụ bảo hiểm xã h ội tự nguyện cho
người dân trênđịa bàn thành ph ồ Buôn Ma thu ột
+ Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị để phát triển dịch vụ BHXH tự
nguyện cho người dân trênđịa bàn thành ph ố Buôn Ma Thu ột trong thời gian đến.

3. Đối tượng nghiên ứcu
Đề tài t ập trung nghiên ứca các giải pháp phát ểtrin dịch vụ BHXH tự
nguyên cho người dân trênđịa bàn thành ph ố Buôn Ma Thu ột.
4. Phạm vi nghiên ứcu
Luận văn tập trung nghiên ứcu dựa trên cácố sliệu trong giai đoạn 2009 đến
năm 2013 về phát triển dịch vụ BHXH TN cho người dân trên địa bàn thành phố
Buôn Ma Thu ột.
5. Phương pháp nghiênứuc
Luận văn dựa trên ơc sở phương pháp luận duy vật biện chứng và s ử dụng
các phương pháp ục thể như: phương pháp khái quát hóa, ươphng pháp thống
kê, phương pháp phân tích - tổng hợp, nội suy và kh ảo sátđiều tra chọn mẫu để
nghiên ứcu thực trạng dịch vụ BHXH và ch ất lượng dịch vụ BHXH tại địa bàn

thành ph ố Buôn Ma Thu ột và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thi ện chất
lượng dịch vụ BHXHTN cho người dân trênđịa bàn thành ph ố Buôn Ma Thu ột.


4

Phương pháp phân tích - tổng hợp và n ội suy sử dụng chuỗi dữ liệu thời
gian từ năm 2009 đến 2013, về phát triển dịch vụ BHXHTN cho người dân t ại
Bảo hiểm xã h ội thành ph ố Buôn Ma Thu ột.
Trong phần đánh giá ựthc trạng, chúng tôi phải tiến hành các cuộc khảo sát
điều tra chọn mẫu như sau: sử dụng bảng câu h ỏi về việc thực hiện dịch vụ
BHXHTN cho người dân để khảo sát một số xã ph ường trong thành ph ố. Số liệu
sử dụng trong luận văn chủ yếu được lấy từ nguồn số liệu thống kê ủca Cục
Thống kê, Sở Lao động Thương binh và Xã h ội thành ph ố Buôn Ma Thu ột, Bảo
hiểm xã h ội thành ph ố Buôn Ma Thu ột, Liênđoàn lao động thành ph ố Buôn Ma
Thuột và các tài liệu thống kê khác.
6. Ý ngh ĩa khoa học và th ực tiễn của luận văn
Hệ thống hóa nh ững vấn đề lý lu ận và th ực tiển về BHXH tự nguyện cho
người dân.
Đánh giá ựthc trạng phát triển dịch vụ BHXH tự nguyện cho người dân
trênđịa bàn thành ph ố Buôn Ma Thu ột.
Chỉ ra những tồn tại trong việc phát triển dịch vụ BHXH tự nguyện cho
người dân trênđịa bàn thành ph ố Buôn Ma Thu ột.
Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ BHXH tự nguyện cho
người dân trênđịa bàn thành ph ố Buôn Ma Thu ột.
7. Tổng quan về tài li ệu
Để thực hiện đề tài nghiên cứu này tác giả có k ế thừa những cơ sở lý thuy
ết và các nghiên ứcu đi trước để làm c ơ sở lý lu ận và nghiên cứu cho đề tài này.
Sau đây là t ổng quan tài li ệu được sử dụng cho đề tài nghiên cứu.
- Trần Quốc Toàn, Lê Trường Giang, công trình nghiên cứu về: Các giải pháp

thực hiện Bảo hiểm xã h ội tự nguyện đối với lao động thuộc khu vực nông,

ngư và ti ểu thủ công nghi ệp, năm 2001. Công trình có ý ngh ĩa khoa học và xã
hội rất lớn, phù hợp với xu thế mở rộng đối tượng tham gia BHXH, góp ph ần


