Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

HINHHOC 8 HKI MOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.81 KB, 40 trang )

Trường THCS Tân Thành GV:Đỗ Văn Phú
Chương I TỨ GIÁC
Tiết 1 §1 TỨ GIÁC
I – MỤC TIÊU
-Học sinh nắm được đònh nghóa tứ giác, tứ giác lồi , tự tìm ra tính chất tổng các
góc trong của một tứ giác lồi, trên cơ sở phân chia tứ giác thành các tam giác không có
điểm trong chung & dựa vào đònh lý tổng các góc trong của một tam giác.
- Học sinh biết vẽ, gọi tên các yếu tố của tứ giác, kỹ năng vận dụng đònh lý tổng
các góc trong của một tam giác, bước đầu vận dụng được đònh lý tổng các góc trong của
một tứ giác để giải được một số bài tập đơn giản.
II –PHƯƠNG TIÊN DẠY HỌC
- SGK toán 8, compa, thước, bảng phụ vẽ sẵn hình 1 & 5, 6 trong SGK, bảng phụ
bài ?2
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : Đặt vấn đề - Hình thành khái niệm
tứ giác
Ở lớp 7 các em đã được học các kiến thức về tam
giác, ở lớp 8 chương trình học đầu tiên của
môn hình học là chương tứ giá. Trong chương
này các em sẽ được học về các tính chất của
tứ giác và các loại tứ giác  Gv ghi bảng
Giáo viên : Yêu cầu học sinh quan sát các hình vẽ
và trả lời câu hỏi.
* Trong những hình vẽ ở bên, những hình nào
thỏa mãn tính chất.
a. Hình tạo bởi 4 đọan thẳng.
b. Bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng
nằm trên một đường thẳng.
- Nhận xét sự khác nhau cơ bản giữa hình 1e và
các hình còn lại?


Chia học sinh của lớp làm bốn nhóm, mỗi nhóm
thảo luận và 1 học sinh đại diện trình bày ý kiến của
cho nhóm của mình.
a. Tất cả các hình có trong hình vẽ bên.
b. Chỉ trừ hình 1d.
* Các đoạn thẳng tạo nên hình 1a không “khép
kín”.
1. Đònh nghóa
Tứ giác abcd là hình gồm bốn
đoạn thẳng AB,BC,CD,DA,
trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng
nào cũng không cùng nằm trên
một đường thẳng.
Giáo án Hình học 8 Ngày soạn:…./9/2008
Ngày dạy:…./9/2008
Trường THCS Tân Thành GV:Đỗ Văn Phú
GV: Một hình thỏa mãn tính chất a và b đồng thời
“khép kín”?
* Hình thỏa mãn tính chất a và b và “khép kín” là
: 1a, 1b, 1c.
Từ chỗ HS nhận dạng hình, giáo viên hình thành
khái niệm tứ giác, cách đọc, các yếu tố của tứ giác.
Hoạt động 2 : (Xây dựng khái niệm tứ giác lồi)
Giáo viên: Trong tất cả các tứ giác nêu ở trên, tứ
giác nào thỏa mãn thêm tính chất: “Nằm trên cùng
nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh
nào của tam giác.”
Giáo viên giới thiệu khái niệm tứ giác lồi.
(Giáo viên chú ý cho học sinh, từ đây về sau, nếu
gọi tứ giác mà không nói gì thêm thì hiểu rằng đó là

tứ giác lồi).
Hoạt động 3 : : (Bài tập củng cố khái niệm)
( Bài tập làm trên phiếu học tập, nếu có điều
kiện, làm trên film trong, dùng máy chiếu qua đầu
để kiểm tra bài làm học sinh). Nếu không, cho 1 Học
sinh làm ở bảng đen.
Học sinh hoạt động nhóm Bài tập ? 2 SGK trang
65.
Điền vào những chỗ còn trống để có một câu
đúng.
Hoạt động 4 : (Tìm tổng các góc trong của tứ
giác).
Giáo viên : Tổng các góc trong của một tam giác?
Học sinh suy nghó, phát biểu suy nghó của mình,
tìm cách chứng minh, làm trên phiếu học tập cá
nhân.
Có thể dựa vào đònh lý đó để tìm tiếm tính chất
tương tự cho tứ giác.
Giáo viên cho một học sinh trình bày chứng minh
ở bảng hoặc sử dụng máy chiếu để chiếu vài bài làm
của học sinh, bài chứng minh của giáo viên.
Giáo viên: Phát biểu đònh lý tìm được qua chứng
minh?
Giáo viên: Nêu đònh lý và ghi bảng.
Học sinh: 2 học sinh phát biểu
Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm
trong 1 nữa mp có bờ là đường
thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của
tứ giác
Chú ý:

