BÀI 28: TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CỦA DÂN
TỘC VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN
1. Sự hình thành của truyền thống yêu
nước Việt Nam
2. Phát triển và tôi luyện truyền thống yêu nước trong
các thế kỷ phong kiến độc lập
3. Nét đặc trưng của truyền thống yêu nước
Việt Nam thời phong kiến
Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam được
hình thành, hun đúc và phát triển như thế nào?
1. Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam
•
Khái niệm:
-
Truyền thống: Truyền thống là
những yếu tố về sinh hoạt xã hội,
phong tục, tập quán, lối sống, đạo
đức của một dân tộc.
Ví dụ: truyền thống yêu nước, tính
cần cù, siêng năng…
Em hiểu như thế nào về
khái niệm truyền thống?
Cho một vài ví dụ?
- Truyền thống yêu nước của dân tộc
Việt Nam là nét nổi bật trong đời
sống văn hoá tinh thần của Người
Việt, là di sản quý báu của dân tộc
được hình thành rất sớm, được củng
cố và phát huy qua hàng ngàn năm
lòch sử.
Theo em trong những
truyền thống của người
Việt Nam, truyền thống
nào được biểu hiện nổi
bật nhất?
Lòng yêu nước bắt nguồn từ
đâu?
- Lòng yêu nước bắt nguồn từ những
tình cảm đơn giản, trong một không
gian nhỏ hẹp như: Tình yêu gia đình,
yêu quê hương nơi chôn nhau cắt
rốn… ( tình cảm quê hương)
“Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày”
- Từ khi hình thành quốc gia dân tộc
Việt: Văn Lang – Âu Lạc đã xuất
hiện lòng yêu nước.
Lòng yêu nước được hình
thành từ thời kỳ nào trong lòch
sử?
Mũi tên đồng chống quân Tần xâm lược
- thời kỳ Bắc thuộc lòng yêu nước được biểu hiện rõ nét hơn.
Hãy kể tên các cuộc
khởi nghóa của nhân
dân ta chống ách đô hộ
phương Bắc?
stt Thời gian Tên cuộc khởi nghóa
01 40 - 43 Khởi nghóa Hai Bà
Trưng
02 248 Khởi nghóa Bà Triệu
03 542 - 603 Khởi nghóa Lý Bí
04 722 Khởi nghóa Mai Hắc Đế
05 791 Khởi nghóa Phung Hưng
Trong thời kỳ Bắc thuộc lòng yêu nước được biểu hiện ở những
khía cạnh nào?
+ Qua ý thức bảo vệ những di sản văn hoá của dân tộc.
Trống đồng Ngọc Lũ–biểu
tượng của nền văn minh
VL – AL.
+ Lòng tự hào về những chiến công, tôn kính các vò anh hùng
chống đô hộ ( lập đề thờ ở nhiều nơi)
Đền thờ An Dương Vương –
Cổ Loa.