5

mở rộng mạng lưới và lo ại hình BHXH cụ thể: Đã nghiên cứu, tổng hợp và h ệ
thống hoá theo logic, hợp lý, ch ặt chẽ những vấn đề lý lu ận khoa học về BHXH
TN như nguyên ắtc đoàn k ết, tương trợ giữa những người tham gia BHXH TN và
vai trò c ủa Nhà n ước trong việc hỗ trợ quỹ và b ảo toàn, phát triển quỹ BHXH
TN. Đã nghiên cứu và đề cập các nhân tố ảnh hưởng tới việc tổ chức thực hiện
BHXH TN, trong đó đi sâu vào đặc điểm lao động và tiêu thụ sản phẩm trong nông
nghi ệp, ngư nghiệp và ti ểu thủ công nghi ệp để đánh giá khảnăng tham gia
BHXH của người lao động, làm c ơ sở cho các nhà hoạch định chính sách nghiên
cứu, xây d ựng cơ chế, chính sách.Đã đi sâu nghiên cứu, phân tích vi ệc thực hiện
BHXH nông dân ở Nghệ An trên các giácđộ quy định về chính sách; về tổ chức
thực hiện thu, chi, quản lý đối tượng và t ổ chức bộ máy; về an toàn qu ỹ, tức là
đảm bảo khả năng chi trả và cân đối quỹ; về đảm bảo giá trị thực tế tiền lương hưu
từ nguồn của BHXH TN. Nghiên ứcu và xác định các giải pháp thực hiện BHXH
TN, trong đó có các giải pháp về quản lý thu, qu ản lý chi, gi ải pháp về tổ chức bộ
máy và về đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH TN. Sử dụng toán học, mô hình h ọc để
chứng minh sự mất cân đối quỹ BHXH nông dân theo chính sách ủca UBND tỉnh
Nghệ An. Từ đó góp ti ếng nói cho UBND t ỉnh trong việc ban hành Quy ết định
số 32/2001/QĐ-UB về việc ban hành điều lệ BHXH nông dân thay th ế Quyết định
số 1210/1998/QĐ-UB ngày 30/07/1998 v ề việc ban hành điều lệ tạm thời. Đã đề
cập tới mối liên hệ giữa BHXH TN với BHXH BB và đề xuất chuyển đổi BHXH
nông dân sang lo ại hình BHXH TN (do mức đóng BHXH nông dân quá thấp,
không phù h ợp với BHXH BB). Đây là c ơ sở để hạn chế việc mở rộng phạm vi

thực hiện BHXH nông dân. Các giải pháp thực hiện BHXH nông dân đã góp nh
ững kiến giải khoa học để các ơc quan có th ẩm quyền tiếp tục nghiên ứcu, cụ thể
hoá trong cácăvn bản hướng dẫn tổ chức thực hiện và được áp dụng từng bước
trong quá trình triển khai trênđịa bàn c ả nước. \


6

Đặng Thị Ngọc Diễm, (2010), đề tài lu ận văn thạc sĩ nghiên ứcu về:
“Nh ững yếu tố tácđộng đến việc tiếp cận và s ử dụng bảo hiểm y tế tự nguyện
(BHYT TN) của người dân nông thôn hi ện nay”. Qua kh ảo sát thực tế tại địa
phương cho thấy hầu như người dân đã bi ết về BHYT TN và m ột số quyền lợi
khi tham gia bảo hiểm. Theo tác giả một yếu tố giúp người dân ti ếp cận và s ử
dụng BHYT TN đó là y ếu tố về truyền thông. Có th ể nói, ngày nay truy ền thông
đại chúng đóng m ột vai trò quan tr ọng trong cuộc sống của con nguời. Qua khảo
sát này, yếu tố truyền thông đại chúng không đóng vai trò quan tr ọng trong việc
tuyên truyền BHYT TN đến nguời dân mà y ếu tố truyền thông liên cá nhân ạli là
yếu tố quyết định trong việc tuyên truyền ở nông thôn. Do ở nông thôn có nh ững
đặc trưng khác biệt so với thành th ị là tính c ộng đồng, mối liên kết cộng đồng
cao nên hình thức truyền thông liên cá nhân ạli phát triển. Trong đó, vai trò c ủa
nhân viên BHYT TN tại địa phương lại rất lớn và quan tr ọng vì nhân viên đại lý
là ng ười đóng vai trò trung gian gi ữa người dân t ại địa phương và BHYT c ấp
cơ sở. Chính vì sống tại cộng đồng, tiếp xúc thường xuyên với cộng đồng nên
nhân viên làm đại lý này s ẽ hiểu được hoàn c ảnh của cộng đồng mình đang sinh
sống và có nh ững cách thức hoạt động nhất định để tuyên truyền những kiến
thức, thông tin m ới nhất của BHYT TN đến nguời dân. Tuy nhiên, một thực tế
hiện nay dù các nhân viênđại lý BHYT có đuợc tập huấn các kiến thức cũng như
những thay đổi chính sách của nhà nu ớc về BHYT nói chung và BHYT TN nói
riêng nhưng trình độ cũng như khả năng của họ còn h ạn chế nên việc tuyên
truyền về cho quần chúng nhân dân t ại địa phương chưa đạt hiệu quả cao nhất.