2. Tổng các góc của một tứ
giác
Tổng các góc của một tứ giác
bằng 360
0
Bài 1 – hình 5
a) x = 50
0
b) b) x = 90
0
c) x = 115
0
d) x = 75
0
hình 6
a) x = 100
0
b) x = 36
0
Giáo án Hình học 8 Ngày soạn:…./9/2008
Ngày dạy:…./9/2008
Trường THCS Tân Thành GV:Đỗ Văn Phú
Hoạt động 5 : (Củng cố)
a. Bài tập 1 SGK (Trang 96)
Giáo viên có thể dùng bảng phụ
Học sinh hoạt động cá nhân, (Gv sẽ thu và chấm
một số em).
Đồng thời giáo viên sẽ chiếu bài giải hoàn chỉnh
cho Học sinh sửa.
b. Bài tập 2 SGK ( Giáo viên và học sinh hoạt

động tương tự như trên).
Bài tập 3 : Hãy nêu các phương pháp chứng
minh một đường thẳng là đường trung trực của một
đoàn thẳng cho trước? Nhận xét hai góc B và D?
Bài tập 4 :
Vẽ tam giác khi biết độ dài ba cạnh của nó? Hay
biết một góc và độ dài hai cạnh kể của góc đó? (Lớp
7)
Về nhà học đònh nghóa tứ giác, tứ giác lồi và
đònh lí
Bài tập về nhà: 2,3,4/SGK
IV-L ƯU Ý SAU KHI SỬ DỤNG
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Giáo án Hình học 8 Ngày soạn:…./9/2008
Ngày dạy:…./9/2008
Trường THCS Tân Thành GV:Đỗ Văn Phú
Tiết 2 : §2 HÌNH THANG
I – MỤC TIÊU
Qua bài này học sinh cần:
- Nắm chắc đònh nghóa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang.
- Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông. Nhận dạng
hình thang ở những vò trí khác nhau một cách linh hoạt.
- Biết cẽ một hình thang, hình thang vuông, biết vận dụng đònh lý tổng số đo của
các góc của một tứ giác trong trường hợp hình thang, hình thang vuông.
II –PHƯƠNG TIÊN DẠY HỌC
Thức thẳng, êke.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : (Kiểm tra bài cũ và hình thang khái

niệm hình thang) – Đặt vấn đề -
Gv đưa đề ở bảng phụ lên
1a) phát biểu đònh nghóa tứ giác lồi
b) Phát biểu đònh lý về tổng bốn góc của một tứ giác
2) Em hiểu thế nào là góc ngoài của tứ giác, mỗi tứ
giác có mấy góc ngoài và tổng các góc ngoài bằng
bao nhiệu độ
Đặt vấn đề: tiết học trước chúng ta đã học về tứ giá,
tính chất chung của tứ giác, tiết này chúng ta đi vào
học các loại tứ giác có hình dạng đặc biệt và nghiên
cứu tính chất riêng biệt của chúng của mỗi loại tứ giác
đó, tứ giá đầu tiên mà ta học là hình thang  giáo
viên ghi bài
Gv đưa ra hình ảnh 1 cái thang và hỏi: cái thang có
nhiều bậc, mỗi bậc là một hình tứ giác, các em cho
biết các tứ giác trên hình cái thang có đặc điểm gì đặc
biệt
Giáo viên: Hình thành đònh nghóa hình thang và
giới thiệu các yếu tố liên quan đến hình thang.
Học sinh quan sát H13/SGK nhận xét cạnh đối AB
và CD
Giáo viên giới thiệu cạnh đáy, cạnh bên, đáy lớn,
đáy nhỏ, đường cao
Hoạt động 2 : ( bài tập củng cố khái niệm hình
thang và tính chất rút ra từ bài tập đó).
1. Đònh nghóa
Hình thang là tứ giác có
hai cạnh đối song song
* Hai góc kề một cạnh bên
của hình thang thì bù nhau.

