Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Lịch sử 5 bài 12: Vượt qua tình thế hiểm nghèo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.72 KB, 3 trang )

Giáo án điện tử Lịch sử 5
Bài 12: Vượt Qua Tình Thế Hiểm Ngèo.
I. Mục đích yêu cầu.
Sau bài học HS nêu được.
-Hoàn cảnh vô cùng khó khăn của nước ta sau Cách Mạng Tháng Tám 1945, như
"Nghìn cân treo sợi tóc".
-Nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ đã vượt qua tình thế " Nghìn
cân treo sợi tóc" như thế nào?
II Đồ dùng dạy học.
-Các hình minh hoạ trong SGK.
-Phiếu thảo luận cho các nhóm.
-HS sưu tầm các câu chuyện về Bác Hồ trong những ngày toàn dân quyết tâm diệt
" Giăc đói, giăc dốt, giăc ngoại xâm".
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
1 Kiểm tra bài cũ
1 Giới thiệu bài
mới.
2 Tìm hiểu bài.
HĐ1:Hoàn cảnh
VN sau cách
mạng tháng 8.

Giáo viên
-GV gọi một số HS lên bảng kiêm
tra bài.
-Nhận xét cho điểm HS.
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm,
cùng đọc SGK đọan " Từ cuối năm


1945… ở trong tình thế nghìn cân
treo sợi tóc" và trả lời câu hỏi.
Vì sao nói: Ngay sau cách mạng
tháng 8, nước ta ở trong tình thế
"Nghin cân treo sợi tóc"
-GV nêu thêm các câu hỏi gợi ý.
+Em hiểu thế nào là nghìn cân treo
sợi tóc?
+Hoàn cảnh nước ta lúc đó có
những khó khăn, nguy hiểm gì?
-Cho HS phát biểu ý kiến.
-GV theo dõi, nhận xét ý kiến của
HS.
-GV tổ chức cho HS đàm thoại cả
lớp để trả lời câu hỏi.
+Nếu không đẩy lùi được nạn đói

Học sinh
-2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
của GV.
-Nghe.
-HS chia nhóm nhỏ, cùng đọc sách,
thảo luận dựa theo các câu hỏi nhỏ
gợi ý của GV và rút ra kết luận.
-Có nghĩa là tình thế vô cùng cấp
bách, nguy hiểm vì
+Cách mạng vừa thành công nhưng
đất nước gặp muôn vạn khó khăn
tưởng như không vượt qua nổi.
+Nạn đối năm 1945 làm hơn 2 triêu

người chết, nông nghiêp đình
đốn,hơn 90% người mù chữ. Ngoai
xâm và nội phản đe doạ nền độc lâp.
-Đại diện 1 nhóm nêu ý kiến các
nhóm khác bổ sung.
-2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi, trả lời
câu hỏi, sau đó 1 HS phát biểu ý kiến
trước lớp, cả lớp theo dõi và bổ sung


Giáo án điện tử Lịch sử 5
và nạn dốt thì điều gì có thể xảy ra
với đất nước chúng ta?

ý kiến.
-Sẽ có càng nhiều đồng bào ta chết
đói, nhân dân không đủ hiểu biết để
tham gia cách mạng, xây dựng đất
+Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn nước… và nước ta còn có thể trở lại
dốt là giặc?
cảnh mất nước.
-Vì chúng cũng nguy hiểm như giặc
-GV giảng thêm cho HS hiểu hơn.
ngoai xâm.
-GV yêu cầu HS quan sát hình minh -Vì chúng có thể làm dân tộc ta suy
hoạ 2,3 trang 25,26 SGK và hỏi:
yếu, mất nước.
Hình chụp cảnh gì?
-Nghe.
-2 HS lần lượt nếu:

H: Em hiểu thế nào là bình dân học H2: Chụp cảnh nhân dân dang quyên
HĐ2: Đẩy lùi
vụ?
góp…
giặc đói, giặc dốt.
H3: Chụp cảnh lớp bình ân học vụ…
-GV nêu: Đó là 2 trong các việc mà -Là lớp dành cho những người lớn
đảng và Chính phủ đã lạnh đạo…… tuổi học ngoài giờ lao động.
-HS làm việc cá nhân, đọc SGK và
ghi lại các việc mà Đảng và Chính
-Gv yêu cầu HS nêu ý kiến, sau đó
phủ đã lãnh đạo nhân dân làm để đẩy
bổ sung thêm các ý kiến HS chưa
lùi giặc đói, giặc dốt.
nêu được.
-HS tiếp nối nhau nêu ý kiế trước
lớp, mỗi HS chỉ cần nêu 1 ý kiến cả
-GV yêu cầu HS thảo nhóm để tìm ý lớp thống nhất ý kiến.
nghĩa của việc nhân dân ta, dưới sự -HS thảo luận theo nhóm, mỗi nhóm
lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ đã
4 HS, lần lượt từng em nêu ý kiến
chống lại được giặc đói, giặc dốt.
của mình trước nhóm cho các bạn bổ
-GV nêu câu hỏi và gơi ý cho HS
sung ý kiến và đi đến thống nhất.
tìm ý nghĩa:
HĐ3: Ý nghĩa
+Chỉ trong một thời gian ngăn, nhân
của việc đẩy lùi
dân ta đã làm được những công việc -Làm được những việc phi thường là

Giặc đói, giặc
đẩy lùi những khó khăn; việc đó cho nhờ tinh thần đoàn kết trên dưới một
dốt, giặc ngoại
thấy sức mạnh của nhân dân ta như lòng cho thấy sức mạnh to lớn của
xâm.
thế nào?
nhân dân ta.
+Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua
được cơn hiêm nghèo, uy tín của
-Nhân dân một lòng tin tưởng vào
Chính Phủ và Bác Hồ như thế nào? chính phủ, vào Bác để làm cách
-GV tóm tắt các ý kiến của HS và
mạng.
kết luận về ý nghĩa của việc đẩy lùi


Giáo án điện tử Lịch sử 5
giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.
-GV gọi 1 HS đọc câu chuyện về
Bác Hồ trong đoạn " Bác Hoàng
Văn tí… các chú nói Bác cứ ăn thì
làm gương cho ai đượ".
H: Em có cảm nghĩ gì về việc làm
của Bác Hồ qua câu chuyện trên?
-GV tổ chức cho HS kể thêm về câu
chuyện về Bác Hồ trong những
ngày cùng toàn dân diệt giặc đói,
giặc dốt, giặ ngoại xâm.
HĐ4: Bác Hồ
-GV kết luận: Bác Hồ có một tình

trong những ngày yêu sâu sắc…..
diệt giặc đòi, giặc H: Đảng và Bác Hồ đã phát huy
dốt, giăc ngoại
được điều gì trong nhân dân để vượt
xâm.
qua tình thế hiểm nghèo?

-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc
thầm SGK.

-Một số HS nêu ý kiến.
-Một số HS kể trước lớp.

-GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về
nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài
-Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến của
sau.
mình trước lớp.
+Đảng, Chính phủ và Bác đã phát
huy được sức mạnh của nhân dân.
…………
3 Củng cố dặn dò



×