Chính vì vậy những thắc mắc hay những nguyện vọng của nguời dân ch ưa đuợc
giải đáp một cách thỏa đáng nhất nên nhiều khi nguời dân ch ưa thật sự am hiểu
hết các quyền và ngh ĩa vụ mà BHYT TN mang l ại cho bản thân mình và cho
cộng đồng. Ðiều này c ũng dẫn đến việc hạn chế việc tham gia BHYT TN của
nhân dân t ại địa phương. Việc tổ chức tuyên truyền sâu r ộng trong nhân dân


7

chưa thật sự có hi ệu quả. Ngoài vai trò c ủa nhân viên BHYT thì những nguời
khác có vai trò như một tuyên truyền viên ũcng không kém phần hiệu quả đó
những nguời trong gia đình với nhau, hàng xóm b ạn bè. Thông qua nh ững câu
chuyện hàng ngày h ọ nói v ới nhau cũng là m ột cách cácộni dung của BHYT
TN đến đuợc với nhiều người hơn. Tác giả cũng khẳng định vai trò c ủa yếu tố
tâm lý c ủa nguời dân c ũng tácđộng đến việc tiếp cận và tham BHYT TN. Trong
đó có th ể thấy là hi ệu ứng lan truyền trong dân c ư khi một số nguời trong cộng
đồng đã được hưởng lợi từ thẻ BHYT một cách thiết thực và c ụ
thể. Vì bản chất con nguời là th ực dụng tức là h ọ phải nhìn thấy quyền lợi có
thật, cụ thể hay có th ể nói là “nhân ch ứng sống” thì h ọ mới tin và có th ể bắt
chước làm theo để có th ể hưởng lợi như thế nếu có các rủi ro về bệnh tật xảy ra
với bản thân và gia đình. Do vậy, nếu nguời dân đuợc ngành BHXH, c ơ sở y tế
và chính quy ền địa phương quan tâm cung c ấp đầy đủ thông tin, n ắm rõ các
chế dộ quy dịnh về chi trả BHYT thì rất có th ể họ sẽ tham gia mua bảo hiểm
này tích cực hon. Ðángẽ lnguời mua BHYT phải đuợc biết thẻ của mình sử dụng
trong truờng hợp nào và đuợc huởng mức độ chi trả tương ứng là bao nhiêu thay
vìđặt mối hoài nghi lên phía cán ộb chăm sóc y t ế. Tuy nhiên, thật đáng tiếc là y
ếu tố này ch ưa được quan tâm đúng mức. Chính sách nhà nuớc về BHYT nói
chung và BHYT TN nói riêng đã và đang có nh ững thay đổi phù hợp hon với
diều kiện thực tế của sự phát triển và tình hình th ực tế của nguời dân. Ngoài nh
ững yếu tố dã đuợc đề cập ở trên, một yếu tố cũng rất quan trọng trong việc

quyết định người dân có ti ếp cận tham gia và s ử dụng BHYT TN hay không?
Ðó là y ếu tố về dịch vụ y tế khám chữa bệnh cho nguời dân t ại các ơc sở y tế,
đặc biệt là c ơ sở khám chữa bệnh ban đầu. Thực tế một số nguời dân c ũng đã
có nh ững phương án khắc phục tình trạng này m ột cách hiệu quả là ch ọn thời
gian thích hợp để khám bệnh mà không ph ải chờ đợi lâu. M ặc khác, có một số
người dân ch ưa nắm rõ v ề những quyền lợi của BHYT TN nên vẫn cảm thấy


8

không hài lòng v ề một số nội dung như thủ tục hồ so chuyển viện lên tuyến trên,
quyền lời sẽ được hưởng như thế nào….chính vì th ế họ không còn ni ềm tin vào
BHYT TN khi khám chữa bệnh. Một thực tế cũng đang diễn ra, một số nguời
dân v ẫn còn mang trong mình tâm lý r ằng cách thức khám chữa trị và c ấp
thuốc của thẻ BHYT còn ch ỉ mang tính hình thức chưa thật sự hiểu quả nên họ
không muốn tiếp cận và tham gia BHYT TN.
- Lưu Thị Thu Thủy, (2011), đề án “ Điều tra khảo sát nhu ầcu, khả năng
của đối tượng tham gia BHXH, BHYT tự nguyện KVPCT”. K ết quả nghiên ứcu
cho thấy phần lớn những NLĐ được phỏng vấn đều mong muốn tham gia
BHXH, BHYT tự nguyện nhưng vì phải đưa ra lựa chọn trong tình hình tài
chính có h ạn. Khả năng tham gia BHXH, BHYT tự nguyện của NLĐ KVPCT
phụ thuộc vào nhi ều yếu tố như: trình độ học vấn, tính chất nghề nghiệp, hình
thức làm vi ệc, hiểu biết, thu nhập và m ức độ ổn định về thu nhập.
- Nguyễn Thị Ánh Xuân, (2004), lu ận văn thạc sĩ “Nghiên cứu các yếu tố
ảnh hưởng đến xu hướng mua dịch vụ bảo hiểm nhân th ọ” thì đối với việc đo
lường nhận thức về dịch vụ bảo hiểm nhân th ọ có b ốn yếu tố chính, gồm yếu tố
lợi ích bảo vệ, lợi ích tiết kiệm, lợi ích đầu tư và l ợi ích tinh thần. Bốn yếu tố
này cùng v ới mức độ ủng hộ của cha mẹ, vợ chồng, con cái và bạn bè được đưa
vào ph ương trình hồi quy nhằm giải thích những yếu tố chính tácđộng đến xu
hướng mua bảo hiểm nhân th ọ của khách hàng. Kết quả sau khi chạy hồi quy ở