Giáo án Hình học 8 Ngày soạn:…./9/2008
Ngày dạy:…./9/2008
A
B
CD
H
Trường THCS Tân Thành GV:Đỗ Văn Phú
Học sinh làm bài tập ?1 SGK (Hình 15 SGK sẽ
được giáo viên chuẩn bò sẵn trên bảng phụ hay trên
một phim trong và dùng đèn chiếu)
Học sinh làm trên bảng nhóm và giáo viên sửa
Hoạt động 3 :
(Học sinh làm bài tập ?2 SGK để chứng minh nhận
xét trong SGK)
?2 Gv treo bảng phụ cho học sinh hoạt động nhóm
dãy: dãuA câu a, dãy B câu b sau đó hai nhóm cử học
sinh lên thực hiện
Đại diện nhóm lên trình bày  giáo viên sửa sai
Gv treo bài giải mẫu lên, học sinh theo dõi
Gv dặn học sinh về nhà xem lại
Học sinh đọc phần nhận xét SGK Trên cơ sở những
nhận xét của học sinh, giáo viên hình thành cho học
sinh đònh nghóa hình thang vuông.
Học sinh vẽ hình thang vuông vào vở.
Hoạt động 4 : (Củng cố)
a. Bài tập 7 SGK (Trang 96)
Học sinh làm bài tập miệng bài 7 (SGK)
Giáo viên soạn sẵn trên , hay các slide để dùng
đèn chiếu.
b. Bài tập 8 SGK ( Giáo viên chiếu vài bài, cho

học sinh xem bài giải hoàn chỉnh của mình đả chuẩn
bò trước.
Học sinh làm trên phiếu bảng nhóm
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc ở nhà.
a. Bài tập 9 : Hướng dẫn học sinh dựa vào tiêu
chuẩn nhận biết 1 tứ giác là hình thang để phân tích và
chứng minh.
b. Bài tập 10: Hướng dẫn:
* Số đoạn thẳng?
* Một đoạn thẳng cho trước có bao nhiêu hình
thang tạo bởi nó và các đoạn thẳng còn lại?
* Khái quát cách giải khi số đoạn thẳng song song
là n đoạn?
(Cho học sinh khá giỏi)
Vẽ tam giác khi biết độ dài ba cạnh của nó? Hay
biết một góc và độ dài hai cạnh kể của góc đó? (Lớp
 Nhận xét
- Nếu một hình thang có
hai cạnh bên song song thì hai
cạnh bên bằng nhau, hai cạnh
đáy bằng nhau.
- Nếu một hình thang có
hai cạnh đáy bằng nhau thì
hai cạnh bên song song và
bằng nhau.
2. Hình thang vuông
Hình thang vuông là hình
thang có một góc vuông
Bài 7:
H21a) x = 100

0
; y = 140
0
H21b) x = 70
0
; y = 50
0
H212) x = 90
0
; y = 115
0
Bài 8: A - D = 20
0
, A + D =
180
0
Nên A = 100
0
, D = 80
0
B = 2C, B + C = 180
0
Nên B = 120
0
, C = 60
0
Giáo án Hình học 8 Ngày soạn:…./9/2008
Ngày dạy:…./9/2008
Trường THCS Tân Thành GV:Đỗ Văn Phú
7)