hai nhóm khách hàng đưa đến sau: Đối với nhóm khách hàng chưa mua dịch vụ
bảo hiểm nhân th ọ, trong nhóm các yếu tố được đưa vào kh ảo sát, ựs ủng hộ
của cha mẹ có m ức độ ảnh hưởng đến xu hướng mua mạnh nhất. Kế đến là y ếu
tố tinh thần, sự ủng hộ của vợ chồng và sau cùng là yếu tố bảo vệ. Sự gia tăng
mức độ ủng hộ của cha mẹ đối với dịch vụ bảo hiểm nhân th ọ hoặc sự gia tăng
giá trị của yếu tố tinh thần hoặc mức độ ủng hộ của vợ chồng hoặc yếu tố bảo vệ
đều làm gia t ăng xu hướng mua dịch vụ bảo hiểm


9

nhân th ọ. Đối với nhóm khách hàng đã mua d ịch vụ bảo hiểm nhân th ọ, trong
nhóm các yếu tố được đưa vào kh ảo sát, ựs ủng hộ của vợ chồng có m ức độ
ảnh hưởng mạnh nhất đến xu hướng mua. Cũng như nhóm khách hàng chưa mua
bảo hiểm nhân th ọ, nhóm khách hàng đã mua b ảo hiểm nhân th ọ đều có chung
nhận xét lợi ích tinh thần ảnh hưởng đến xu hướng mua nhiều hơn lợi ích bảo vệ
hay lợi ích đầu tư. Riêng ợli ích tiết kiệm là m ột lợi ích căn bản của dịch vụ bảo
hiểm nhân th ọ nhưng không được khảo sát trong phương trình hồi quy. Có th ể
người trả lời chưa quan tâm đúng mức đến yếu tố tiết kiệm có th ể ảnh hưởng
đến xu hướng mua dịch vụ bảo hiểm nhân th ọ.
- Thực trạng quản lý thu BHXH hi ện nay và các biện pháp nhằm nâng cso
hiệu quả công tác thu, Đề tài nghiên cứa của TS. Nguyễn Văn Châu. Nguyên
Tổng GiámĐốc BHXH Việt Nam, 1996.
- Cơ sở khoa học hoàn thi ện quy trình quản lý thu B ảo hiểm xã h ội, Đề tài
nghiên ứcu của TS. Dương Xuân Tri ệu, 1999
- Chiến lược phát triển bảo hiểm xã h ội phục vụ mục tiêu phát ểtrin kinh tế
- xã h ội đến năm 2020, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ của TS. Nguyễn Huy
Ban, nguyên Tổng GiámĐốc BHXH Việt Nam, 1999.
- Hoàn thi ện quản lý qu ỹ Bảo hiểm xã h ội ở Việt Nam, luận văn tiến sĩ
kinh tế của Đỗ Văn Sinh – Phó t ổng GiámĐốc BHXH Việ Nam, 2005.

Từ những đề tài trên đã đóng góp h ữu ích trong việc hoạch định chính sách
BHXH nói chung c ũng như phát triển dịch vụ BHXH nói riêng. Nhưng chưa trực
tiếp nghiên ứcu về hoạt động dịch vụ BHXHTN, đặc bi ệt là cho đối tượng người
dân t ại địa bàn thành ph ố Buôn Ma Thu ột và tình hình được hưởng các dịch vụ
BHXH của người dân trên địa bàn thành ph ố Buôn Ma Thu ột trong nh ững năm
vừa qua. Để thực hiện đề tài, tôi s ẽ quan tâm tham kh ảo, kế thừa có chọn lọc nh
ững kết quả nghiên ứcu đã đạt được ở những công trình trên, kết hợp khảo sát
thực tiễn toàn b ộ các yếu tố của đối tượng lao động là ng ười dân và


10

tình hình tham gia dịch vụ BHXHTN cho người dân trên địa bàn thành ph ố
Buôn Ma Thu ột. Nhất là, trong giai đoạn mới thực hiện Luật BHXH được ban
hành ngày 29 tháng 06 năm 2006 và có hi ệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2007
làm cho c ấu trúc tổ chức của đối t ượng liên quan thayđổi theo và điều kiện kinh
tế vĩ mô khác, đặc biệt trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế. Vì vậy, việc tiếp
tục nghiên ứcu có h ệ thống về lĩnh vực dịch vụ BHXHTN cho người dân nói
chung v ẫn mang tính thời sự và s ự cần thiết nhất định.
8. Kết cấu của luận văn
Ngoài ph ần mở đầu, kết luận, danh mục tài li ệu tham khảo và ph ụ lục,
luận văn bao gồm các nội dung chủ yếu thể hiện ở ba chương sau:
Chương 1: Cơ sở lý lu ận về phát triển dịch vụ BHXH tự nguyện cho người
dân
Chương 2: Thực trạng phát triển dịch vụ BHXH tự nguyện cho người dân
trênđịa bàn thành ph ố Buôn Ma Thu ột.
Chương 3: Giải pháp phát ểtrin dịch vụ BHXH tự nguyện cho người dân
trênđịa bàn thành ph ố Buôn Ma Thu ột trong thời gian tới.



11

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LU ẬN VỀ PHÁT TRI ỂN DỊCH VỤ BẢO HIỂM
XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CHO NGƯỜI DÂN
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LU ẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ H ỘI TỰ
NGUYỆN.
1.1.1. Bảo hiểm xã h ội
a. Khái niệm Bảo hiểm xã h ội
Qua quá trình hình thành chúng ta có thể nhận thấy, lúc khởi đầu, BHXH
chỉ mang tính chất tự phát, phạm vi hoạt động nhỏ hẹp, trước nhu cầu của thực
tiễn thì chính sách BHXHđã nhanh chóng ra đời và t ừng bước phát triển rộng
khắp. BHXH đã được từ điển bách khoa Việt Nam định nghĩa như sau: “ BHXH
là s ự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi
họ bị mất hoặc giảm thu nhập do bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động hoặc bệnh
nghề nghiệp, tàn t ật, thất nghiệp, tuổi già, t ử tuất dựa trên ơc sở một quỹ tài
chính do sự đóng góp c ủa các bên tham gia BHXH, có ựs bảo hộ của Nhà n ước
theo pháp luật, nhằm bảo đảm an toàn đời sống cho người lao động và gia đình
họ, đồng thời góp ph ần bảo đảm an toàn xã h ội.”:
Dựa vào b ản chất và ch ức năng của BHXH mà T ổ chức Lao động Quốc tế
( ILO) cũng đã đưa ra một định nghĩa khác như sau: “ BHXH là s ự bảo vệ của xã
hội đối với các thành viênủca mình thông qua m ột loạt các biện pháp công cộng
(bằng pháp luật, trách nhiệm của Chính phủ) để chống lại tình trạng khó kh ăn về
kinh tế và xã h ội do bị mất hoặc giảm mất thu nhập gây ra b ởi ốm đau, mất khả
năng lao động, tuổi già, tàn t ật và ch ết. Hơn nữa, BHXH còn ph ải bảo vệ cho việc
chăm sóc y t ế, sức khoẻ và tr ợ cấp cho các giađình khi cần thiết.”


12


Từ định nghĩa trên chúng ta thấy mục tiêu ủca BHXH là h ướng tới sự phát
triển của mỗi cá nhân và toàn xã h ội. BHXH thể hiện sự đảm bảo lợi ích của xã
hội đối với mỗi thành viên từ đó g ắn kết mỗi cá nhân với xã h ội đó.
b. Phân lo ại bảo hiểm xã h ội
Luật Bảo hiểm xã h ội qui định ba loại hình bảo hiểm xã h ội, đó là:
- Bảo hiểm xã h ội bao gồm: Bảo hiểm xã h ội bắt buộc và B ảo hiểm xã h
ội tự nguyện
Bảo hiểm xã h ội bắt buộc: Là lo ại hình bảo hiểm xã h ội mà ng ười lao
động và ng ười sử dụng lao động phải tham gia. Bảo hiểm xã h ội bắt buộc bao
gồm các chế độ cụ thể như sau: ốm đau; Thai sản; Tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp; Hưu trí; Tử tuất.
Bảo hiển xã h ội tự nguyện: Là lo ại hình bảo hiểm xã h ội mà ng ười lao
động tự nguyện tham gia, được lựa chọn mức đóng và ph ương thức đóng phù
hợp với thu nhập của mình để hưởng bảo hiểm xã h ội; Bảo hiểm xã h ội tự
nguyện bao gồm 2 chế độ cụ thể như sau: Hưu trí; Tử tuất.
- Bảo hiểm thất nghiệp: Áp d ụng bắt buộc đối với người lao động là công
dân Vi ệt Nam làm vi ệc theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm vi ệc mà các
hợp đồng này không xác định thời hạn hoặc xácđịnh thời hạn từ đủ mười hai
thángđến ba mươi sáu thángớvi người sử dụng lao động có s ử dụng từ mười lao
động trở lên. Bảo hiểm thất nghiệp bao gồm các chế độ cụ thể như sau:(1) Trợ
cấp thất nghiệp; (2) Hỗ trợ học nghề; (3) Hỗ trợ tìm việc làm; (4) B ảo hiểm y tế
- Bảo hiểm y tế: Bảo hiểm y tế bao gồm các chế độ cụ thể như sau: được
chăm sóc s ức khoẻ ban đầu (đối với học sinh, sinh viên khi bị đau, ốm xảy ra tại
trường); hưởng dịch vụ khám chữa bệnh tại bệnh viện mà có ký h ợp đồng khám
chữa bệnh với cơ quan bảo hiểm xã h ội hoặc các trường hợp được thanh toán
trực tiếp là thanh toán chi phí khám, chữa bệnh cho người có th ẻ BHYT tại cơ
quan Bảo hiểm xã h ội trong những trường hợp khám, chữa bệnh tại cơ sở y tế