Về nhà học đònh nghóa hình thang và hình thang
vuông, phần nhận xét
Bài tập về nhà: 8,9,10/SGK và xem trước bài hình
thang cân
IV-L ƯU Ý SAU KHI SỬ DỤNG
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Giáo án Hình học 8 Ngày soạn:…./9/2008
Ngày dạy:…./9/2008
Trường THCS Tân Thành GV:Đỗ Văn Phú
Tiết 3 §3 HÌNH THANG CÂN
I – MỤC TIÊU
Qua bài này học sinh cần:
- Nắm chắc đònh nghóa , các tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
- Biết vận dụng nghò nghóa, các tính chất của hình thang cân trong việc nhận dạng
và chứng minh được các bài toán có liên quan đến hình thang cân. Rèn kuyện kỹ năng
phân ích giả thiết, kết luận của một đònh lým kỹ năng trình bàylời giải một bài toán.
II –PHƯƠNG TIÊN DẠY HỌC
Thức chia khoảng, thước đo góc, comph, bảng phụ
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề
Bài tập 9 (SGK)
Thêm : Cho thêm 2 góc ABC và DCB bằng nhau.
So sánh AC và BD?. Nhận xét gì về hai góc BAD và
CDA?
Một học sinh làm ở bảng. học sinh ỏ dưới lớp theo
dõi và làm thêm câu hai vào phiếu học tập.
Giáo viên: Nhận xét bài làm của học sinh .
Đặt vấn đề : tiết trước ta đã học xong bài hình

thang, trong hình thang có một dạng hình thang thường
gặp đó là Hình thang cân
Giáo viên: Giới thiệu khái niệm hình thang cân.
Hoạt động 1 : (Củng cố khái niệm)
Hình 24 sgk sẽ được Gv vẽ sẵn trên 1 phim hoặc
bảng phụ, chuẩn bò trước.
Học sinh làm bài tập miệng, hội ý theo nhóm:
Cơ sở để nhận biết hình thang cân? Để tính các góc
có trong hình vẽ?
- Qua bài tập khái quát được vấn đề gì về các góc
đối của hình thang cân?
- Xem hình vẽ để trả lời 3 câu hỏi có ở SGK .
Hoạt động 2 : (Tìm Tính chất hai cạnh bên của
hình thang cân)
Hãy vẽ một hình thang cân, có nhận xét gì về hai
cạnh bên của hình thang cân? Đo đạc để kiểm tra
1. Đònh nghóa
Hình thang cân là hình
thang có hai góc kề một đáy
bằng nhau
Chú ý SGK
2. Tính chất
Đònh lí 1
Trong hình thang cân hai
cạnh bên bằng nhau
Giáo án Hình học 8 Ngày soạn:…./9/2008
Ngày dạy:…./9/2008
Trường THCS Tân Thành GV:Đỗ Văn Phú
nhận xét đó? Chứng minh nhận xét đó. giáo viên sẽ
chấm 1 số bài, nhận xét kết quả. Yêu cầu học sinh rút

ra được kết luận qua kết quả tìm được.
Học sinh đo đạc để so sánh độ dài hai cạnh bên của
hình thang cân.
Học sinh: hình thang cân có hai cạnh bên bằng
nhau.
Học sinh chứng minh nhận xét trên.
Học sinh : hình thang cân có hai cạnh bên bằng
nhau.
Giáo viên: Một hình thang có 2 cạnh bằng nhau có
phải là một hình thang cân không ?
Học sinh: chưa chắc là HTC
Giáo viên: chốt lại
Gv: Qua bài tập đã làm trong phần kiểm tra bài cũ,
nhận xét gì về hai đường chéo của hình thang cân?
Học sinh nêu Đl 2 và hd học sinh chứng minh theo
SGK
Hoạt động 3 : (Tìm kiếm dấu hiệu nhận biết hình
thang cân)
Giáo viên : Cho học sinh làm trên phiếu học tập do
giáo viên chuẩn bò trước: Vẽ các điểm A, B thuộc
đường thẳng m sao cho hình thang ABCD có hai đường
chéo AC, BD.
Đo hai góc A và B từ đó rút ra kết luận gì?
Hoạt động 4 :
Giáo viên: Khi nào thì tứ giác là một hình thang
cân?
Gv: (Dùng bảng phụ hay film trong, dùng cho đèn
chiếu để tổng hợp các dấu hiệu nhận biết hình thang
cân.
Giáo viên: chốt lại phương pháp chứng minh hình