13

không ký h ợp đồng khám, chữa bệnh BHYT; đi khám, chữa bệnh tại cơ sở y tế
có ký h ợp đồng KCB BHYT nhưng không đủ thủ tục khám chữa bệnh theo quy
định tại Điều 28 Luật BHYT: Người bệnh tự thanh toán chi phí KCB với cơ sở y
tế, sau đó mang ch ứng từ đến Bảo hiểm xã h ội để thanh toán. Căn cứ dịch vụ kỹ
thuật mà ng ười bệnh được cung cấp, tuyến chuyên môn kỹ thuật của cơ sở y tế
và ch ứng từ hợp lệ, Bảo hiểm xã h ội thanh toán cho người bệnh chi phí thực tế
nhưng tối đa không v ượt quá mức quy định tại điểm 1 Phụ lục 2 kèm theo Thông
t ư 09. Trường hợp đi khám, chữa bệnh ở nước ngoài ng ười bệnh tự thanh toán
chi phí khám, chữa bệnh, sau đó mang ch ứng từ đến BHXH để thanh toán theo
chí phí thực tế nhưng tối đa không v ượt quá mức quy định tại điểm 2 Phụ lục 2
kèm theo Thông t ư 09.
c. Vai trò c ủa BHXH
Một là, BHXH góp ph ần ổn định đời sống của người lao động tham gia
BHXH, Những người tham gia BHXH sẽ được thay thế hoặc bù đắp một phần
thu nhập khi họ bị suy giảm, mất khả năng lao động, mất việc làm, ch ết. Nhờ có
sự thay thế hoặc bù đắp thu nhập kịp thời mà ng ười lao động khắc phục nhanh
chóng được những tổn thất về vật chất, nhanh phục hồi sức khỏe, ổn định cuộc
sống để tiếp tục quá ŕtnh hoạt động bJnh thường.
Hai là, BHXH góp ph ần đảm bảo an toàn, ổn định cho toàn b ộ nền kinh tế
– x ă hội. Để phòng ng ừa, hạn chế tổn thất, cácđơn vị kinh tế phải đề ra các quy
định chặt chẽ về an toàn lao động buộc mọi người phải tuân th ủ. Khi có r ủi ro
xảy ra với người lao động, quỹ BHXH kịp thời hỗ trợ, tạo điều kiện cho người
lao động nhanh ổn định cuộc sống và s ản xuất… T ất cả những yếu tố đó góp
phần quan trọng làm ổn định nền kinh tế – x ă hội.
Ba là, BHXH làm t ăng thêm mối quan hệ gắn bó gi ữa người lao động,
người sử dụng lao động và Nhà n ước. Người lao động, người sử dụng lao động,
Nhà n ước đều tham gia đóng góp vào qu ỹ BHXH, điều đó làm cho ng ười lao



14

động có trách nhiệm hơn trong công vi ệc, trong lao động sản xuất. Người sử
dụng lao động tham gia đóng góp vào qu ỹ BHXH cho người lao động được
hưởng các chế độ BHXH cũng thấy rơ trách nhiệm của mình đối với người lao
động. Nhà n ước vừa tham gia đóng góp, v ừa điều hành ho ạt động của quỹ
BHXH, đảm bảo sự công b ằng, bJnh đẳng cho mọi đối tượng thụ hưởng… Điều
đó làm t ăng thêm mối quan hệ gắn bó gi ữa Nhà n ước – ng ười sử dụng lao
động – ng ười lao động, góp ph ần ổn định nền kinh tế – x ă hội.
Bốn là, BHXH góp ph ần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và công b ằng xă
hội. Quỹ BHXH được sử dụng để chi trả các chế độ BHXH cho người lao động
và gia đJnh họ, phần nhàn r ỗi được đầu tư vào các hoạt động sản xuất, kinh
doanh để bảo tồn và t ăng trưởng quỹ. Như vậy, xét trênảcphương diện chi trả
các chế độ BHXH cũng như đầu tư tăng trưởng quỹ, hoạt động của quỹ BHXH
đều góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế. Mặt khác, phân phối trong BHXH
là s ự phân ph ối lại theo hướng có l ợi cho những người có thu nh ập thấp; là s ự
chuyển dịch thu nhập của những người khỏe mạnh, may mắn có vi ệc làm ổn
định cho những người ốm, yếu, gặp phải những biến cố rủi ro trong lao động sản
xuất và trong cuộc sống. VJvậy, BHXH góp ph ần làm gi ảm bớt khoảng cách
giữa người giàu và ng ười nghèo, góp ph ần bảo đảm sự công b ằng xă hội.
Năm là, BHXH trực tiếp thể hiện mục tiêu, ưt tưởng, bản chất tốt đẹp của
chế độ chính trị, xă hội mà Đảng, Nhà n ước và nhân dân ta đă và đang phấn
đấu, xây d ựng đất nước Việt Nam dân giàu, n ước mạnh, xă hội công b ằng, dân
ch ủ, văn minh.
1.1.2. Bảo hiểm xã h ội tự nguyện
a. Khái niệm bảo hiểm xã h ội tự nguyện
Bảo hiểm xã h ội nói chung và BHXHTN cho ng ười dân nói riêng tồn tại
là tất yếu khách quan, có nhiều khái niệm về BHXHTN khác nhau và theo Điều
3 luật BHXH thì Bảo hiểm xã h ội tự nguyện là lo ại hình Bảo hiểm xã h ội mà



15

người lao động tự nguyện tham gia, được lựa chọn mức đóng và ph ương thức
đóng phù h ợp với thu nhập của mình hưởng Bảo hiểm xã h ội. [23]
Bảo hiểm xã h ội tự nguyện là m ột loại hình BHXH do Nhà n ước ban
hành để đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập đối với người lao động
khi họ gặp phải những biến cố rủi ro làm gi ảm hoặc mất khả năng lao động
bằng cách hình thành và sử dụng một quỹ tài chính t ập trung do sự tự nguyện
đóng góp m ột phần thu nhập của người lao động, người sử dụng lao động, nhằm
đảm bảo an toàn đời sống cho người lao động và cho gia đình họ, góp ph ần bảo
đảm an toàn xã h ội. [26]
Vậy Bảo hiểm xã h ội tự nguyện cho người dân: m ột loại hình BHXH do
nhà n ước ban hành và qu ản lý để vận động, khuyến khích người lao động là
người dân t ự nguyện tham gia; được lựa chọn mức đóng, ph ương thức đóng
phù hợp nhằm đảm bảo bù đắp một phần thu nhập cho chính bản thân ng ười
dân và gia đình họ khi họ bị giảm hoặc mất nguồn thu nhập do gặp phải những
rủi ro xã hội, như tuổi già, t ử tuất..., đồng thời góp ph ần đảm bảo công b ằng và
an sinh xã hội.
Như vậy, loại hình BHXH tự nguyện cho người dân ch ỉ có th ể được hình
thành và th ực hiện trên ơc sở:
- Có nhi ều người lao động tham gia với điều kiện:
- Có nhu c ầu thực sự về BHXH;
- Có kh ả năng tài chính để đóng phí BHXH t ự nguyện;
- Có s ự thống nhất với những quy định cụ thể (mức đóng, m ức hưởng, quy
trình thực hiện, phương pháp quản lý, s ử dụng quỹ BHXH tự nguyện...) của loại
hình BHXH tự nguyện.
- Có t ổ chức, cơ quan đứng ra thực hiện BHXH tự nguyện.
- Được Nhà n ước bảo hộ và h ỗ trợ khi cần thiết.