thang cân
Học sinh: nhắc lại dấu hiệu
Hoạt động 5 : Bài tập củng cố và hướng dẫn về
nhà
Bài 11: học sinh trả lời miệng.
Tính độ dài AD bằng cách nào?
Học sinh: p dụng Đlí Pitago
Đònh lí 2:
Trong hình thang cân hai
đường chéo bằng nhau
3. Dấu hiệu nhận biết hình
thang cân
Đònh li 3:
Hình thang có 2 đường chéo
bằng nhau là hình thang cân
 Dấu hiệu nhận biết hình
thang cân
1. Hình thang có hai góc kề
một đáy bằng nhau là hình
thang cân
2. Hình thang có 2 đường
chéo bằng nhau là hình thang
cân
Giáo án Hình học 8 Ngày soạn:…./9/2008
Ngày dạy:…./9/2008
Trường THCS Tân Thành GV:Đỗ Văn Phú
Bài 12: Các trường hợp bằng nhau của tam giác
vuông?
Học sinh: trả lời ….
B13: Tính chất 2 đường chéo hình thang cân và

phương pháp chứng minh tam giác cân.
B15: Các phương pháp chứng minh 2 đường thẳng
song song?
B18: Vẽ thêm một cách hợp lí một đoạn thẳng
bằng một trong hai đường chéo làm trung gian? Chẳng
hạn vẽ qua F tia Fx//EG? .
Về nhà học đònh nghóa HTC, Đlí 1,2,3 và dấu hiệu
nhận biếthình thang cân
Học sinh làm các bài tập 11,12,13,15 ở nhà.
Chứng minh đònh lý 3 (SGK)
IV-L ƯU Ý SAU KHI SỬ DỤNG
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Giáo án Hình học 8 Ngày soạn:…./9/2008
Ngày dạy:…./9/2008
Trường THCS Tân Thành GV:Đỗ Văn Phú
Tiết 4: LUYỆN TẬP
I – MỤC TIÊU
- Học sinh biết vận dụng các tính chất của hình thang cân để giải được một số bài
tập tổng hợp .
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết hình thang cân, kỹ năng phân tích, chứng minh.
II –PHƯƠNG TIÊN DẠY HỌC
Thức chia khoảng, thước đo góc, comph, bảng phụ
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
Kiểm tra bài cũ :
Đònh nghóa hình thang cân
- Áp dụng : Học sinh làm bài tập ở nhà mà
giáo viên đã cho trong tiết trước.
Hoạt động 1 : (Học sinh tìm kiếm bài toán

mới, tương tự bài toán cũ).
Bài 12:
Giáo viên: Thay vì vẽ như trên có thể vẽ AE
và BF như thế nào ta vẫn có điều cần chứng minh
DE = CF?
Hoạt động 2a (Luyện tập vận dụng dấu hiệu
nhận biết hình thang cân)
Bài 17
Giáo viên yêu học sinh làm từng cá nhân trên
phiếu học tập hay trên phim trong
Hoạt động 2b : Làm theo nhóm : bài tập 19
(SGK).
Cho ba điểm A, D, K Tìm điểm M sao cho 4
điểm đó tạo thành hình thang cân.
Học sinh thảo luận làm theo nhóm , chỉ ra
được có hai điểm M và M’ thỏa mãn điều kiện
Bài 12:
Xét 2 tam giác vuông: EAD và FBC
có:
AD = BC, D = C
Suy ra: EAD= FBC  DE = CF
Bài 17
Gọi E là giao điểm của AC và BD
ECD có C
1
= D
1
nên ECD cân
tại E
 EC = ED (1)

ta có AB // CD nên A
1
= C
1
và B
1
=
D
1
 A
1
= B
1
nên EAB cân tại E
 EA = EB (2)
Từ (1) và (2)  AC = BD
Vậy ABCD là hình thang cân
Giáo án Hình học 8 Ngày soạn:…./9/2008
Ngày dạy:…./9/2008
Trường THCS Tân Thành GV:Đỗ Văn Phú
bài toán.
Hoạt động 3 : (Củng cố)
Bài 16: cho tam giác ABC cân tại A, vẽ các
đường phân giác BD, CE. (D ∈ AC, E ∈ AB)
a. Chứng minh BCDE là hình thang cân?
b. Chứng minh cạnh bên của hình thang cân
bằng đáy bé?
Bài tập về nhà :
Cho tam giác ABC cân (AB=AC). Gọi M là
trung điểm của cạnh AB, vẽ tia Mx//BC cắt AC

tại N.
a. Tứ giác MNBC là hình gì? Vì sao?
b. Nhận xét gì về điểm N đối với cạnh AC? Vì
sao có nhận xét đó?
ABD = ACE (g.c.g)  AD =
AE
AED cân tại A  E = D
Ta có: E =
2
180
0
A