16

b. Bản chất, đặc trưng và vai trò c ủa BHXHTN cho người dân
* Bản chất kinh tế của BHXH tự nguyện
Bản chất kinh tế của BHXHTN thể hiện ở chỗ những người tham gia cũng
đóng góp m ột khoản tiền trích trong thu nhập (khoản đóng góp này sau khi chi
tiêu cho các nhuầuc tối thiểu và các nhu cầu cần thiết và không ảnh hưởng lớn đến
đời sống và s ản xuất - kinh doanh của cá nhân) để lập một quỹ dự trữ. Mục đích
của việc hình thành qu ỹ này để trợ cấp cho những người tham gia BHXHTN khi
gặp rủi ro dẫn đến giảm hoặc mất thu nhập. Như vậy BHXH cũng là quá trình
phân phối lại thu nhập. Xét trên phạm vi toàn xã h ội, BHXH là m ột bộ phận của
GDP được xã h ội phân ph ối lại cho những thành viên khi phát sinh nhu cầu về
BHXH như ốm đau, sinh đẻ, già y ếu, chết... Xét trong nội tại BHXH, sự phân ph
ối của BHXH được thực hiện theo cả chiều dọc và chi ều ngang. Phân phối theo
chiều ngang là s ự phân ph ối giữa chính bản thân ng ười lao động theo thời gian
(giữa thời gian lao động và th ời gian nghỉ hưu). Phân ph ối theo chiều dọc là s ự
phân ph ối giữa những người khỏe mạnh với người ốm đau; giữa người trẻ và ng
ười già; gi ữa người có thu nh ập cao với người có thu nh ập thấp. Nhờ sự phân ph
ối lại thu nhập mà đời sống của người lao động và gia đình họ luôn được đảm bảo
trước những bất trắc và r ủi ro xã h ội.
Tóm l ại, BHXHTN được đặc trưng bằng sự vận động của các nguồn tài
chính trong quá trình ạto lập và s ử dụng quỹ BHXHTN nhằm góp ph ần ổn định
cuộc sống của người tham gia và gia đình họ khi gặp rủi ro làm gi ảm hoặc mất
khả năng thu nhập từ lao động.
* Bản chất xã h ội của BHXH tự nguyện
Bản chất xã h ội của BHXHTN được thể hiện ngay trong mục tiêu ủca nó.
BHXH hoạt động không vì m ục tiêu ợli nhuận. Mục tiêu ủca bất kỳ hệ thống
BHXH nào c ũng là m ục tiêu xã hội. Điều này được thể hiện thông qua vi ệc chi

trả chế độ BHXH. Người tham gia BHXHTN sẽ được thay thế hoặc bù đắp một


17

phần thu nhập khi họ bị giảm hoặc mất khả lao động. Do có s ự chia sẻ rủi ro
giữa những người tham gia BHXHTN nên mặc dù chỉ đóng m ột phần nhỏ trong
thu nhập của mình cho Quỹ BHXHTN, nhưng có th ể được bồi hoàn m ột khoản
thu nhập đủ lớn để giúp họ trang trải rủi ro. Ở đây, Qu ỹ BHXHTN đó th ực hiện
nguyên ắtc "lấy của số đông, bù cho s ố ít" và BHXHTN được hiểu như một
chính sách xã hội nhằm đảm bảo đời sống cho người lao động khi thu nhập của
họ bị giảm, bị mất. Trên góc độ vĩ mô, BHXHTN góp ph ần ổn định an ninh
chính trị, trật tự an toàn xã h ội, góp ph ần xóa đói gi ảm nghèo.
Tóm l ại, hoạt động BHXHTN không vì m ục tiêu ợli nhuận, mà ho ạt động
vì mục đích bảo đảm sự phát triển lâu b ền của nền kinh tế, góp ph ần ổn định và
thúc đẩy tiến bộ xã h ội. Điều này gi ải thích tại sao BHXH được coi là m ột chỉ
tiêuđánh giá ứmc độ phát triển của một quốc gia. Tuy nhiên bản chất kinh tế và
bản chất xã h ội của BHXH không tách rời mà đan xen với nhau. Khi nói đến sự
đảm bảo kinh tế cho người lao động và gia đình họ là nói đến tính xã h ội của
BHXH. Ngược lại khi nói đến sự đóng góp ít, nh ưng lại được bù đắp đủ trang
trải mọi rủi ro, thì cũng đã đề cập đến tính kinh tế của BHXH.
* Đặc trưng của bảo hiểm xã h ội tự nguyện cho người dân
- Là m ột bộ phận chính sách thuộc hệ thống chính sách BHXH của Đảng
và Nhà n ước nhằm thoả mãn nhu c ầu tham gia BHXH của mọi người dân và
người sử dụng lao động trong xã h ội dù họ thuộc bất cứ thành ph ần kinh tế nào.
- Các chế độ BHXHTN của người dân ph ải được thực hiện theo quy định
của pháp luật, dựa trên ơc sở điều kiện kinh tế - xã h ội cụ thể của Nhà n ước và
thu nhập thực tế của người dân.
- Nguồn tài chính để hình thành qu ỹ BHXHTN chủ yếu do người dân đóng
góp. Do đó, qu ỹ BHXH thường hạn hẹp khi mới hình thành. Vì th ế, cần có

nhiều biện pháp, hình thức tuyên truyền, giải thích cặn kẽ và đầy đủ để vận động
người sử dụng lao động, các ổt chức kinh tế, xã h ội, cá nhân hảo tâm, các nguồn


×