; B =
2
180
0
A

B = E mà ở vò trí đồng vò nên
ED //BC nên BEDC là hình thang
mà B = C nên BEDC là hinh
thang cân
IV-L ƯU Ý SAU KHI SỬ DỤNG
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Giáo án Hình học 8 Ngày soạn:…./9/2008
Ngày dạy:…./9/2008
Trường THCS Tân Thành GV:Đỗ Văn Phú
Tiết 5 §4 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC

I – MỤC TIÊU
Qua bài này học sinh cần:
- Nắm được khái niệm đường trung bình của tam giác, đònh lý 1 và đònh lý 2 về
đường đường trung bình của tam giác.
- Biết vận dụng đònh lý để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai
đoạn thẳng // . Vận dụng được những kiến thức đã học vào thực tiễn.
II –PHƯƠNG TIÊN DẠY HỌC
Bảng phụ,thước
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
Kiểm tra bài cũ :
Bài tập ở nhà
Giáo viên cho một học sinh trình bày bài làm ở bảng
và kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của học sinh .
Học sinh trình bày nội dung công việc đã làm ở nhà:
- Chứng minh BMNC là hình thang cân.
- Suy ra BM = CN = AB/2
- Mà AB = AC (gt) Suy ra N là trung điểm AC.
Giáo viên : Như vậy trong trường hợp đặc biệt : Đối
với một tam giác cân. Nếu có một đường thẳng đi trung
điểm một cạnh bên, song song với cạnh đáy thì đi qua
trung điểm cạnh bên thứ hai. Vấn đề đặt ra cho chúng ta
tìm tòi là điều đó còn đúng đối với một tam gíac không ?
Giáo viên : Giới thiệu bài mới : “Đường trung bình
của tam giác”
Hoạt động 1 : (Hoạt động phát hiện tinh chất, khái
niệm đường trung bình của tam giác)
Cho tam giác ABC tùy ý, nếu cho D là trung điểm
của cạnh AB, qua D vẽ đường thẳng Dx //BC tia Dx có đi
quan trung điểm E của cạnh AC không ? Chứng minh ?

(Giáo viên hướng dẫn cách vẽ thêm như SGK).
Giáo viên: Trình bày khái niệm đường trung bình của
tam giác. Yêu cầu học sinh dự đoán tính chất đường
trung bình của tam giác? Kiểm tra dự đoán đó?
Kiểm tra bằng phương pháp nào?
1. Đường trung bình của tam
giác
Đònh lí 1
Đường thẳng đi qua trung
điểm một cạnh của tan giác
và song song với cạnh thứ hai
thi đi qua trung điểm của
cạnh thứ ba
Chứng minh: (SGK trang 76)
Giáo án Hình học 8 Ngày soạn:…./9/2008
Ngày dạy:…./9/2008
Trường THCS Tân Thành GV:Đỗ Văn Phú
Học sinh làm theo nhóm.
Học sinh đại diện cho từng nhóm trả lời những vấn đề
mà giáo viên yêu cầu.
Hoạt động 2 : (Bằng thực nghiệm đo đạc phát hiện
tính chất đường trung bình của tam giác)
Học sinh vẽ hình, đo, dự đoán tính chất đường trung
bình
Học sinh : Đường trung bình của một tam giác thì //
với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh đó. Học sinh vẽ hình
để kiểm tra dự đoán của mình.
Hoạt động 3 : (Làm theo tổ)
Giáo viên : Hướng dẫn học sinh vẽ thêm, chứng minh
đònh lý đó trên bảng. (Sau khi các nhóm đã tìm hiểu

cách chứng minh cùa SGK)
Học sinh đọc SGK , tìm hiểu chứng minh, trả lời các
câu hỏi mà giáo viên yêu cầu.
Hoạt động 4 : Củng cố yêu cầu học sinh
a. Dựa vào hình vẽ, tìm những đường trung bình khác
của tam giác ABC và nêu tính chất của chúng?
b. Cho học sinh làm bài tập SGK .
Giáo viên : Chỉ yêu cầu học sinh trả lời bằng miệng.
Nêu lý do vì sao có được kết quả đó.
a. Học sinh : trong tam giác ABC còn có thêm EF, Đ
là đường trung bình.
Do đó:
EF//AB và EF= AB/2
Đ//AC và Đ = AC/2
b. Học sinh: Làm bài tập ở SGK?3(H.33)
Về nhà học Đlí 1,2 và đònh nghóa đường TB của tam
giá
Bài tập về nhà :
Giáo viên hướng dẫn bài tập ở nhà cho học sinh
Bài tập 20 : Nhận xét IK và BC ? điểm K đối với
đoạn thẳng AC?
Bài tập 22 : Nhận xét gì về EM và DC ? điểm E đối
với đoạn thẳng BD?
Đònh nghóa
Đường trung bình của tam
giác là đoạn thẳng nối trung
điểm hai cạnh của tam giác
Đònh lí 2
Đường trung bình của tam
giác thì song song với cạnh

thứ bà và bằng nửa cạnh ấy
Chứng minh: (SGK trang 76)
B
C
A
D
E
Cho DE=50cm, do DE là
đường trung bình của tam
giác ABC nên mặc dù có
chướng ngại vật, cũng có thể
biết khoảng cách BC =100m.
IV-L ƯU Ý SAU KHI SỬ DỤNG
Giáo án Hình học 8 Ngày soạn:…./9/2008
Ngày dạy:…./9/2008
Trường THCS Tân Thành GV:Đỗ Văn Phú
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tiết 6: §4 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG (TT)
I – MỤC TIÊU
Qua bài này học sinh cần:
- Nắm được khái niệm đường trung bình của hình thang, đònh lý 3 và đònh lý 4 về
đường đường trung bình của hình thang .
- Biết vận dụng đònh lý để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai
đoạn thẳng // . Vận dụng được những kiến thức đã học vào thực tế.
II –PHƯƠNG TIÊN DẠY HỌC
Bảng phụ, thước
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : (Kiểm tra bài cũ và tìm kiếm kiến thức

mới):
Giáo viên: Yêu cầu cả lớp làm trên phiếu học tập, thu
và chấm một số học sinh
Cho hình thang ABCD (AB//CD), gọi E là trung điểm
của AD, vẽ tia Ex//DC cắt AC ở I, cắt BC ở F. I có phải là
trung điểm của đường chéoAC? F có phải là trung điểm của
BC không ? Vì sao?
Làm trên phiếu học tập .
Một học sinh làm ở bảng:
- E là trung điểm của AD và Ex//DC nên đi qua trung
điểm I của AC (đònh lý đường trung bình trong tam giác
ADC).
- Đối với ∆ABC, I là trung điểm của của AC và
Ix//Abnên Ix đi qua trung điểm F của BC.(Đònh lý).
Giáo viên: Dựa vào những ý kiến của học sinh, giáo
viên bổ sung , khái quát, phát biểu thành đònh lý .
Giáo viên: Giới thiệu khái niệm đường trung bình của
hình thang.
2. Đường trung bình của
hình thang
Đònh lí 3
Đường thẳng đi qua trung
điểm một cạnh bên và
song song với hai đáy thì
đi qua trung điểm cạnh
bên thứ hai.
Chứng minh: (SGK trang
78)
Đònh nghóa:
Đường trung bình của hình

thang là đoạn thẳng nối
trung điểm hai cạnh bên
của hình thang.
Đònh lí 4
Đường trung bình của hình
thang thì song song với hai
đáy và bằng nữa tổng hai
đáy.
Giáo án Hình học 8 Ngày soạn:…./9/2008
Ngày dạy:…./9/2008
Trường THCS Tân Thành GV:Đỗ Văn Phú
Hoạt động 2 :
GV: Xét hình thang ABCD, hãy đo độ dài đường trung
bình của hình thang rồi so sánh chúng? Kết luận được rút
ra?
Học sinh tiến hành vẽ, đo, rút ra kl : “Đường trung bình
của hình thang thì // với hai đáy và có độ dài bằng nửa tổng
độ dài hai đáy”.
Học sinh: Chứng minh bằng miệng :
EI = ½ DC và IF = ½ AB suy ra điều phải chứng minh.
Giáo viên: Chứng minh hoàn cảnh đònh lý đó?
Hoạt động 3 : (Củng cố)
Giáo viên: Học sinh xem hình vẽ ở bảng. Hãy nêu giả
thiết bài toán và tính độ dài x?
Học sinh làm trên phiếu học tập:
- Nêu giả thiết bài toán.
- Chứng minh ∆DFC là hình thang.
Về nhà đònh nghóa hình thang và Đlí 3,4
Giáo viên: Hướng dẫn bài tập ở nhà:
Bài tập 26: x=? x+y = ? suy ra y = ?

Bài tập 27: EK đối với DC?
KF đối với AB? EK+KF đối với EF?
Chứng minh: (SGK trang
79)
- BE đi qua trung điểm của
cạnh bên AC, BE//AD, (do
...) suy ra E là trung điểm
của DF.
Vậy BE là đường trung
bình của hình thang
ACFD.
Do đó (24+x):2 – 32, từ
đó suy ra x=64-
24=40(cm).
IV-L ƯU Ý SAU KHI SỬ DỤNG
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Giáo án Hình học 8 Ngày soạn:…./9/2008
Ngày dạy:…./9/2008
Trường THCS Tân Thành GV:Đỗ Văn Phú
Tiết 7 LUYỆN TẬP
I – MỤC TIÊU
- Qualuyện tập, giúp học sinh vận dụng thành thạo đònh lý đường trung bình của
hình thang để giải quyết được những bài tập từ đơn giản đến hơi khó.
II –PHƯƠNG TIÊN DẠY HỌC
Bảng phụ, thước
Vẽ sẵn hình ở bảng phụ cho bài kiểm tra, bài giải hoàn chỉnh bài tập 27SGK.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
Giáo viên : (Kiểm tra bài tập học sinh làm ở nhà):

Một học sinh làm bài tập ở bảng .
Giáo viên: Yêu cầu vài học sinh nhắc lại tính chất
đường trung bình của hình thang, sửa sai cho học sinh và
hoàn chỉnh chứng minh.
Hoạt động 1 :
Bài tập 27 SGK
Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi mà giáo viên yêu
cầu:
So sánh EK và DC? KF và AB? So sánh EF với
EK+KF? Kết luận được rút ra khi so EF với AB+CD ?
(Khi nào xảy ra dấu =?)
Học sinh trả lời lần lượt những câu hỏi mà giáo viên
nêu lên.
GV: Chuẩn bò bài giải hoàn chỉnh trên bảng phụ
Yêu cầu Học sinh nêu bài toán đầy đủ cả thuận và
đảo? Làm hoàn chỉnh vào vở bài tập.
Học sinh nêu bài toán đầy đủ cả thuận và đảo: “EF là
độ dài đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh đối AD và BC
của tứ giác ABCD, chứng minh rằng :
EF ≤ (CD + AB) : 2, dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi
ABCD là hình thang (AB//CD).
Bài 26
- Chứng minh các tứ giác
ABFE, CDHG là hình thang.
- Do CD là đường trung
bình của hình thang ABFE
do đó x = (AB+EF):2
x = (8+16) : 2 = 12cm
- Do EF là đường trung
bình của hình thang CDHG

do đó y= 16.2 - x
y = 32 – 12 = 20cm.
Học sinh làm bài tập trên
phiếu học tập .
• IK // BC và IK = BC /
2 (đtb ∆GBC)
• ED//BC và ED = BC/2
(đtb ∆GBC)
Suy ra ED//IK và ED
Giáo án Hình học 8 Ngày soạn:…./9/2008
Ngày dạy:…./9/2008

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×